- Nguồn điện là một thiết bị có khả năng cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động.. DÒNG ĐIỆN:?[r]
(1)TRƯỜNG THCS MINH ĐỨC
CHỦ ĐỀ 17 – DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN
V Ậ T L Ý 7
(2)C1: Có loại điện tích ? Nêu tương tác vật mang điện tích?
KIỂM TRA BÀI CŨ
(3)Câu 1: Có loại điện tích ? Nêu tương tác vật mang điện tích?
• Có hai loại điện tích:
Điện tích dương (+) điện tích âm (-).
•Các vật mang điện tích loại thì đẩy nhau, Các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau.
(4)Vật nhiễm điện dương bớt electron, nhiễm điện âm nhận thêm electron
Câu : Khi vật nhiễm điện dương? Khi vật nhiễm điện âm?
(5)(6)(7)Có điện thật là thuận lợi. Các thiết bị điện chỉ hoạt động khi có dịng điện chạy qua.
(8)(9)DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN
Chủ đề 17: I DÒNG ĐIỆN:
HĐ1: Tìm hiểu thí nghiệm H17.2 để rút nhận xét và kết luận dòng điện.
* Tìm hiểu:
-Quay tay quay máy phát tĩnh lúc để tích điện cầu A đầu cần kim loại máy
-Cầm 1đầu đèn neon nhỏ, chạm đầu đèn vào A: đèn sáng thời gian ngắn tắt.
- Để đèn lại sáng: tiếp tục quay tay quay máy phát tĩnh điện
* Nhận xét: Bóng đèn sáng có ….…….… dịch
chuyển qua Khi ta nói có dịng điện chạy qua.…….đèn điện tích
(10)DỊNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN
Chủ đề 17:
I. DÒNG ĐIỆN:
Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng.
Đèn thiết bị khác hoạt động dòng điện chạy qua
chúng thời gian dài, cần có thiết bị đảm bảo vai trò này, tìm hiểu nguồn điện.
II NGUỒN ĐIỆN:
HĐ2: Quan sát H17.3 – H17.4 giải thích
(11)- Dòng nước chảy mở vòi nước (H17.3) tương tự hình ảnh nào? (H17.4) Dịng điện
- Để ln có dịng nước chảy từ vịi mở cần phận (H17.3) Máy bơm bồn chứa nước
- Để ln có dòng điện cung cấp cho dụng cụ điện hoạt động cần thiết bị (H17.4) nguồn điện
* Nguồn điện cung cấp ……… , có tác dụng
……… …… ……… cung cấp dòng nước dòng điện
(12)- Nguồn điện thiết bị có khả cung cấp dịng điện để dụng cụ điện hoạt động
I. DỊNG ĐIỆN:
Dịng điện là dịng điện tích dịch chuyển có hướng. II NGUỒN ĐIỆN:
DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN
(13)1) Các nguồn điện thường dùng:
I DÒNG ĐIỆN: II NGUỒN ĐIỆN:
DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN
Bài 17:
Acquy
Pin vuông Pin cúc áo
Pin tiểu Pin đại
(14)DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN Chủ đề 17:
Cực âm (đầu loe)
Cực dương(đầu khum tròn)
Cực dương
Cực dương
Cực âm
Cực âm
Cực âm Cực dương
+ _
(15)Pin mặt trời
Nhà máy nhiệt điện
(16)- Lưu ý: Mỗi nguồn điện có hai cực:
-Một số nguồn điện cực phân chia thành cực dương (kí hiệu dấu +) cực âm (kí hiệu dấu -) cịn gọi là nguồn điện một chiều Nhưng thực tế có nguồn điện mà không thể xác định cực cực luân phiên thay đổi, nguồn điện có tên gọi nguồn điện xoay chiều (ví dụ: ổ cắm điện có điện)
- Chúng ta hiểu rõ học lên lớp
1) Các nguồn điện thường dùng:
I DÒNG ĐIỆN: II NGUỒN ĐIỆN:
DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN
Bài 17:
-Vậy em có biết nguồn điện có cực khơng?
(17)Máy phát điện Pin mặt trời
Đinamô xe đạp
II NGUỒN ĐIỆN:
Ổ lấy điện
trong gia đình
Các nguồn điện khác
(18)- Nguồn điện thiết bị có khả cung cấp dòng điện để dụng cụ điện hoạt động
I. DỊNG ĐIỆN:
Dịng điện là dịng điện tích dịch chuyển có hướng. II NGUỒN ĐIỆN:
- Một số nguồn điện cực phân chia thành cực dương (kí hiệu dấu +) cực âm (kí hiệu dấu -)
- Mỗi nguồn điện có cực
DỊNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN
(19)1) Các nguồn điện thường dùng:
I DÒNG ĐIỆN: II NGUỒN ĐIỆN:
2) Mạch điện có nguồn điện:
DỊNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN
(20)- Nguồn điện thiết bị có khả cung cấp dịng điện để dụng cụ điện hoạt động
I. DÒNG ĐIỆN:
Dịng điện dịng điện tích dịch chuyển có hướng. II NGUỒN ĐIỆN:
- Một số nguồn điện cực phân chia thành cực dương (kí hiệu dấu +) cực âm (kí hiệu dấu -)
- Mỗi nguồn điện có cực
* Mạch điện hệ thống gồm nguồn điện thiết bị tiêu thụ điện,
dây dẫn, công tắc, … nối với tạo thành mạch điện * Chú ý: dòng điện chạy qua mạch điện kín
DỊNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN
(21)CÁC BƯỚC
TIẾN HÀNH LẮP MẠCH ĐiỆN :
-Nối dây dẫn từ cực dương của nguồn đến bóng đèn.
-Nối dây dẫn từ bóng đèn đến cơng tắc (mở).
(22)- Phần tiếp xúc tốt đui đèn với đế đèn, các đầu dây điện với chốt nối.
- Dây tóc bóng đèn khơng đứt.
- Nguồn điện (pin mới) - Dây dẫn có đứt khơng.
(23)Một số nguyên nhân đèn không sáng
(24)Một số nguyên nhân đèn không sáng
Nguyên nhân Cách khắc phục
Dây tóc bóng đèn bị đứt Thay bóng đèn khác
Các chỗ nối bị hở Nối lại chỗ bị hở
Dây dẫn điện bị đứt ngầm Thay dây dẫn khác nối lại
(25)- Phần tiếp xúc đui đèn với đế đèn, đầu dây điện với chốt nối.
- Dây tóc bóng đèn.
- Nguồn điện (pin)
(26)I DÒNG ĐIỆN: II NGUỒN ĐIỆN: III VẬN DỤNG:
HĐ5: Một số thiết bị điện có nguồn điện pin sạc (pin có thể nạp điện để sử dụng lại): đèn pin sạc, điện thoại di động, micrô không dây, …
Khi ta không sử dụng thiết bị cắm chúng vào ổ điện để sạc, pin thiết bị nguồn điện hay dụng cụ tiêu thụ điện? Nếu pin nguồn điện lúc này nguồn điện đâu.
DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN
(27)* CỦNG CỐ
- Dịng điện gì?
- Tác dụng nguồn điện? Đặc điểm nguồn điện gì? - Các thiết bị điện hoạt động nào? Làm để có
dịng điện chạy qua thiết bị đó.
DỊNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN
(28)DÒNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN Chủ đề 17:
Các em gởi PHIẾU HỌC TẬP về địa mail:
thientrinhvatly@gmail.com hoặc vuthitham2112@gmail.com
để Thầy/Cô chấm điểm cộng làm tốt cho vào cột kiểm tra miệng em
Sau em tìm hiểu qua trang web trường Minh Đức Các em trả lời số câu hỏi sau:
Câu 1: trả lời HĐ5
Câu 2: Cho cụm từ sau đây: thiết bị tiêu thụ điện (đèn điện, quạt điện), điện tích, dịng điện, nguồn điện, mạch điện (kín) Hãy viết tám câu … .Mỗi câu sử dụng hai số cụm từ cho.
Câu 3:Tìm hiểu học ứng dụng đinamô xe đạp Hãy cho biết làm để nguồn điện hoạt động thắp sáng đèn.
(29)(30)N N S N SS N
Mơ hình đinamô xe đạp
trục Núm vỏ
Bóng đèn Nam châm
Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non
(31)- Học thuộc nội dung học - Xem trước :
Chủ đề 18: CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI.
HƯỚNG DẪN SAU KHI CÁC EM TÌM HiỂU BÀI
(32)