đã nói lên sự vui thích của bạn nhỏ khi được mẹ cho đi chơi thuyền trong thảo cầm viên trong bài hát, chúng mình cùng nghe nào... Kết thúc:[r]
(1)TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: BÉ CO
THỂ ĐI KHẮP NƠIBẰNG NHỮNG
PHƯƠNG TIỆN GÌ?
( Thời gian thực tuần từ ngày 01/ 06 đến ngày 12/06/ 2020) Tên chủ đề nhánh 2: Phương tiện giao thông đường thủy : Số tuần thực 1
( Thời gian thực hiện: từ ngày 08/06 đến ngày 12/06/ 2020)
(2)O N T R Ẻ - T H Ể D Ụ C S Á N G *Đón trẻ
- Đón trẻ vào lớp, trị chuyện với phụ huynh tình hình trẻ ngày nghỉ nhà - Kiểm tra tư trang, túi quần áo trẻ
- Hướng dẫn trẻ tập cất tư trang vào nơi qui định - Cho trẻ chơi tự theo ý thích
- Trị chuyện với trẻ : Tên gọi, đặc điểm, công dụng phương tiện giao thông đường thủy *Thể dục sáng :
“Tập với bài: Ô bé khơng lắc”
*Điểm danh
- Nắm Tình hình sức khỏe trẻ trẻ đến lớp - Phát đồ vật đồ chơi khơng an tồn cho trẻ - Rèn kĩ tự lập, gọn gàng ngăn nắp
- Nhẹ nhàng hướng trẻ vào chủ đề kích thích tính tị mị trẻ để trẻ khám phá chủ đề…
- Kiến thức: Trẻ biết tên tập, nhớ động tác tập - Kỹ năng: Trẻ biết tập động tác theo cô
- Thái độ: Trẻ có tính kỷ luật tập
- Giúp trẻ yêu thích thể dục thích vận động
- Trẻ hít thở khơng khí lành buổi sáng
- Rèn luyện kỹ vận động thói quen rèn luyện thân thể
- Trẻ nhớ tên mình, tên bạn - Cơ theo dõi chun cần
- Mở cửa thơng thống phịng học,
- Nước uống, Khăn mặt, tranh ảnh, nội dung trò chuyện với trẻ, Sổ tay, bút viết
- Sàn nhà phẳng, an toàn
- Kiểm tra sức khoẻ trẻ
(3)- Cơ đón trẻ ân cần, niềm nở từ tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe, nguyện vọng phụ huynh
- Hướng dẫn trẻ cô cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Hướng cho trẻ chơi tự theo ý thích - Cơ trò chuyện với trẻ chủ đề
I.Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ - Trẻ tập trung, kiểm tra sức khỏe trẻ. - Cho trẻ đứng quanh trị chuyện
II Khởi động: - Cho trẻ chạy nhẹ nhàng quanh cô. III Trọng động:
*Bài tập phát triển chung:
Tập với bài: Ơ bé khơng lắc
- ĐT 1: Hai tay đưa trước, sau nắm hai tay vào tai nghiêng đầu sang hai bên
- ĐT 2: Hai tay đưa trước, sau nắm hai tay vào hơng nghiêng người sang hai bên
- ĐT 3: Hai tay đưa trước, nắm hai tay vào đầu gối xoay đầu gối, đứng thẳng tay sang hai bên - Động tác 4: Đưa hai tay lên cao lắc cổ tay dậm chân chỗ
IV Hồi tĩnh:- Cho trẻ nhẹ nhàng thả lỏng điều hòa - Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục
- Cơ gọi tên trẻ theo thứ tự sổ
- Trẻ chào cô, chào bố mẹ, chào ông bà…,
Trẻ tự kiểm tra túi quần áo, cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định
- Trẻ trò chuyện - Trẻ tập trung
- Trẻ làm theo hiệu lệnh
- Đứng đội hình vịng trịn quanh
- Tập theo động tác
- Đi nhẹ nhẹ nhàng - Trẻ cô
(4)H O Ạ T Đ Ộ N G C H Ơ I T Ậ P T H E O Ý T H ÍC H
NỘI DUNG MỤC ĐÍCH- U CẦU CHUẨN BỊ
- Trị chơi thao tác vai: Bác lái tàu, bán vé tàu
- Xem sách tranh phương tiện giao thông đường thủy
- Tô màu tàu, thuyền
- Xếp bến tàu, bến xe
- Trẻ nhập vai chơi , biết hành động vai chơi
- Biết lật mở sách,tranh xem tranh phương tiện giao thông đường thủy,
Trẻ biết tô màu
Trẻ biết xếp cạnh viên gạch tạo thành bến tàu,bến xe
- Đồ chơi góc
- Lơ tơ, sách, tranh phương tiện giao thông đường thủy
Sáp màu, tranh tàu, thuyền
Các khối, gạch
HOẠT ĐỘNG
(5)1 Ổn định tổ chức:
- Hát hát: “ Em chơi thuyền”
- Trò chuyện với trẻ nội dung hát, chủ đề 2.Nội dung:
*Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi
- Cơ giới thiệu trị chơi;
- Dẫn dắt trẻ khám phá trò chơi khuyến khích trẻ chọn trị chơi
- Hướng dự định chơi trẻ theo chủ đề
=> Giáo dục trẻ: chơi phải chơi với cho đồn kết? Trước chơi phải làm gì? Sau chơi phải cất dọn đồ chơi nào? - Mời trẻ góc chơi mà trẻ chọn
* Hoạt động 2: Q trình trẻ chơi - Cơ nhóm trẻ quan sát trẻ chơi - Hỏi trẻ định chơi góc này? + Khi tàu thủy thường làm nhỉ?,… - Cơ chơi với trẻ ln khen ngợi trẻ - Đổi góc chơi cho trẻ, liên kết nhóm chơi * Hoạt động 3: Kết thúc chơi.
- Cho trẻ tham quan khu vực chơi nhận xét 3 Kết thúc:
- Hỏi trẻ hoạt động trẻ chơi hôm Nhận xét, tuyên dương trẻ
- Trẻ hát - Trị chuyện
- Tự chọn trò chơi
- Trẻ chơi
- Chơi tàu thủy - Mua vé tàu
- Tham quan khu vực chơi nói nên nhận xét
- Trẻ trả lời
TỔ CHỨC CÁC
(6)O Ạ T Đ Ộ N G C H Ơ I T Ậ P T H E O Ý T H ÍC H
1 Hoạt động có chủ định: - Dạo quanh sân trường, quan sát cối, cảnh vật xung quanh
2 Trò chơi dân gian
- Dung dăng dung dẻ, lộn cầu vồng
3 Chơi tự do:
- Chơi với đồ chơi, thiết bị trời
- Giúp trẻ quan sát cối cảnh vật trường
- Phát triển khả quan sát,ghi nhớ
- Giúp trẻ có hiểu biết sinh động chủ đề
- Trẻ chơi theo ý thích
- Giúp trẻ nhanh nhẹn, khéo léo
- Hứng thú khéo léo, biết cách chơi TCVĐ *GDKNS:
Trẻ chủ động tích cực hoạt động mạnh dạn tự tin đưa ý kiến nhận xét
- Địa điểm quan sát
- Câu hỏi đàm thoại
- Tạo tình cho trẻ quan sát khám phá
- Địa điểm chơi an toàn
- Đồ chơi trời
HOẠT ĐỘNG
(7)1 Hoạt động có chủ định:
- Tập chung trẻ điểm danh, kiểm tra sức khỏe, trang phục, nhắc trẻ điều cần thiết
- Cô cho trẻ vừa vừa hát “ Em chơi thuyền”
- Cô trẻ tham quan , trò chuyện cối cảnh vật xung quanh
- Giáo dục trẻ biết: Ăn mặc hợp thời tiết 2 Trị chơi dân gian:
- Cơ cho trẻ chơi trò chơi : dung dăng dung dẻ,lộn cầu vồng
- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi
- Cô chơi với trẻ 3 Chơi tự do
- Cho trẻ chơi tự với đồ chơi ngồi trời + Cơ quan sát khuyến khích trẻ kịp thời
- Cơ nhận xét trẻ chơi, động viên tuyên dương - Tập chung trẻ nhận xét tuyên dương vệ sinh cho trẻ
- Cho trẻ vào lớp
- Lắng nghe
- Hát cô
- Trẻ quan sát, trả lời - Trẻ quan sát lắng nghe - Trẻ thực
- Lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi theo hứng thú trẻ
- Trẻ chơi tự
TỔ CHỨC CÁC
(8)O Ạ T Đ Ộ N G Ă N
- Hướng dẫn vệ sinh cá nhân cho trẻ ( Rửa tay trước sau ăn, rửa mặt sau ăn xong… )
- Trò chuyện loại thực phẩm, ăn cách chế biến trường mầm non
- Đọc thơ: “ Giờ ăn”, - Giúp chuẩn bị bàn ăn
- Rèn thói quen vệ sinh, văn minh ăn uống,…
- Giáo dục trẻ phải ăn hết xuất mình, khơng làm vãi cơm bàn, …
- Ăn xong biết cất bàn, ghế bát, thìa vào nơi quy định
- Bàn ăn, khăn lau tay, khăn rửa mặt, bát , thìa, cốc uống nước, … đủ với số trẻ lớp H O Ạ T Đ Ộ N G N G Ủ
- Trước trẻ ngủ cô cho trẻ vệ sinh, hướng dẫn trẻ lấy gối, giúp cô chuẩn bị chỗ ngủ
- Đọc thơ: “Giờ ngủ”, đọc câu truyện cổ tích,… - Nghe hát ru, dân ca êm dịu để trẻ vào giấc ngủ - Cất đồ dùng giúp cô gối, chiếu
- Trẻ biết hình thành thói quen tự phục vụ giúp đỡ người khác
- Trẻ có giấc ngủ ngon ngủ đẫy giấc
- Các thơ, câu truyện cổ tích hát ru, dân ca… - Vạc giường, chiếu, gối…
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Trước ăn:
(9)nước vừa đủ, khơng vẩy nước tung tóe, rửa xong tắt vịi… - Cơ cho trẻ cách ngồi vào bàn ghế, chuẩn bị ăn cơm * Trong ăn.
- Nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước ăn * Sau ăn:
- Nhắc trẻ cất thìa, bát, ghế nơi quy định;
- Cô rửa tay, rửa mặt, cho trẻ uống nước sau ăn cơm xong
- Trẻ giúp cô kê, xếp bàn ghế chuẩn bị bàn ăn - Mời cô bạn ăn cơm
- Trẻ cất thìa, bát ghế nơi quy định rửa mặt, uống nước
* Trước ngủ:
- Cô nhắc trẻ vệ sinh, cho trẻ vệ sinh, nhắc trẻ lấy gối
- Hướng dẫn trẻ chuẩn bị nằm vào chỗ ngủ để trẻ vào giấc ngủ
* Trong ngủ:
- Cô quan sát, phát xử lý kịp thời tình cụ thể xảy trẻ ngủ sửa tư ngủ cho trẻ * Sau trẻ dậy:
- Trẻ thức giấc trước cô cho dậy trước
- Hướng dẫn trẻ làm cụng việc như: cất gối, cất chiếu…vào tủ
- Đi vệ sinh vận động nhẹ nhàng
- Trẻ vào chỗ ngủ
- Trẻ ngủ ngoan
TỔ CHỨC CÁC
(10)
H O Ạ T Đ Ộ N G C H Ơ I T Ậ P B U Ổ I C H IỀ
U - Vệ sinh - ăn bữa phụ.
- Chơi trò chơi tập thể: “ Tập tầm vông , Nu na nu nống, Dung dăng dung dẻ - Ôn hát: “ Em chơi thuyền”
- Truyện: Tàu Thủy Tí Hon - Xếp gọn gàng đồ dùng đồ chơi
- Biểu diễn văn nghệ
Rèn cho trẻ nề nếp thói quen tốt ăn uống ăn không rơi vãi, ăn hết xuất - Biết cách chơi, trò chơi, luật chơi trò chơi - Trẻ ôn lại kiến thức sáng học - Trẻ chơi theo ý thích mình, giáo dục trẻ gọn gàng ngăn nắp
- Rèn kỹ ca hát biêu diễn, mạnh dạn, tự tin
- Bàn ăn,thức ăn trẻ
- Đồ dùng đồ chơi đầy đủ cho trẻ hoạt động
- Góc chơi - Đồ dùng âm nhạc
HOẠT ĐỘNG
(11)*Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng: - Đánh thức trẻ dậy cho trẻ ăn quà chiều
- Tổ chức cho trẻ chơi trị chơi tập thể: Tập tầm vơng, Nu na nu nốngDung dăng dug dẻ - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi chơi trẻ
* Hoạt động chung:
- Ôn hát : Em chơi thuyền - Truyện: Tàu thủy tí hon
- Cô cho trẻ hoạt đông, quan sát trẻ, động viên khuyến khích trẻ
* Hoạt động theo nhóm góc - Cho trẻ hoạt động theo nhóm góc - Cơ quan sát trẻ
- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng - Cô cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Quan sát trẻ, động viên trẻ kịp thời
- Trẻ thức dậy vận động nhẹ
- Trẻ ăn quà chiều - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ thực
Trẻ hát cô
- Trẻ kể truyện cô
- Hoạt động góc theo ý thích
- Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng - Trẻ biểu diễn văn nghệ
TỔ CHỨC CÁC
H
(12)Ạ T Đ Ộ N G Ă N
- Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân ( Rửa tay trước sau ăn, rửa mặt sau ăn xong… )
- Trị chuyện loại thực phẩm, ăn cách chế biến trường mầm non - Đọc thơ: “ Giờ ăn”, - Giúp cô chuẩn bị bàn ăn
- Rèn thói quen vệ sinh, văn minh ăn uống,…
- Giáo dục trẻ phải ăn hết xuất mình, khơng làm vãi cơm bàn, …
- Ăn xong biết cất bàn, ghế bát, thìa vào nơi quy định
- Bàn ăn, khăn lau tay, khăn rửa mặt, bát , thìa, cốc uống nước, … đủ với số trẻ lớp
* Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần
Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé
- Gợi trẻ nhận xét bạn, Nêu hành vi ngoan
- Trẻ biết nhận xét đánh giá việc làm đúng, sai mình, bạn, có ý thức thi đua
Cờ phiếu bé ngoan
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Trước ăn:
- Cô rửa tay xà phòng cho trẻ, hướng dẫn trẻ mở vịi nước vừa đủ, khơng vẩy nước tung tóe, rửa xong tắt vịi - Cơ hướng dẫn trẻ kê xếp bàn ghế, chuẩn bị bàn ăn * Trong ăn:
- Cô chia thức ăn cho trẻ, giới thiệu ăn; giáo dục trẻ giá trị dinh dưỡng ăn, khuyến khích trẻ ăn hết xuất, khơng để cơm rơi vãi, khơng nói chuyện riêng - Nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước ăn
- Trẻ rửa tay
- Trẻ giúp cô kê, xếp bàn ghế chuẩn bị bàn ăn
(13)* Sau ăn:
- Nhắc trẻ cất thìa, bát, ghế nơi quy định;
- Nhắc trẻ rửa mặt, rửa tay, uống nước sau ăn cơm song
cùng ăn cơm
- Trẻ cất thìa, bát ghế nơi quy định rửa mặt, uống nước * Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần
- Cô nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé - Cơ nhận xét khuyến khích trẻ, khen ngợi trẻ tuần học ngoan, tặng phiếu bé ngoan
- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau
- Nêu tiêu chuẩn thi đua - Nhận xét theo tiêu chuẩn thi đua
Thứ ngày 08 tháng 06 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG : Thể dục:
VĐCB: Ném xa tay Trị chơi: Một đồn tàu Hoạt động bổ trợ: Hát: Em chơi thuyền I Mục đích - yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết ném xa tay
- Biết chơi trò chơi vui vẻ cách 2 Kỹ năng:
(14)- Phát triển khả quan sát, khả định hướng trẻ 3 Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ có thói quen tập thể dục -Trẻ tích cực tham gia hoạt động
II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: -Ti vi, đĩa
2 Địa điểm: - Trong lớp học
III Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát bài: “Chúng em chơi thuyền” - Các vừa hát hát gì?
-Bây tập thể dục cho thể khỏe mạnh, có sức khỏe tốt học nhé!
- Trẻ hát cô
- Bài “Em đichơi thuyền”
- Vâng
2 Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Trẻ làm đoàn tàu nối đuôi kết hợp với
(15)kiểu đi, nhanh, chậm, chạy nhanh, chạy chậm, thường
- Chuyển đội hình thành vòng tròn * Hoạt động 2: Trọng động
a Bài tập PTC:
+ Động tác tay: Tập lần - nhịp: tay đưa trước xoay cổ tay
+ Động tác chân: Tập lần - nhịp: Đứng dậm chân chỗ
+ Động tác bụng: Động tác nhấn mạnh: Tập lần - nhịp: Cúi người phía trước
+ Động tác bật: Tập lần - nhịp: Bật tiến phía trước
b VĐCB: Ném xa tay
- Cô giới thiệu tên tập: Ném xa tay - Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Khơng phân tích
+ Lần 2: Làm mẫu kết hợp phân tích:
Tay phải cầm túi cát đưa từ trước sau lên cao ném mạnh phía trước thực xong cuối hàng
- Gọi trẻ lên làm mẫu (cô hướng dẫn trẻ cách ném sửa sai cho trẻ)
- Lần 3:Cô làm mẫu hướng dẫn trẻ lại lần
- Trẻ thực tập phát triển chung
- Trẻ ý lắng nghe
(16)Tổ chức cho trẻ thực
Lần 1: Cho trẻ thực hiện, lần trẻ Lần 2: Cô cho trẻ thi đua tổ
Lần 3: Cô cho lớp tập
- Trẻ thực bao qt trẻ động viên khuyến khích trẻ
c TCVĐ: “ Một đồn tàu”
- Cơ giới thiệu tên trò chơi - Hướng dẫn trẻ cách chơi: - Tổ chưc cho trẻ chơi 2-3 lần
- Trong trẻ chơi cô tham gia chơi trẻ - Nhận xét hoạt động chơi trẻ
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Trẻ nhẹ nhàng.
3 Củng cố:
- Cho trẻ nhắc lại tên học Ném xa tay 4 Nhận xét tuyên dương trẻ
- Cô động viên khuyến khích trẻ Chuyển trẻ sang hoạt động khác
Lắng nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):
(17)……… ……… ………
Thứ ngày 09 tháng 06 năm 2020
TÊN HOẠT ĐỘNG: Làm quen với văn học Truyện: “Tàu thủy tí hon” Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Đèn pha
I Mục đích - yêu cầu: 1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên câu truyện “tàu thủy tí hon ” - Trẻ hiểu nội dung câu truyện
-Biết số PTGT đường thủy: tàu thủy, thuyền 2 Kỹ năng:
- Quan sát lắng nghe ghi nhớ - Trẻ trả lời câu hỏi cô 3 Giáo dục thái độ:
(18)II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ - Tranh vẽ minh hoạ nội dung truyện 2 Địa điểm:
- Trong lớp học
III Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
- Cô trẻ vừa vừa hát "Đồn tàu nhỏ xíu" - Trị chuyện với trẻ hát
+ Các vừa hát hát gì? + Tàu hỏa kêu nào?
+ Các tàu hỏa chưa? + Khi ngồi tàu phải nào? - Giáo dục trẻ
- Các ! Có câu chuyện nói bạn tàu thủy tí hon, bạn dũng cảm biết giúp đỡ người lắng nghe xem bạn giúp đỡ
- Trẻ hát - Đồn tàu nhỏ xíu - Tu tu
- Ngồi ngắn - Lắng nghe
(19)* Hoạt động 1: Kể truyện diễn cảm.
- Cô kể lần 1: Bằng cử chỉ, ngữ điệu, nét mặt - Cô giới thiệu tên câu chuyện
- Cho trẻ nhắc lại
- Cô kể lần 2: Dùng tranh minh hoạ
+ Cô vừa kể cho lớp nghe câu truyện gì? - Cho trẻ nhắc lại tên
+ Cơ có nào? + Trong tranh vẽ gì? + Tàu thủy gì?
- Đây tranh minh họa cho câu truyện tàu thủy tí hon
- Câu truyện nói tàu thủy bé chăm dũng cảm biết giúp đỡ người
- Cô kể lần 3: Bằng mô hình
- Nhắc lại tên câu chuyện “ Tàu thủy tí hon" * Hoạt động 2: Đàm thoại
- Câu chuyện có hay khơng ? - Câu chuyện nói ?
- Cơng việc ơng nội tàu thủy tí hon ? - Có chuyện xảy ơng cháu tàu thủy đẩy xà lan chở lúa?
- Tàu thủy tí hon làm ?
- Các thấy tàu thủy tí hon nào? Có dũng cảm không?
- Trẻ lắng nghe cô kể
- Trẻ nhắc lại tên truyện - Tàu thủy tí hon
- Bức tranh
- Tàu thủy to tàu thủy bé - Tàu thủy đẩy xà nan - Vâng
- Câu truyện hay - Tàu thủy tí hon
- Đẩy xà lan sông - Có xuồng ngáng đường
(20)- Con có u q bạn tàu thủy tí hon không? - Cô giáo dục trẻ ngồi tàu thuyền phải ngồi ngắn, không chạy nhảy
*Hoạt động 3: Dạy trẻ kể truyện
- Cô cho lớp kể chuyện cô – lần - Cơ cho trẻ kể chuyện theo tổ, nhóm, cá nhân - Trẻ kể chuyện ý kích lệ trẻ để trẻ kể hay
- Động viên khen trẻ
- Có
- Trẻ kể chuyện cô - Trẻ kể theo yêu cầu cô
3 Củng cố:
- Cho trẻ nhắc lại tên họn - Tàu thủy tí hon
4 Kết thúc
- Cô động viên khen ngơi trẻ. - Lắng nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):
(21)Thứ ngày 10 tháng 06 năm 2020 Hoạt động chính: KPKH : Nhận biết tàu thủy
Hoạt động bổ trợ: Hát: Em chơi thuyền I Mục đích - yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Biết gọi tên tàu thủy
- Biết công dụng, nơi hoạt động, tiếng kêu tàu thủy - Biết cách chơi trò chơi
2 Kỹ năng:
-Trẻ hiểu câu hỏi, biết trả lời câu hỏi
- Phát triển khả quan sát ghi nhớ ý trẻ - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3 Giáo dục thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
(22)-Chậu nước, trẻ thuyền giấy 2 Địa điểm:
- Trong lớp học
III Tổ chức hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát "Em chơi thuyền", nhạc lời Trần Kiết Tường
- Cơ trị chuyện trẻ nơi dung hát + Các vừa hát hát gì?
+ Bài hát nói PTGT gì?
Khi ngồi thuyền phải ngồi nào? - Giáo dục trẻ: Các bố mẹ cho chơi tàu thuyền phải ngồi ngắn khơng ngã xuống nước nhớ chưa? - Hôm cô bạn tìm hiểu phương tiện giao thông đường thủy nhé!
- Trẻ hát cô
- Em chơi thuyền - Thuyền
- Ngay ngắn - Vâng
- Vâng
2 Nội dung
* Hoạt động 1: Nhận biết đặc điểm bật tàu thủy:
(23)thủy mà trẻ biết
- Các có biết tàu, thuyền chạy đâu khơng? Cô dùng thủ thuât đưa tranh cho trẻ quan sát - Đây gì? (tàu thủy) - Cho trẻ đọc
- Tàu thủy có đặc điểm gì?( Cơ vào tranh giới thiệu phận tàu thủy)
- Tàu thủy kêu nào?
- Tàu thủy chạy nhanh hay chạy châm? - Nó chạy đâu?
- Tàu thủy dùng để làm gì? - Người lái tàu thủy gọi gì? - Con tàu thủy chưa?
- Lớn lên có muốn làm thủy thủ khơng? ( Sau câu hỏi cô cho trẻ nhắc lại câu trả lời) - Ngồi tàu thủy cịn có PTGT chạy nước nữa?
- Cho lớp, cá nhân nói *Hoạt động 2: Luyện tập: Trị chơi :Thả thuyền
- Cơ thấy lớp bạn học rât ngoan giỏi Bây thưởng cho trị chơi có thích khơng?
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
Cơ chia trẻ thành nhóm, nhóm có chậu nước Cơ phát cho trẻ thuyền giấy để trẻ chơi thả thuyền vào chậu nước
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Dưới sông
- Trẻ trả lời: Tàu thủy
- Chay nhanh - Dưới nước
-Trở người, hàng hóa - Thủy thủ
- Có
- Trẻ nhắc lại câu trả lời - Trẻ kể tên
(24)- Trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ 3 Củng cố:
- Cho trẻ nhắc lại tên học - Nhận biết tàu thủy - Trò chơi thả thuyền 4 Kết thúc
- Cô khen ngợi trẻ học tốt, động viên trẻ chưa
học tốt - Lắng nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):
……… ……… ……… ……… ……… ………
Thứ ngày 11 tháng 06 năm 2020
TÊN HOAT ĐỘNG: Tạo hình:
Tô màu thuyền buồm Hoạt động bổ trợ: Hát Em chơi thuyền
I Mục đích - yêu cầu: 1 Kiến thức:
- Trẻ biết cầm bút cách ngồi tư -Biết cách di màu
- Biết cách chơi trò chơi 2 Kỹ năng:
(25)3 Giáo dục thái độ:
- Giáo dục trẻ hứng thú hoạt động II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ - Sách, tranh, bút màu
2 Địa điểm: - Trong lớp học.
III Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát “ Em chơi thuyền" - Các vừa hát hát gì?
- Bài hát nói ?
- Con có thích thuyền khơng?
- Ngồi thuyền phải làm gì?
- Để có thuyền thật đẹp cho có muốn tơ cho thuyền thật đẹp không?
- Trẻ hát
- Em chơi thuyền - Thuyền
- Có - Cẩn thận - Có
2 Hướng dẫn
* Quan sát vật mẫu
- Cô đưa tranh mẫu cho trẻ quan sát - Đàm thoại tranh:
+ Bức tranh có đẹp khơng? + Bức tranh vẽ đây?
+ Thuyền có màu gì?
+ Thuyền có phận gì? + Nó chạy gì?
- Trẻ quan sát
- Có
(26)+ Thuyền dùng để làm gì?
- Các có muốn tơ tranh đẹp không?
* Hướng dẫn trẻ tô
- Cô làm mẫu: Tay phải cô cầm bút, tay trái cô giữ vở, cô ngồi ngắn tô phận thuyền , cô tô đến đâu tô hết đến đấy, tơ trùng khít khơng chườm ngồi
- Cô tô tranh thuyền chưa Vậy thi đua xem tơ tranh thuyền đẹp
* Trẻ thực hiện.
Cô phát vở, màu cho trẻ
- Hướng dẫn trẻ cách ngồi, cách cầm bút - Cho trẻ thực
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ tô, trẻ chưa thực cô giúp đỡ trẻ
- Cô ý động viên khuyến khích trẻ chưa biết tơ * Nhận xét trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm trẻ góc nghệ thuật
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm + Con thích vẽ nào? Vì sao?
Cơ nhận xét chung
* Trò chơi: “Thả đỉa ba ba"
- Cơ giới thiêụ tên trị chơi cách chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Chở người, chở hàng - Có
- Trẻ quan sát
- Lắng nghe - Trẻ thực tô
(27)- Trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ
- Trẻ chơi hứng thú 3 Củng cố:
- Cho trẻ nhắc lại tên học - Tô màu thuyền 4 Nhận xét
- Cô khen ngợi trẻ tô tốt, động viên trẻ tô chưa tốt - Lắng nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):
……… ……… ……… ……… ……… ………
Thứ ngày 12 tháng 06 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc
Dạy hát: Em chơi thuyền
Trị chơi: Chọn hát theo hình vẽ
Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện chủ đề I Mục đích - yêu cầu:
1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên hát, hát thuộc hát, biết thể hát tự nhiên - Nghe hiểu nội dung hát, biết chơi trò chơi
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ ca hát nghe nhạc cho trẻ 3 Giáo dục thái độ:
(28)II Chuẩn bị:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ - Xắc xô, đài, đàn, trống lắc 2 Địa điểm:
- Trong lớp học
III Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức
- Cho trẻ chơi trò chơi : Chèo thuyền - Chúng vừa chơi trị chơi gì? - Thuyền đâu?
- Chúng thuyền chưa?
- Khi ngồi thuyền phải ngồi nào?
- Giáo dục trẻ:
Hơm đến với hát nói bạn nhỏ mẹ cho chơi thuyền Đó hát: Em chơi thuyền
- Trẻ chơi - Chèo thuyền - Dưới nước - Rồi
- Ngồi ngắn - Vâng
2 Hướng dẫn
* Hoạt động 1: Nội dung trọng tâm:
Dạy hát: Em chơi thuyền
(29)- Cô hát lần 1: Bằng cử chỉ, điệu bô Cô hỏi trẻ
+ Con thấy hát nào? + Bài hát nói gì?
- Cô hát lần 2:
+ Cô hỏi trẻ hát có tên gì? Cho trẻ nhắc lại tên hát + Bạn nhỏ mẹ cho đâu? + Bạn nhỏ chơi thuyền đâu? + Bạn ngồi thuyền gì? - Vậy hát nhé! - Dạy trẻ hát:
- Cho lớp hát theo cô - lần - Cho tổ hát
- Cho nhóm 2- trẻ hát - Cho 4- cá nhân trẻ hát
* Hoạt động 2: Nội dung kết hợp :
Trò chơi âm nhạc: Chọn hát theo hình vẽ
- Cơ thấy hát biểu diễn hay cô muốn tặng lớp trị chơi: Chọn hát theo hình vẽ
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cách chơi: cô hát cho trẻ chọn hát theo hình vẽ
- Cho trẻ chơi
- Trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ
- Trẻ lắng nghe - Rất hay
- Bạn nhỏ chơi thuyền - Lắng nghe
- “Em chơi thuyền" - Nhắc lại tên - Đi chơi thuyền - Trong công viên - Con vịt, rồng
- Cả lớp hát
- Tổ hát, nhóm hát - Cá nhân hát
- Vâng
- Lắng nghe - Trẻ chơi
(30)- Cho trẻ nhắc lại tên học
-“Em chơi thuyền" 4 Kết thúc:
- Cô động viên khuyến khích trẻ - Lắng nghe
* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc; thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ cuả trẻ):
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Thuỷ An , ngày….tháng 06 năm 2020 Người kiểm tra
TTCM