LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

34 234 0
LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận chung về kế toán bán hàng trong các doanh nghiệp thơng mại I. Đặc điểm và nhiệm vụ kế toán bán hàng trong các doanh nghiệp thơng mại 1. Đặc điểm của nghiệp vụ bán hàng: Việc chuyển đổi nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc đã làm cho các doanh nghiệp thơng mại thay đổi cách nhìn về hoạt động kinh doanh của mình. Nếu nh trớc đây, mọi hoạt động bán hàng của các doanh đều phải tuân theo một hệ thống các chỉ tiêu kế hoạch từ trên chuyển xuống, vốn thì do nhà nớc cấp ,kế hoạch mua bán,giá cả đã có sẵn chỉ việc tuân theo, lãi doanh nghiệp hởnglỗ đã có nhà nớc chịu, doanh nghiệp bán cái mà họ có chứ không phải cái mà thị trờng cần. Nhng khi bớc sang nền kinh tế thị tr- ờng các doanh nhgiệp tự giao chỉ tiêu cho chính mình, thờng xuyên tự trả lời các câu hỏi: sản xuất cái gì?sản xuất bao nhiêu?và sản xuất cho ai?. Thị trờng trở thành chiếc gơng soi, là nơi có sức mạnh ấn định mọi hành vi và cách ứng xử của doanh nghiệp đối với ngời tiêu dùng thông qua hình thức mua bán. Do vậy mà các doanh nghiệp phải tìm đến với ngời tiêu dùng để tiêu dùng càng nhiều hàng hoá càng tốt với phơng châm kinh doanh "bán cái thị trờng cần chứ không phải bán cái mà doanh nghiệp có". Vì vậy doanh nghiệp muốn tiêu thụ đợc hàng hoá thì phải hết sức linh hoạt,nắm bắt nhu cầu và kích thích nhu cầu theo hớng có lợi nhất. Mỗi doanh nghiệp phải suy nghĩ, trăn trở tìm ra hớng đi ít rủi ro nhất cho mình. Doanh nghiệp phải đầu t cả thời gian, tiền bạc lẫn công sức để nghiên cứu đề ra chiến lợc kinh doanh của riêng mình, đặc biệt là chiến lợc bán hàngbán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt đông kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại. Thông qua bán hàng, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá đợc thực hiện; vốn của doanh nghiệp thơng mại đợc chuyển từ hìng thái hiện vật là hàng hoá sang hình thái giá trị (tiền tệ),doanh nghiệp thu hồi đợc vốn bỏ ra, bù đắp dợc chi phí và có nguồn tích luỹ để mở kinh doanh . quá trình bán hàng hoàn tất khi hàng hoá dã đợc giao cho ngời mua và bên mua đã trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán, bên bán mất quyền sở hữu hàng hoá. Đối với doanh nhgiệp thơng mại, việc đẩy mạnh quá trình bán hàng có ý nghĩa đối với vịêc phấn đấu tăng lợi nhuận, nó có tác dụng nhiều mặt đối với lĩnh vực sản xuất vật chất và lĩnh vực tiêu dùng của toàn xã hội. Bán hàng là để giải quyết việc làm cho ngời lao động trong doanh nghiệp, đảm bảo cho họ có thu nhập để tái sản xuất sức lao động, nâng cao hiệu quả sử dụng lao động trên cơ sở tăng năng suất lao động của từng nhân viên. Quá trình bán hàng cung cấp hàng hoá cần thiết, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội một cách đầy đủ kịp thời cả về số lợng và chất lợng. Hơn nữa bán hàng góp phần làm ổn định tình hình kinh doanh, tổ chức và hoàn thiện mạng lới của doanh nghiệp. Nếu nh khâu bán hàng của một doanh nghiệp đợc triển khai tốt nó sẽ làm cho quá trình lu thông hàng hoá trên thị trờng diễn ra nhanh chóng, giúp cho doanh nghiệp khẳng định đợc uy tín của mình, nhờ đó doanh thu đợc nâng cao . Xác định đúng kết quả kinh doanh là cơ sở đánh giá đúng đắn hiệu quả cuối cùng của hoạt động sản xuất, thực lãi của doanh nghiệp và xác định phần nghĩa vụ phải thực hiện đối với nhà nớc, giải quyết hài hoà giữa lợi ích kinh tế của nhà nớc với tập thể và cá nhân ngời lao động. Nó còn là động lực thúc đẩy doanh nghiệp tăng khối lợng hàng hoá bán ra trong kỳ kinh doanh tới . Nh vậy, khâu bán hàng có ý nghĩa và vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó tạo nên "nguồn máu" để nuôi sống toàn bộ" cơ thể " doanh nghiệp. Sự sống hay lụi tàn của một doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào hoạt động bán hàng đặc biệt là các phơng thức bán hàng. 1.1 Các phơng thức bán hàng Căn cứ vào phạm vi bán hàng ngời ta phân chia thành bán hàng trong nớc và bán hàng xuất khẩu. * Bán hàng xuất khẩu: là việc các đơn vị kinh doanh nớc ta bán hàng cho nớc ngoài theo các hợp đồng đã ký hoặc theo các hiệp định, nghị định th của nhà nớc. *Bán hàng trong nớc: là việc bán hàng trong các đơn vị hoặc cá nhân trong nớc. Việc phân chia nh vậy cho thấy đợc tỷ trọng giữa bán hàng xuất khẩu và bán hàng trong nớc của một đơn vị kinh tế, một ngành, một vùng. Bán hàng trong các doanh nghiệp kinh doanh thơng mại với nhiều phơng thức khác nhau nh bán buôn; bán lẻ hàng hoá; ký gửi, đại lý. 1.1.1 Các phơng thức bán buôn: Bán buôn hàng hoá là phơng thức bán hàng cho các đơn vị thơng mại, các doanh nghiệp sản xuất . để thực hiện bán ra hoặc để ra công, chế biến bán ra. Đặc điểm của hàng hoá bán buôn là hàng hoá vẫn nằm trong lĩnh vực lu thông cha đi vào lĩnh vực tiêu dùng. Do vậy, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá cha đợc thực hiện. Hàng thờng đợc bán theo lô hàng hoặc bán với số lợng lớn. Giá biến động phụ thuộc vào khối lợng hàng bán và phơng thức thanh toán.Trong bán buôn thờng bao gồm hai phơng thức: a. Phơng thức bán buôn hàng hoá qua kho: Bán buôn hàng hoá qua kho là phơng thức bán buôn hàng hoá mà trong đó, hàng bán phải đợc xuất từ kho bảo quản của doanh nghiệp. Bán buôn hàng hoá qua kho có thể thực hiện dới hai hình thức: * Bán buôn hàng hoá qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp: Theo hình thức này,bên mua cử đại diện đến kho của doanh nghiệp thơng mại để nhận hàng. Doanh nghiệp thơng mại xuất kho hàng hoá, giao trực tiếp cho đại diện bên mua. Sau khi đại diện bên mua nhận đủ hàng, thanh toán tiền hoặc chấp nhận nợ, hàng hoá đợc chấp nhận là tiêu thụ. * Bán buôn hàng hoá qua kho theo hình thức chuyển hàng: Theo hình thức này, căn cứ vào hợp đồng đã ký kết hoặc theo đơn đặt hàng, doanh nghiệp thơng mại xuất kho hàng hoá, dùng phơng tiện vận tải của mình hoặc đi thuê ngoài, chuyển hàng đến kho của bên mua hoặc một địa điểm nào đó bên mua qui định trong hợp đồng. Hàng hoá chuyển bán vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thơng mại, chỉ khi nào đợc bên mua kiểm nhận, thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì số hàng chuyển giao mới đợc coi là tiêu thụ, ngời bán mất quyền sở hữu về số hàng đã giao.Chi phí vận chuyển do doanh nghiệp thơng mại chịu hay bên mua chịu là do sự thoả thuận từ trớc giữa hai bên. Nếu doanh nghiệp thơng mại chịu chi phí vận chuyển, sẽ đợc ghi vào chọi phí bán hàng. Nếu bên mua chịu chi phí vận chuyển, sẽ phải thu tiền của bên mua. b. phơng thức bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng: Theo phơng thức này,doanh nghiệp thơng mại sau khi mua hàng, nhận hàng mua, không đa về nhập kho mà chuyển bán thẳng cho bên mua. Phơng thức này có thể thực hiện theo hai hình thức * Bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp(còn gọi là hình thức giao tay ba) Theo hình thức này, doanh nghiệp thơng mại sau khi mua hàng, giao trực tiếp cho đại diện của bên mua tại kho ngời bán. Sau khi giao ,nhận,đại diện bên mua ký nhận đủ hàng, bên mua đã thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận nợ, hàng hoá đợc xác nhận là tiêu thụ. * Bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng: Theo hình thức này, doanh nghiệp thơng mại sau khi mua hàng, nhận hàng mua, dùng phơng tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài vận chuyển hàng đến giao cho bên mua ở địa điểm đã đợc thoả thuận. Hàng hoá chuyển bán trong trờng hợp này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thơng mại. Khi nhận đợc tiền của bên mua thanh toán hoặc giấy báo của bên mua đã nhận đợc hàng và chấp nhận thanh toán thì hàng hoá chuyển đi mới đợc xác định là tiêu thụ. 1.1.2 Các phơng thức bán lẻ: Bán lẻ hàng hoá là phơng thức bán hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng hoặc các tổ chức kinh tế hoặc các đơn vị kinh tế tập thể mua về mang tính chất tiêu dùng nội bộ. Bán hàng theo phơng thức này có đặc điểm là hàng hoá đã ra khỏi lĩnh vực lu thông và đi vào lĩnh vực tiêu dùng, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá đã đợc thực hiện. Bán lẻ thờng đơn chiếc hoặc số lợng nhỏ,giá bán thờng ổn định. Phơng thức bán lẻ có thể thực hiện dới các hình thức sau: a. Hình thức bán lẻ thu tiền tập trung: Bán lẻ thu tiền tập trung là hình thức bán hàngtrong đó, tách rời nghiệp vụ thu tiền của ngời mua và nghiệp vụ giao hàng cho ngời mua. Mỗi quầy hàng có một nhân viên thu tiền làm nhiệm vụ thu tiền của khách, viết hoá đơn hoặc tích cho khách để khách đến nhận hàng ở quầy hàng do nhân viên bán hàng giao .Hết ca (hoặc hết ngày" bán hàng, nhân viên bán hàng căn cứ vào hoá đơn và tích giao hàng cho khách hoặc kiểm hàng hoá tồn quầy để xác định số lợng hàng đã bán trong ngày, trong ca và lập báo cáo bán hàng. Nhân viên thu tiền làm giấy nộp tiền và nộp tiền bán hàng cho thủ quỹ b. Hình thức bán lẻ thu tiền trực tiếp: Theo hình thức này, nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền của khách và giao hàng cho khách. Hết ca, hết ngày bán hàng, nhân viên bán hàng làm giấy nộp tiền và nộp tiền cho thủ quỹ. Đồng thời, kiểm hàng hoá tồn quầy để xác định số l- ợng hàng đã bán trong ca, trong ngày và lập báo cáo bán hàng. c Hình thức bán lẻ tự phục vụ(tự chọn): Theo hình thức này, khách hàng tự chọn lấy hàng hoá, mang đến bàn tính tiền đẻ tíng tiền và thanh toán tiền hàng. Nhân viên thu tiền kiểm hàng, tính tiền, lập hoá đơn bán hàng và thu tiền của khách hàng. Nhân viên bán hàng có trách nhiệm hớng dẫn khách hàng và bảo quản hàng hoá ở quầy (kệ) do mình phụ trách. d. Hình thức bán trả gióp : Theo hình thức này, ngời mua đợc trả tiền mua hàng thành nhiều lần . Doanh nghiệp thơng mại, ngoài số tiền thu theo giá bán thông thờng còn thu thêm ngời mua một khoản lãi do trả chậm. Về thực chất, ngời bán chỉ mất quyền sở hữu khi ngời mua thanh toán hết tiền hàng.Tuy nhiên, về mặt hạch toán, khi giao hàng cho ngời mua, hàng hoá bán trả góp đợc coi là tiêu thụ, bên bán ghi nhận doanh thu. e. Hình thức bán hàng tự động: Bán hàng tự động là hình thức bán lẻ hàng hoá mà trong đó, các doanh nghiệp thơng mại sử dụng các máy bán hàng tự động chuyên dùng cho một hoặc một vài loại hàng hoá nào đó đặt ở các nơi công cộng ,sau khi ngời mua bỏ tiền vào máy ,máy bsẽ tự động đẩy hàng ra cho ngời mua. 1.1.3 Phơng thức ký gửi, đại : Phơng thức giửi hàng đại bán hay ký gửi hàng hoá là phơng thức bán hàngtrong đó, doanh nghiệp thơng mại giao hàng cho cơ sở đại lý, ký gửi để các cơ sở này trực tiếp bán hàng. Bên nhận làm đại lý, ký gửi sẽ trực tiếp bán hàng, thanh toán tiền hàng và đợc hởng hoa hồng đại bán. Số hàng chuyên giao cho các cơ sở đại lý, ký gửi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp thơng mại cho đến khi doanh nghiệp thơng mại đợc cơ sở đại lý, ký gửi thanh toán tiền hay chấp nhận thanh toán hoặc thông báo về số hàng đã bán đợc, doanh nghiệp mới mất quyền sở hữu về số hàng này. Trên đây là các phơng thức bán hàng thờng đợc áp dụng trong các doanh nghiệp thơng mại. Tuy nhiên việc doanh nghiệp áp dụng phơng pháp bán hàng nào còn phụ thuộc vào từng mặt hàng tiêu thụ, đặc điểm quy mô và loại hình kinh doanhdoanh nghiệp lựa chọn cho mình một phơng thức hợp nhất, góp phần thu hút khách hàng, nâng cao thu nhập cho doanh nghiệp. 1.2 Phạm vi, thời điểm xác định hàng bán: 1.2.1 Phạm vi xác định hàng bán * Hàng hoá đợc coi là đã hoàn thành việc bán trong doanh nghiệp thơng mại, đợc ghi nhận doanh thu bán hàng phải đảm bảo các điều kiện nhất định. Theo quy định hiện thành, đợc coi là hàng bán hàng bán phải thoả mãn các điều kiện sau: - Hàng hoá phải thông qua quá trình mua, bán và thanh toán theo một ph- ơng thức thanh toán nhất định. - Hàng hoá phải đợc chuyển quyền sở hữu từ doanh nghiệp thơng mại (bên bán) sang bên mua và doanh nghiệp thơng mại đã thu đợc tiền hay một loại hàng hoá khác hoặc đợc ngời mua chấp nhận nợ. - Hàng hoá bán ra phải thuộc diện kinh doanh của doanh nghiệp, do doanh nghiệp mua vào hoặc gia công, chế biến hay nhận vốn góp, nhận cấp phát, tặng thởng . * Ngoài ra, trong một số trờng hợp sau cũng đợc coi là hàng bán: - Hàng hoá xuất để đổi lấy hàng hoá khác, còn đợc gọi là đối lu hay hàng đổi hàng. - Hàng hoá xuất để thanh toán tiền lơng, tiền thởng cho công nhân viên, thanh toán thu nhập cho các thành viên của doanh nghiệp. - Hàng hoá xuất làm quà biếu, tặng, quảng cáo, chào hàng . - Hàng hoá xuất dùng trong nội bộ, phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Hàng hoá hao hụt, tổn thất trong khâu bán, theo hợp đồng bên mua chịu * Hàng hoá không đợc coi là hàng bán - Hàng mẫu của các cơ sở sản xuất gửi bán - Hàng xuất gia công đem đi góp vốn liên doanh 1.2.2 Thời điểm xác định hàng bán Thời điểm ghi nhận doanh nghiệp bán hàng là thời điểm hàng hoá đợc xác định tiêu thụ. Thời điểm đó, quy định cụ thể nh sau: * Bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp: thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm đại diện bên mua ký nhận đủ hàng, thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận nợ * Bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng: thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm thu đựơc tiền của bên mua hoặc bên mua xác nhận đã nhận đợc hàng và chấp nhận thanh toán. * Bán lẻ hàng hoá : Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm nhận đợc báo cáo bán hàng của nhân viên bán hàng * Bán hàng đại lý, ký gửi: Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm cơ sở đại ký gửi thanh toán tiền hàng hay chấp nhận thanh toán hoặc thông báo hàng đã bán đợc Xác định đúng đắn phạm vi thời điểm xác định hàng bán có ý nghĩa quan trọng trong công tác kế toán và quản lý: - Phản ánh chính xác doanh thu bán hàng làm cơ sở để tính thuế GTGT phải nộp cho Nhà nớc và biết đợc tình hình thực hiện chỉ tiêu bán hàng - Quản chặt chẽ tiền bán hàng đã thu đồng thời đôn đốc thu hồi tiền bán hàng mà khách còn nợ - Quản đợc hàng hoá gửi bán nhng cha xác định tiêu thụ 1.3 Phơng pháp xác định giá vốn của hàng bán : Giá cả hàng hoá là biểu hiện bằng giá trị hàng hoá đồng thời là tổng hợp các quan hệ kinh tế nh cung cầu hàng hoá, tích luỹ, tiêu dùng, cạnh tranh .Giá trị hàng hoá là giá trị thị trờng, giá trị đợc ngời mua chấp nhận. Ngày nay trong nền kinh tế thị trờng, việc xác định giá vốn của hàng bán rất quan trọng, nó giúp cho hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Khi hàng hoá đợc cung cấp đầy đủ, dồi dào từ nhiều nguồn khác nhau, mẫu mã, bao bì đa dạng, phong phú thì giá cả là yếu tố cạnh tranh lớn nhất trong việc chiếm lĩnh thị trờng. Do vậy việc xác lập giá bán phải đạt đợc các mục tiêu sau: * Giá bán phải kích thích khối lợng hàng hoá bán ra và đợc tiêu thụ một cách tối đa . * Xác định giá phải đảm bảo cho doanh nghiệp thu đợc lợi nhuận bình quân. Giá bán cao hay thấp tuỳ thuộc vào khối lợng hàng hoá bán ra, phơng thức bán và giá thoả thuận giữa ngời mua và ngời bán nhng nó vẫn phải đảm bảo nguyên tắc bù đắp các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra và hình thành lợi nhuận dự kiến nh- ng phải phù hợp với giá cả thị trờng. Hiện nay các doanh nghiệp xác định giá bán theo công thức sau: Trong đó: - Giá vốn của hàng bán: là giá mua ghi trên hoá đơn cộng với các khoản chi phí thu mua phát sinh nếu có. Giá bán = giá vốn của hàng bán + thặng số thơng mại - Thặng số thơng mại là khoản chênh lệch giữa giá mua và giá bán thực tế của hàng hoá, nó dùng để bú đắp chi phí đồng thời phải đảm bảo một khoản lãi nhất định cho doanh nghiệp. Thặng số thơng mại = giá vốn của hàng bán * tỷ lệ % thặng số thơng mại. Theo chế độ kế toán mới áp dụng ngày 1/1/1999 thì trờng hợp các doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phơng pháp khấu trừ thì giá bán là giá cha thuế giá trị gia tăng doanh nghiệp, doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo ph- ơng pháp trực tiếp thì giá bán hàng hoá là giá bao gồm thuế giá trị gia tăng. Để đa ra đợc giá bán hàng hoá hợp doanh nghiệp phải xác định giá vốn của hàng bán để làm căn cứ tính giá bán của hàng hoá đồng thời ghi sổ cuối kỳ xác định hiệu quả của hoạt động kinh doanh. Việc xác định giá vốn của hàng bán, tuỳ thuộc vào yêu cầu của công tác quản lý, cách đánh giá hàng hoá phản ánh trong tài khoản và sổ sách kế toáncác doanh nghiệp vận dụng các phơng pháp tính cho phù hợp. a. Phơng pháp giá đích danh: Theo phơng pháp này hàng hoá đợc quản trên từng lô hàng riêng biệt. Hàng hoá đợc xác định theo từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng. Khi xuất lô hàng nào thì sẽ xác định giá vốn thực tế đích danh của lô hàng đó. Phơng pháp này đảm bảo trị giá hàng hoá xuất kho kịp thời, chính xác về giá cả, số lợng hàng hoá vận động nhng chỉ phù hợp cho những doanh nghiệp ít mặt hàng, ít chủng loại và hàng có giá trị cao. b. Phơng pháp giá bình quân gia quyền * Phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ: Theo phơng pháp này hàng hoá xuất kho cha đợc ghi sổ, cuối tháng căn cứ vào số đầu kỳ và nhập trong kỳ, kế toán tính đợc đơn giá bình quân của hàng hoá . Từ đó tính đợc giá thực tế của hàng hoá xuất kho Công thức tính nh sau : Trong đó: trị giá hàng hoá trị giá hàng hoá tồn kho đầu kỳ + nhập kho trong kỳ Đơn giá bình quân = số lợng hàng hoá số lợng hàng hoá Với phơng pháp này giá hàng hoá xuất kho tiêu thụ đợc tính tơng đối hợp lý, nhng không linh hoạt vì phải đợi đến cuối tháng mới tính đợc giá bình quân. * Phơng pháp bình quân sau mỗi lần nhập (bình quân liên hoàn) Theo phơng pháp này đơn giá bình quân đợc xác định trên cơ sở giá thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ và đơn giá thực tế hàng hoá của từng lần nhập trong kỳ. Ưu điểm của phơng pháp này là giá bình quân có thể đợc xác định ngay sau mỗi lần nhập. * Phơng pháp bình quân cuối kỳ trớc: Giá thực tế hàng hoá xuất kho đợc tính trên cơ sở số lợng hàng hoá xuất kho và giá trị thực tế bình quân của một đơn vị hàng hoá cuối kỳ trớc. Trong đó: Với phơng pháp này giá thực tế của hàng hoá xuất kho có thể xác định bất kỳ thời điểm nào trong niên độ. Tuy nhiên nếu giữa hai biên độ giá cả có biến động lớn thì việc tính giá hàng hoá xuất kho là không chính xác. c. Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc (fifo) Phơng pháp này đòi hỏi xác định giá thực tế nhập kho của từng lần nhập. Hàng hoá nhập trớc thì xuất trớc theo đúng đơn giá từng lần nhập tơng ứng, xuất hết hàng thì mới xuất hàng của kỳ tiếp theo: Công thức tính nh sau : Đây là một phơng pháp tính giá hợp vì với mỗi doanh nghiệp hàng hoá mua trớc cần phải xuất bán trớc, hàng hoá mua sau bán sau sẽ tránh đợc lỗ thời, kém phẩm chất, hỏng hóc trong thời gian bảo quản tại kho.Việc áp dụng phơng pháp này khi giá cả hàng hoá đang tăng sẽ làm giá trị của hàng tồn kho cuối kỳ tăng cao hơn so với phơng pháp tính giá bình quân nên làm cho giá trị vốn của hàng bán sẽ nhỏ hơn so với phơng pháp bình quân. Phơng pháp nhập trớc xuất trớc phản ánh chính xác giá trị của hàng tồn kho thực tế vì giá trị hàng tồn kho Trị giá thực tế hàng hoá số lợng hàng hoá đơn giá bình quân một đơn vị xuất kho = xuất kho * hàng hoá kỳ trớc Đơn giá bình quân một đơn vị giá trị hàng hoá cuối kỳ trớc hàng hoá cuối kỳ trớc = số lợng hàng hoá cuối kỳ trớc giá hàng hoá thực tế giá hàng hoá nhập kho số lợng hàng hoá xuất kho xuất kho trong kỳ = theo từng lần nhập * trong kỳ theo từng lần nhập cuối kỳ sẽ đợc căn cứ vào thời giá lúc lập báo cáo kế toán. Phơng pháp này có thể áp dụng cho bất kỳ doanh nghiệp nào mặc dù trên thực tế sự vận động của hàng hoá không theo trật tự nhập trớc xuất trớc. d. Phơng pháp nhập sau, xuất trớc (lifo) : Với giả thiết hàng hoá xuất bán đợc coi là hàng hoá mua vào sau cùng và hàng tồn kho đợc coi là đã mua từ lâu , có nghĩa là hàng mua sau sẽ đợc bán trớc tiên.Tuy nhiên trên thực tế doanh nghiệp thờng sẽ bánhàng nhập trớc và sử dụng giá của lô hàng nhập sau: Công thức tính nh sau: Theo phơng pháp này hàng hoá xuất kho thuộc lô hàng nào thì sẽ đợc tính theo đơn giá thực tế của lô hàng đó. Chính vì vậy nó phản ánh rất chính xác giá của từng lô hàng xuất bán nhng công việc ghi chép sổ phức tạp và đòi hỏi ngời quản phải nắm đợc chi tiết từng lô hàng. Phơng pháp này thờng đợc áp dụng cho các loại hàng hoá có giá trị cao đợc bảo quản riêng theo từng lô hàng của mỗi lần nhập. e. Phơng pháp hệ số giá : Phơng pháp này đòi hỏi xác định giá vốn của hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ, đến cuối kỳ phải tính khoản chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán của hàng hoá sau đó mới xác định giá vốn của số hàng đã tiêu thụ. Công thức tính nh sau: Hệ số giá có thể tính cho từng loại hàng, từng nhóm hàng chủ yếu tuỳ thuộc vào yêu cầu và trình độ quản của doanh nghiệp. f. Phơng pháp phân bổ chi phí thu mua cho số hàng đã tiêu thụ: Khi mua hàng hoá phát sinh các khoản chi phí thu mua, chi phí này liên quan đến cả hàng đã tiêu thụ và hàng còn lại nên để xác định đợc chính xác kết quả kinh doanh, cần phân bổ chi phí thu mua cho hàng tiêu thụ theo tiêu thức phù Giá hàng hoá Giá hàng hoá Số lợng hàng hoá thực tế xuất kho = nhập kho theo * xuất nkho trong kỳ trong kỳ từng lần nhập theo từng lần nhập Trị giá thực tế Trị giá thực tế hàng hoá tồn đầu kỳ + hàng hoá nhập trong kỳ Hệ số giá = Trị giá hạch toán Trị giá hạch toán Giá vốn của hàng Giá hạch toán của hàng hoá xuất bán trong kỳ = suất bán trong kỳ * Hệ số giá hợp( phân bổ theo doanh thu,theo giá vốn của hàng bán, theo số lợng, trọng l- ợng .) Công thức tính nh sau: Trong đó: Nói chung, mỗi phơng pháp tính giá vốn có điểm mạnh, điểm yếu khác nhau. Do vậy khi xâm nhập thị trờng doanh nghiệp phải tìm hiểu kỹ thị trờng đó có ổn định hay không ,để đa ra cách tính giá hợp .Khi chọn cách tính giá hợp thì phải đợc thực hiện theo nguyên tắc nhất quán,thống nhất từ kỳ này sang kỳ khác nhờ đó có thể kiểm tra, đánh giá kết quả kinh doanh một cách chính xác. 1.4 Các phơng thức thanh toán: Cùng với việc đa phơng thức bán hàng thì các doanh nghiệp cũng áp dụng đa phơng thức thanh toán. Việc thanh toán theo phơng thức nào là do hai bên mua và bán thoả thuận, lựa chọn sao cho phù hợp rồi ghi vào trong hợp đồng. Phơng thức thanh toán thể hiện sự tín nhiệm giữa hai bên, đồng thời nó cũng nói lên sự vận động giữa hàng hoá và tiền vốn, đảm boả cho bên mua và bên bán cùng có lợi. Tuỳ vào lợng hàng giao dịch, mối quan hệ giữa hai bên và hình thức bán hàng mà hai bên lựa chọn phơng thức thanh toán phù hợp nhất, đem lại hiểu quả nhất. Hiện nay các doanh nghiệp áp dụng một số phơng thức thanh toán sau: a. Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt: Là hình thức thanh toán trực tiếp giữa ngời mua và ngời bán. Khi nhận đợc hàng hoá vật t lao vụ đã hoàn thành thì bên mua xuất tiền ở quỹ trả trực tiếp cho ngời bán hoặc ngời cung cấp lao vụ dịch vụ. Thanh toán trực tiếp giữa ngời bán và ngời mua có thể bằng đồng ngân hàng Việt Nam, ngoại tệ hoặc vàng bạc, đá quý, ngân phiếu . b. Thanh toán không dùng tiền mặt: Là hình thức thanh toán đợc thực hiện bằng cách chuyển tiền từ tài khoản của doanh nghiệp hoặc thanh toán bù trừ giữa các doanh nghiệp thông qua cơ quan trung gian là ngân hàng. Thanh toán qua ngân hàng là phơng thức thanh toán đợc thực hiện bằng cách trích chuyển vốn từ tài khoản tiền gửi Ngân hàng của ngời này trả sang tài khoản của ngời đợc hởng thông qua ngân hàng và trả Chi phí thu mua chi phí thu mua chi phí thu mua chi phí thu mua phân bổ cho số hàng = phân bổ cho hàng + phân bổ cho hàng - phân bổ cho hàng đã tiêu thụ tồn đầu kỳ nhập trong kỳ tồn cuối kỳ chi phí thu mua chi phí thu mua phân bổ cho hàng + phát sinh trị giá Chi phí thu mua tồn kho trong kỳ trong kỳ hàng hoá phân bổ cho hàng hoá = * xuất bán bán ra trong kỳ trị giá hàng hoá trị giá hàng hoá trong kỳ [...]... I : Lý luận chung về kế toán bán hàng trong các doanh nghiệp thơng mại I Đặc điểm và nhiệm vụ kế toán bán hàng trong các doanh nghiệp thơng mại 1 Đặc điểm của nghiệp vụ bán hàng 1.1 Các phơng thức bán hàng 1.2 Phạm vi,thời điểm xác định hàng bán 1.3 Xác định giá vốn của hàng bán 1.4 Các phơng thức thanh toán 2 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng II Phơng pháp kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp. .. nghiệp vụ bán hàng: Kế toán bán hàng có ý nghĩa quan trọng trong quá trình thu nhập, xử và cung cấp thông tin cho chủ doanh nghiệp, giám đốc việc thực hiện bán hàng trong doanh nghiệp, cung cấp những tài liệu về hoạt động bán hàng. Nhờ đó doanh nghiệp có thể phân tích, đánh giá, lựa chọn phơng án kinh doanh, phơng án đầu t có hiệu quả Cụ thể kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thơng mạicác nhiệm... dụng các tài khoản cần thiết vào hạch toán nghiệp vụ bán hàng cho phù hợp để có thể giám sát đợc tình hình hoạt động của doanh nghiệp a Để phản ánh các khoản liên quan giá bán, doanh thu và các khoản ghi giảm doanh thu về bán hàng cùng với doanh thu thuần về bán hàng, kế toán sử dụng các tài khoản sau đây: * Tài khoản 511 "doanh thu bán hàng" : Tài khoản này dùng để phản ánh tổng doanh thu bán hàng. .. kế toán từ các chứng từ kế toán để lập đợc các báo cáo kế toán định kỳ Có nhiều hình thức kế toán khác nhau nh: Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ cái, hình thức kế toán Nhật ký chung, hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ, hình thức kế toán Nhật ký chứng từ Lựa chọn hình thức kế toán nào là tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng doanh nghiệp * Doanh nghiệp sử dụng hình thức kế toán Nhật ký chung Đặc trng... thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng 2 Nội dung hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng 3 Yêu cầu của việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp thơng mại 4 ý nghĩa của việc hoàn thiện II Nhận xét đanh giá về tình hình tổ chức thực hiện công tác kế toán tại công ty Thăng long - Bộ quốc phòng 1 u điểm 2 Những vấn đề còn tồn tại III Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán bán hàng tại... nhận bán đại giao đại đã xác định tiêu thụ - Bán hàng giao đại lý: 156 157 Xuất kho để gửi hàng đi 632 Kết chuyển 511 111,112,131 Doanh thu giá vốn Tổng giá cha bán các hàng gửi đại thanh thuế toán đại đã tiêu thụ 3331 641 Thuế Tiền hoa GTGT hồng thởng đầu ra cho cơ sở đại * Hạch toán bán lẻ hàng hoá: Căn cứ vào các báo cáo bán hàng của mậu dịch viên, kế toán xác định tổng giá bán hàng. .. kinh doanh * Cung cấp thông tin cần thiết về tình hình bán hàng, phục vụ cho việc chỉ đạo, điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp * Tham mu cho lãnh đạo về các giải pháp để thúc đẩy quá trình bán hàng Việc thực hiện tốt các nhiệm vụ của kế toán bán hàng sẽ đem lại hiệu quả thiết thực trong công tác bán hàng nói riêng và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung II Phơng pháp kế toán nghiệp. .. Hạch toán bán hàngcác doanh nghiệp thơng mại áp dụng phơng pháp kiểm định kỳ để hạch toán hàng tồn kho: a Hạch toán doanh thu bán hàng và xác định doanh thu thuần ở các doanh nghiệp thơng mại hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm định kỳ đợc phản ánh trên tài khoản 511" doanh thu bán hàng" (5111) và tài khoản 512 " Doanh thu bán hàng nội bộ" (5121) Trình tự và phơng pháp hạch toán tơng tự... xây dựng các thông tin tổng hợp để lên các báo cáo tài chính hay cung cấp các thông tin cho các nhà quản Tuỳ theo phơng thức, hình thức bán hàng, hạch toán bán hàng sử dụng các chứng từ kế toán sau: + Hoá đơn GTGT + Hoá đơn bán hàng + Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ + Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại + Báo cáo bán hàng + Bảng bán lẻ hàng hoá, dịch vụ + Bảng thanh toán hàng đại (ký gửi)... tình hình bán hàng của doanh nghiệp trong kỳ cả về giá trị và số lợng hàng bán trên tổng số và trên từng mặt hàng, từng địa điểm bán hàng, từng phơng thức bán hàng * Tính toán và phản ánh chinh xác tổng giá thanh toán của hàng bán ra bao gồm cả doanh thu bán hàng, thuế giá trị gia tăng đầu ra của từng nhóm mặt hàng, từng hoá đơn, từng khách hàng, từng đơn vị trực thuộc (theo các cửa hàng, quầy hàng ) * . lý luận chung về kế toán bán hàng trong các doanh nghiệp thơng mại I. Đặc điểm và nhiệm vụ kế toán bán hàng trong các doanh nghiệp thơng mại 1 2. Nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ bán hàng: 2.1 Yêu cầu quản lý nghiệp vụ bán hàng: Trong các doanh nghiệp thơng mại .nghiệp vụ tiêu thụ hàng hoá mang tính

Ngày đăng: 31/10/2013, 22:20

Hình ảnh liên quan

Là hình thức thanh toán trực tiếp giữa ngời mua và ngời bán. Khi nhận đợc hàng hoá vật t lao vụ đã hoàn thành thì bên mua xuất tiền ở quỹ trả trực tiếp cho  ngời bán hoặc ngời cung cấp lao vụ dịch vụ - LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

h.

ình thức thanh toán trực tiếp giữa ngời mua và ngời bán. Khi nhận đợc hàng hoá vật t lao vụ đã hoàn thành thì bên mua xuất tiền ở quỹ trả trực tiếp cho ngời bán hoặc ngời cung cấp lao vụ dịch vụ Xem tại trang 10 của tài liệu.
* Hạch toán nghiệp vụ bán buôn qua kho theo hình thức bán hàng trực tiếp, bán buôn qua kho theo hình thức gửi hàng: - LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

ch.

toán nghiệp vụ bán buôn qua kho theo hình thức bán hàng trực tiếp, bán buôn qua kho theo hình thức gửi hàng: Xem tại trang 20 của tài liệu.
* Hạch toán bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức gửi bán thẳng, bán buôn vận chuyển theo hình thức giao tay ba: - LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

ch.

toán bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức gửi bán thẳng, bán buôn vận chuyển theo hình thức giao tay ba: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Có nhiều hình thức kế toán khác nhau nh: Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ cái, hình thức kế toán Nhật ký chung, hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ, hình thức kế  toán Nhật ký chứng từ - LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

nhi.

ều hình thức kế toán khác nhau nh: Hình thức kế toán Nhật ký- Sổ cái, hình thức kế toán Nhật ký chung, hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ, hình thức kế toán Nhật ký chứng từ Xem tại trang 27 của tài liệu.
* Doanh nghiệp sử dụng hình thức Nhật ký chứng từ. Nguyên tắc cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chứng từ: - LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

oanh.

nghiệp sử dụng hình thức Nhật ký chứng từ. Nguyên tắc cơ bản của hình thức kế toán nhật ký chứng từ: Xem tại trang 28 của tài liệu.
Trong hình thức kế toán Nhật ký chứng từ các doanh nghiệp có thể mở các số, thẻ chi tiết theo mẫu đã hớng dẫn - LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

rong.

hình thức kế toán Nhật ký chứng từ các doanh nghiệp có thể mở các số, thẻ chi tiết theo mẫu đã hớng dẫn Xem tại trang 29 của tài liệu.
Đặc trng cơ bản của hình thức Nhật ký- sổ cái là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế ( theo tài  khoản kế toán ) trên cùng một quyển sổ tổng hợp duy nhất là Nhật ký - sổ cái. - LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

c.

trng cơ bản của hình thức Nhật ký- sổ cái là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế ( theo tài khoản kế toán ) trên cùng một quyển sổ tổng hợp duy nhất là Nhật ký - sổ cái Xem tại trang 30 của tài liệu.
* Hình thức Nhật ký- sổ cái - LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

Hình th.

ức Nhật ký- sổ cái Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng tổng  hợp chi tiết Sổ cái tài khoản - LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI

Bảng t.

ổng hợp chi tiết Sổ cái tài khoản Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan