1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

GIÁO AN 2A TUẦN 17

25 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài 1:(10’):Giáo viên cho học sinh quan sát tranh và cho biết bạn nhỏ nói gì, lời nói ấy thể hiện thái độ gì của bạn nhỏ. - Học sinh làm miệng. - Học sinh trả lời miệng. - Mỗi lần học si[r]

(1)

TUẦN 17 NS: 24/12/2020

NG: Thứ hai ngày 27 tháng 12 năm 2020

CHÀO CỜ

-TẬP ĐỌC

TIẾT 49, 50: TÌM NGỌC I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Hiểu ND: Câu chuyện kể vật nuôi nhà tình nghĩa, thơng minh, thực bạn người

2.Kĩ năng:

- Biết ngắt, nghỉ sau dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi 3.Thái độ:

*QTE: Quyền yêu quý vật. II ĐỒ DÙNG

- Máy tính, máy chiếu

III CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đặt câu hỏi

- Đọc tích cực

- Chia nhóm tổ chức hoạt động nhóm - Tia chớp

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1:

A Kiểm tra cũ: (5’) - Gọi hs đọc bài: Nhắn tin - GV đánh giá, tuyên dương

2HS đọc - Hs trả lời B Bài (35’)

1 Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu ghi lên bảng

- Yêu cầu lớp lấy ghi đầu - Hs lấy ghi 2 Luyện đọc

2.1 Đọc mẫu:

- GV đọc mẫu toàn lần

2.2 Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc câu: Yêu cầu Hs đọc nối tiếp câu

- GV theo dõi sửa sai cho HS - Yêu cầu hs đọc từ khó, dễ lẫn * Đọc đoạn: HS đọc nối tiếp đoạn - GV hướng dẫn ngắt nghỉ câu văn dài

- HS theo dõi

- HS đọc nối tiếp câu hết

- Đọc từ giới thiệu phần mục tiêu

- Hs nối tiếp đọc

(2)

* Đọc nhóm: Y/c HS đọc theo cặp

* Thi đọc nhóm, GV theo dõi nhận xét đánh giá

- Đọc từ giải

* Cả lớp đọc đồng TIẾT 2 3 Tìm hiểu bài

- Do đâu chàng trai có viên ngọc quý?

- Ai đánh tráo viên ngọc?

- Ở nhà người thợ kim hồn, Mèo nghĩ kế để lấy lại viên ngọc?

- Khi ngọc bị cá đớp mất, Mèo chó nghĩ cách để lấy lại ngọc?

- Khi ngọc bị quạ đớp mất, Mèo chó nghĩ cách để lấy lại ngọc?

- Tìm từ khen ngợi mèo chó?

- Gia đình em có ni vật khơng? Em bảo vệ chúng nào? *QTE: Quyền yêu quý vật. 4 Thi đọc chuyện:

- Gọi hs đọc nối tiếp

- Bình chon người đọc chuyện hay C Củng cố, dặn dò: (5’)

- Gv khái quát nội dung nhận xét học

- Dặn dò hs nhà đọc chuẩn bị sau

tiền mua,/ thả rắn đi.// Không ngờ/ rắn Long Vương.

- Hs đọc nhóm

- Thi đọc nhóm

- Đọc đồng

- Chàng cứu rắn nước, Con rắn Long Vương Long Vương tặng chàng ngọc quý

- Một người thợ kim hoàn đánh tráo viên ngọc biết viên ngọc quý

- Mèo bắt chuột tìm ngọc Con chuột tìm

- Mèo chó rình bên bờ sơng, thấy có người đánh cá lớn, mổ ruột có viên ngọc, mèo nhảy tới ngoạm ngọc chạy

- Mèo nằm phơi bụng giả chết Quạ sà xuống toan rỉa thịt Mèo nhảy sổ lên vồ Quạ van lạy xin trả lại ngọc - Thông minh tình nghĩa

HS đọc theo phân vai HS thi đọc

TỐN

TIẾT 82: ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, TRỪ I MỤC TIÊU

(3)

- Thực phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 2.kỹ năng: Biết giải toán nhiều

3.Thái độ: HS có ý thức học tập II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ

III CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đặt câu hỏi

- Đọc tích cực

- Chia nhóm tổ chức hoạt động nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi HS đọc thuộc bảng 13,14,15 trừ số

- Nhận xét – Tuyên dương

B Hướng dẫn học sinh ôn tập: *Bài 1:Tính nhẩm(5’)

- Gv gọi HS đọc yêu cầu - Bài u cầu gì?

- Nêu cách tính nhẩm

- Yêu cầu HS tự nhẩm báo cáo kết - GV nhận xét chốt kết

*Bài 2: Đặt tính tính(5’) - GV yêu cầu HS đọc - Bài yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS tự đặt tính thực phép tính

- Gọi HS nêu rõ cách làm

- GV nhận xét chốt kết *Bài 3: Số? (5’)

- Gv gọi HS đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu ta làm gì?

- Muốn điền vào trống ta làm gì?

- u cầu HS làm nhóm đơi, đại diện nhóm

- 3HS đọc

- HS đọc đề

- Tự nhẩm sau nối tiếp nêu kết miệng

14 - = 16 - = 12 - = + = 15 - Nhận xét - HS đọc

- em làm bảng, lớp nháp

- Học sinh chữa bài, nêu rõ cách đặt tính thực phép tính

47 100 90 35 + + + + 36 22 58 65 - - - 83 78 42 100 - HS nhận xét bạn

- HS đọc đề - Điền số thích hợp

- Lấy số vịng trịn, thực phép tính với số mũi tên ghi kết vào ô trống

(4)

trình bày kết

- Gv nhận xét chốt kết *Bài 4: Giải toán(5’)

- GV gọi HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Muốn biết cửa hàng bán lít nước mắm ta cần phải biết gì?

- Bài tốn thuộc dạng tốn nào? - GV phân tích hướng dẫn HS làm - Nhận xét- chốt kết

*Bài 5: Viết phép trừ có hiệu số bị trừ(5’)

- GV cho HS thi viết phép tính có tổng số hạng

- Gv nhận xét, tuyên dương C Củng cố dặn dò (5’)

- Nhận xét tiết học Dặn nhà ôn lại

b,c,d làm tương tự - Chữa - nhận xét - 1HS đọc yêu cầu đề - HS phân tích tốn

- Cả lớp làm vở- Đổi KT chéo Bài giải

Buổi chiều cửa hàng bán số lít nước mắm là:

64 - 18 = 46( l) Đáp số : 46 l - HS thi viết phép tính

- Nhận xét: phép tính có số hạng

-NS: 25/12/2020

NG: Thứ ba ngày 28 tháng 12 năm 2020 TỐN

TIẾT 83: ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (tiếp theo) I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Thuộc bảng công, trừ phạm vi 20 để tính nhẩm 2.Kỹ năng: Thực phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 - Biết giải tốn

3.Thái độ: HS phát triển tư II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ

III CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đặt câu hỏi

- Đọc tích cực

- Chia nhóm tổ chức hoạt động nhóm IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A.Kiếm tra cũ(4’)

- Ôn tập phép cộng phép trừ - Chữa 4,

- GV nhận xét B.Bài

(5)

*Giới thiệu bài(1’) *Dạy mới Bài 1(3’)Tính nhẩm

- YC HS tự nhẩm, ghi kết nhẩm vào VBT - GV chốt kết

*BT rèn kỹ tính nhẩm. Bài 2(7’) Đặt tính tính

- YC HS tự đặt tính thực phép tính Gọi HS lên bảng làm

- YC HS khác nhận xét bạn bảng - YC HS nêu rõ cách thực với phép tính: 90 – 58; 35 + 65; 100 – 22

- Nhận xét Bài 3(5’) Số

+ Bài toán yêu cầu ta làm gì? - Viết treo bảng phụ

- - + Điền số vào ?

- Ở thực liên tiếp phép trừ? Thực từ đâu tới đâu?

- Yêu cầu HS làm tiếp *BT củng cố Kiến thức gì? Bài 4(8’)

- Gọi HS đọc đề

+ Bài toán cho biết gì?Bài tốn hỏi gì? + Bài tốn thuộc dạng gì?

- Yêu cầu làm - Nhận xét, đánh giá

*BT củng cố cách làm toán hơn. Bài 5(5’)

- Tổ chức cho hs chơi trị chơi: Thi viết phép trừ có hiệu số bị trừ

- Gv n/xét tuyên dươg đội làm nhanh *BT củng cố kiến thức gì?

C.Củng cố, dặn dị (2’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn hs ôn tập phép cộng, trừ.

- H lắng nghe

- hs nêu yc

- Tự nhẩm sau nối tiếp (theo bàn theo tổ) thông báo kết cho GV

- hs nêu yc - Làm tập

- Nhận xét bạn cách đặt tính

- hs nêu yc

- Điền số thích hợp

+ Điền 12 – = – = - Thực liên tiếp phép trừ Thực từ trái sang phải

- Hs đọc y/c toán + Buổi sáng bán: 64l

+ Buổi chiều bán hơn: 18l

+ Hỏi buổi chiều bán l mắm? Bài giải

Buổi chiều cửa hàng bán số lít nước mắm là:

64 – 18 = 46 (lít) Đáp số: 46 lít mắm - hs nêu yc

VD: – = – = – = – = – = – =

-KỂ CHUYỆN

(6)

TIẾT 17: TÌM NGỌC I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: HS khá, giỏi biết kể lại toàn câu chuyện

2.Kỹ năng: Dựa theo tranh, kể lại đủ ý đoạn câu chuyện 3.Thái độ: HS thích thú với tiết học

II ĐỒ DÙNG

- Tranh SGK, bảng phụ

III CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đặt câu hỏi

- Chia nhóm tổ chức hoạt động nhóm - Đọc tích cực

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A.Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS lên kể nối tiếp câu chuyện Con chó nhà hàng xóm

- Gọi HS nói ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét

B Bài

*Giới thiệu (1’)

*Dạy mới

1.HĐ1: Kể lại từg đoạn chuyện theo gợi ý(18) Bước 1: Kể nhóm.

- Treo tranh yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa để kể cho bạn nhóm nghe Mỗi nhóm HS

Bước 2: Kể trước lớp.

- Yêu cầu nhóm cử đại diện kể tranh để nhóm tạo thành câu chuyện - Yêu cầu HS nhận xét bạn

- Chú ý HS kể tập thể GV giúp đỡ nhóm câu hỏi sau:

Tranh

+ Do đâu chàng trai có viên ngọc q?

+ Thái độ chàg trai ntn tặng ngọc? Tranh 2

+ Chàng trai mang ngọc đến nhà chàng?

+ Anh ta làm với viên ngọc?

+ Thấy ngọc Chó Mèo làm gì? Tranh 3

+ Tranh vẽ hai gì?

+ Mèo làm để tìm ngọc nhà người thợ kim hồn?

- HS kể Bạn nhận xét - HS nêu

- HS kể theo nhóm Trong nhóm HS kể tranh HS khác nghe chữa cho bạn

- Mỗi nhóm chọn HS kể tranh GV yêu cầu

- Nhận xét bạn theo tiêu chí nêu

+ Cứu rắn Con rắn Long Vương Long Vương tặng chàng trai viên ngọc q + Rất vui

+ Người thợ kim hồn + Tìm cách đánh tráo + Xin tìm ngọc

+ Mèo Chuột

(7)

Tranh 4

+ Tranh vẽ cảnh đâu?

+ Chuyện xảy với Chó Mèo? Tranh 5

+ Chó Mèo làm gì? + Vì Quạ lại bị Mèo vồ? Tranh 6

+ Hai vật mang ngọc về, thái độ chàng trai sao?

+ Theo con, hai vật đáng yêu điểm nào? 2.HĐ2:Kể lại toàn câu chuyện:8p

- Yêu cầu HS kể nối tiếp - Gọi HS nhận xét

- Yêu cầu HS kể tồn câu chuyện

thịt tìm ngọc + Trên bờ sơng

+ Ngọc bị cá đớp Chó Mèo liền rình người đánh cá mổ cá liền ngậm ngọc chạy biến

+ Mèo vồ quạ Quạ lạy van trả lại ngọc cho Chó

+ Vì đớp ngọc đầu Mèo + Mừng rỡ

+ Rất thông minh tình nghĩa - HS kể nối tiếp đến hết câu chuyện - Nhận xét theo tiêu chí nêu - HS kể

C Củng cố, dặn dò (3’)

+ Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào? Khen ngợi điều gì? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Ôn tập cuối HK1

-NS: 26/12/2020

NG: Thứ tư ngày 29 tháng 12 năm 2020

TẬP ĐỌC

TIẾT 51: GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Hiểu ND: Loài gà có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, u thương người

- Trả lời câu hỏi sgk 2.Kỹ

- Biết ngắt, nghỉ sau dấu câu 3.Thái độ

- HS thêm yêu thích vật II ĐỒ DÙNG

- Tranh SGK

III CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đặt câu hỏi

- Đọc tích cực

- Chia nhóm tổ chức hoạt động nhóm IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A.Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng đọc Tìm ngọc

(8)

- Mỗi HS đọc đoạn trả lời câu hỏi

- Nhận xét HS B Bài

*Giới thiệu bài(2) -Treo tranh giới thiệu *Dạy mới

1.HĐ1: Luyện đọc(12’) a.GV đọc mẫu

- Chú ý: Giọng kể tâm tình, chậm đọc lời gà mẹ đều “cúc… cúc” báo tin cho khơng có nguy hiểm; nhịp nhanh: có mồi

- Đọc nối tiếp câu- YC HS đọc nối tiếp câu tìm từ khó

b Đọc đoạn - GV chia đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu đến lời mẹ + Đoạn 2: “Khi gà mẹ… mồi đi” + Đoạn 3: “Gà mẹ vừa bới…nấp mau”

+ Đoạn 4: Phần lại c Đọc đoạn nhóm d Thi đọc nhóm e Đọc đồng

2.HĐ2: Tìm hiểu (7’)

+ Gà biết trò chuyện với mẹ từ nào?

+ Gà mẹ nói chuyện với cách nào?

+ Gà đáp lại mẹ nào?

+ Từ ngữ cho thấy gà yêu mẹ?

+ Gà mẹ báo cho biết khơng có chuyện nguy hiểm cách nào? + Gọi HS bắt chước tiếng gà?

+ Cách gà mẹ báo tin cho biết “Tai họa! Nấp mau!”

+ Khi lũ lại chui ra?

-Lắng nghe

- lắng nghe - Bạn nhà - Chó, Mèo

- Nghe, theo dõi đọc thầm theo - hs nối tiếp đọc câu

- hs luyện đọc từ khó: gấp gáp, roóc roóc, , nói chuyện, nũng nịu, liên tục - Tìm cách đọc luyện đọc câu: - Đọc đoạn

- Đọc phần giải

- hs đọc theo nhóm đôi - hs thi đua đọc

- Cả lớp đọc đồng

+ Từ nằm trứng + Gõ mỏ lên vỏ trứng

+ Phát tín hiệu nũng nịu đáp lại + Nũng nịu

+ Kêu đều “cúc… cúc… cúc” +Cúc… cúc… cúc.

+Xù lơng, miệng kêu liên tục, gấp gáp “rc, roóc”.

(9)

3.HĐ3: Luyện đọc lại (5’) - GV tổ chức cho hs luyện đọc lại - GV nhận xét

C Củng cố – Dặn dò (3’) - Gọi HS đọc toàn

+ Qua câu chuyện, hiểu điều gì? Nhận xét tiết học

- số học sinh đọc lại - Đọc

+ Mỗi lồi vật có tình cảm riêng, giống người./ Gà nói thứ tiếng riêng nó/…

-TỐN

TIẾT 84: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (tiếp) I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Thuộc bảng cộng, trừ phạm vi 20 để tính nhẩm - Thực phép cộng, trừ có nhớ phạm vi 100 2.Kỹ

- Biết giải tốn hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng tổng 3.Thái độ

- Phát triển tư hs II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A.Kiểm tra cũ (3’)

- YC hs làm phép tính sau: 90 – 32 ; 56 + 44 ; 100 – GV nhận xét

B Bài

*Giới thiệu (1’) *Dạy mới

Bài 1: Tính nhẩm(5’) - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS đọc chữa sau gọi HS nhận xét

- GV nhận xét

*Rèn kỹ tính nhẩm cho hs. Bài 2: Đặt tính tính(10’) - Gọi hs nhắc lại cách làm

- Yêu cầu HS lên bảng làm Cả lớp làm vào

- YC HS nêu rõ cách đặt tính thực phép tính: 100 – 88; 100 – - Nhận xét

*Rèn kỹ đặt tính tính. Bài 3: Tìm x(6’)

+ Bài tập yêu cầu làm gì? - Viết lên bảng: x + 17 = 45 hỏi: x

- HS thực đặt tính tính

- hs nêu yc

- hs đứng chỗ nêu kết a.7 + = 12 b.16 – = + =12 14 – =

- hs nêu yc - 1hs nhắc lại

- 3hs lên bảng, lớp làm VBT

- Đọc chữa bài, HS khác kiểm tra theo bạn đọc chữa

- hs nêu yc - yc tìm x

(10)

là phép cộng x + 17 = 45? - YC hs tự làm

- GV nhận xét

*BT củng cố lại cách tìm SH, SBT, ST.

Bài 4: Giải toán(7’) + Bài toán cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - YC hs tự

- GV nhận xét; yc hs đổi kiểm tra cho

*Củng cố cách làm tốn có lời văn. Bài 5: (5’)

- GV HD hs nhà làm

*BT củng cố cách nhận biết hình. C Củng cố, dặn dò(3’)

-GV nhận xét học

- Dặn hs nhà làm tập SGK

- hs lên bảng, lớp làm VBT

- hs nhận xét nêu thành phần tên gọi phép tính

x + 17 = 45 x – 26 = 34 x = 45 – 17 x = 34 + 26 x = 28 x = 60

- hs nêu yc

- hs tóm tắt giải tốn

-1 hs lên làm bảng phụ, lớp làmVBT Bài giải

Thùng sơn nặng số kg là: 50 – 28 = 22(kg) Đáp số: 22kg

-HĐNGLL(SÁCH BÁC HỒ)

BÀI : YÊU THƯƠNG NHÂN DÂN I.MỤC TIÊU

-Thấy đức tính cao đẹp Bác Hồ Đức tính cao đẹp lịng u thương nhân dân; tình cảm u mến, kính trọng nhân dân bác thể qua ah2nh động việc làm vụ thể

- Thực hành, ứng dụng học yêu thương nhân dân Biết làm cơng việc thể quan tâm tình u thương với người cộng đồng xã hội

II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 2– Tranh III CÁC HOẠT ĐỘNG

A Bài cũ : Cây bụt mọc

- Em làm để bảo vệ xanh trường? HS trả lời- Nhận xét B Bài mới: - Giới thiệu : Yêu thương nhân dân

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV đọc chậm câu chuyện “Yêu thương nhân dân” ( Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống lớp 2/ tr.16)

+Bác gặp chúc thọ riêng cụ Thiệm nào? + Bác khen cụ Thiệm cụ có tính cách, việc làm tốt đẹp nào?

+ Bác Hồ nói việc kết nghĩa anh em với cụ Thiệm nào?

- HS lắng nghe -HS trả lời cá nhân

(11)

+ Cụ Thiệm trả lời Bác sao? Cuối câu chuyện Bác nói làm gì?

+ Theo câu chuyện này, dựa vào điều để Bác Hồ đề nghị làm em, làm anh?

2.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

+ Đối với nhân dân, câu chuyện khuyên ta điều gì?

3 Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng

+Dựa vào câu chuyện, em giải thích “ kết nghĩa anh em” gì?

+ Khi kết nghĩa anh em, người ta sống với nào?

+- GV cho HS thảo luận nhóm:

+ Những người nào, kết nghĩa anh em?

+ Các em kể bạn việc làm tốt thể yêu thương hàng xóm, bạn bè, thầy cơ, người cao tuổi

Mẫu

Việc làm tốt với hàng

xóm

Việc làm tốt với bạn bè

Việc làm tốt với thầy cô

Việc làm tốt vớingười cao tuổi

4 Củng cố, dặn dò:

+ Đối với nhân dân, câu chuyện khuyên ta điều gì? Nhận xét tiết học

- HS chia nhóm, thảo luận câu hỏi -Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung

- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét

+ HS thảo luận nhóm

-Ghi vào bảng nhóm theo mẫu

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm câu

-HS trả lời -Lắng nghe

NS: 27/12/2020

NG: Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2020 TỐN

TIẾT 85: ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

-Nhận dạng gọi tên hình tứ giác, hình chữ nhật 2.Kỹ năng:

- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước Biết vẽ hình theo mẫu 3.Thái độ:

- HS hứng thú với tiết học II.ĐỒ DÙNG

- Bộ đồ dùng dạy học toán III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(12)

A Kiểm tra cũ(5’)

- Giáo viên gọi hs lên bảng làm / 84 - Giáo viên nhận xét

B Bài mới

*Giới thiệu bài(1’) *Dạy mới

Bài 1(5’):Viết tên hình vào chỗ chấm(theo mẫu)

- YC hs quan sát hình làm - Gọi hs nêu kết

*BT củng cố lại cách nhận biết hình. Bài 2(7’) Vẽ

a.Vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm b.Vẽ đoạn thẳng có độ dài 12cm

- Gọi hs lên bảng vẽ đoạn thẳng có độ dài 1dm, 12cm

- GV, hs nhận xét

*BT rèn kỹ vẽ đoạn thẳng. Bài 3(5’)

a.Dùng thước thẳng nối ba điểm thẳng hàng b.Em nối ba điểm thẳng hàng là: - YC hs làm

*BT củng cố lại cách tìm ba điểm thẳng hàng.

Bài 4(7’) Vẽ hình theo mẫu tơ màu vào hình

- GV HD HS cụ thể cho em tự vẽ vào

*Rèn kỹ vẽ hình. C.Củng cố, dặn dò(5’) - Hệ thống nội dung - Nhận xét học

- hs lên bảng thực yc gv

- hs nêu yc

- hs quan sát hình làm - hs đứng chỗ nêu kết

- hs nêu yc

- Học sinh lên bảng vẽ, lớp vẽ VBT

1dm

12cm

- hs nêu yc - hs tự làm

- hs nêu điểm thẳng hàng là: ABC, AIP, MNP, MIB

- hs nêu yc

- Học sinh tự vẽ vào

-CHÍNH TẢ(Nghe viết)

TIẾT 33: TÌM NGỌC I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Làm BT2; BT(3)a, b BT GV soạn

2.Kỹ năng: Nghe viết xác CT, trình bày tóm tắt câu chuyện Tìm ngọc.

3.Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

(13)

- Đọc từ cho hs viết bảng con: Trâu, ruộng, nối nghiệp, nông gia

- GV nhận xét B Bài

*Giới thiệu bài(1’) *Dạy mới

1.HĐ1: HD viết tả(23’) - GV đọc mẫu

+ Đoạn trích nói nhân vật nào?

+ Ai tặng cho chàng trai viên ngọc? + Nhờ đâu mà Chó Mèo lấy lại ngọc quý?

+ Chó Mèo vật nào? a Hướng dẫn cách trình bày

+ Đoạn văn có câu?

+Trog nhữg chữ cần viết hoa?Vì sao?

b.Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS viết từ vừa tìm (cất bảng phụ)

c.Viết tả

- GV đọc cho hs chép d.Soát lỗi

- GV đọc cho hs soát lỗi e.Chấm

- GV thu chấm nhận xét

2.HĐ2:HD làm tập tả(6’) Bài 2:Điền vào chỗ trống vần ui/ uy - Treo bảg phụ yêu cầu HS thi đua làm

- GV chữa chốt lời giải Bài

- Tiến hành tương tự - Đáp án:

+rừng núi, dừng lại, giang, rang tôm.

+ lợn kêu eng éc, hét to, mũi khét. C Củng cố – Dặn dò (2’)

- Nhận xét tiết học Dặn HS nhà làm lại tập

- Chuẩn bị: Gà “ tỉ tê” với gà

-2 hs lên bảng, hs lớp viết bảng

- hs lắng nghe

+ Chó, Mèo chàng trai +Long Vương

+ Nhờ thông minh, nhiều mưu mẹo

+ Rất thơng minh tình nghĩa + câu

+Các chữ tên riêng chữ đứng đầu câu phải viết hoa

+Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa, thơng minh…

- HS viết vào bảng lớp, HS lớp viết bảng

- hs dùng bút chì sốt lỗi - lắng nghe

- hs nêu yc

+ HS lên bảng làm, HS lớp làm vào Vở tập

+Chàng trai xuống thuỷ cung, Long Vương tặng viên ngọc quý + Mất ngọc chàng trai ngậm ngùi Chó Mèo an ủi chủ

+ Chuột chui vào tủ, lấy viên ngọc cho Mèo Chó Mèo vui

(14)

TIẾT 17: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI KIỂU CÂU AI THẾ NÀO? I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Nêu đặc điểm loài vật vẽ tranh 2.Kỹ

- Bước đầu thêm hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước nói câu có hình ảnh so sánh

3.Thái độ

- HS thêm yêu quý vật nuôi nhà II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A.Kiểm tra cũ (3’)

- Từ tính chất Câu kiểu: Ai nào? - Gọi HS lên bảng

- Nhận xét HS B.Bài

*Giới thiệu bài(1’) *Dạy mới Bài 1(7’)

- Treo tranh lên bảng - Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi HS lên bảng nhận thẻ từ

- Nhận xét, chữa

- Yêu cầu HS tìm câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói lồi vật

Bài 2(10’)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc câu mẫu - Gọi HS nói câu so sánh

- GV nhận xét, đánh giá hs nói nhiều câu hay

Bài 3(8’)

- HS đặt câu có từ ngữ đặc điểm, HS làm miệng tập

- hs nêu yc

- Chọn vật từ đặc điểm

- HS nhóm làm tranh, hs lớp làm vào VBT Mỗi thẻ từ gắn tranh:

1 Trâu khỏe Thỏ nhanh Rùa chậm Chó trung thành + Khỏe trâu

+ Nhanh thỏ + Chậm rùa…

- Thêm hình ảnh so sánh vào sau từ

+ Đẹp tiên (đẹp tranh) - HS nối tiếp nêu

a.Đẹp hoa

b.Cao sếu (cái sào). c.Khỏe trâu (như hùm). d.Nhanh thỏ (gió, cắt). e.Chậm rùa (sên). g.Hiền Bụt (đất).

h.Trắng tuyết (trứng gà bóc). i.Xanh tàu lá.

(15)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc câu mẫu:

- Gọi HS hoạt động theo cặp - Gọi HS bổ sung

- Nhận xét, tuyên dương cặp nói tốt

- HS đọc câu mẫu - HS thi đua theo cặp

a.Mắt mèo nhà em trịn hạt nhãn

b.Tồn thân phủ lớp lơng màu tro, muợt nhung.

c.Hai tai nhỏ xíu hai lộc nhí.

C Củng cố, dặn dị (5’) - Nhận xét tiết học

- Có thể gọi HS nói câu có từ so sánh thời gian - Dặn HS nhà học chuẩn bị Ôn tập cuối HKI

-TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 17: PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

Hiểu hoạt động dễ ngã, nguy hiểm cho thân cho người khác trường

2 Kĩ năng:

Biết cách xử lí thân người khác bị ngã Thái độ:

Biết yêu quý trường học không tham gia vào hoạt động nguy hiểm II GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG

- Kĩ kiên định: Từ chối khơng tham gia vào trị chơi nguy hiểm(HĐ 1) - Kĩ định: Nên không nên làm để phịng tẽ ngã.(hĐ 2)

III ĐỒ DÙNG - Tranh SGK

IV CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đặt câu hỏi

- Đọc tích cực - Viết tích cực

- Chia nhóm tổ chức hoạt động nhóm V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A Kiểm tra cũ :5p

- Nêu công việc Cô Hiệu Trưởng? - Nêu công việc GV?

- Bác lao cơng thường làm gì? GV nhận xét Tun dương B Dạy mới:

1: Giới thiệu : 1p 2:Bài mới: 30p

Hoạt động 1: Nhận biết hoạt động nguy hiểm cần tránh

*Bước 1: Động não

(16)

-GV nêu câu hỏi, HS nói câu:

+Kể tên hoạt động dễ gây nguy hiểm trường?

-GV ghi lại ý kiến lên bảng *Bước 2: Làm việc theo cặp

-Treo tranh hình 1, 2, 3, trang 36, 37, gợi ý HS quan sát

*Bước 3: Làm việc lớp -Gọi số HS trình bày

+Những hoạt động tranh thứ nhất? +Những hoạt động tranh thứ hai? +Bức tranh thứ ba vẽ gì?

+Bức tranh thứ tư minh họa gì?

+Trong hoạt trên, hoạt động dễ gây nguy hiểm?

+Hậu xấu xảy ra? Lấy VD cụ thể cho hoạt động

+Nên học tập hoạt động nào?

-GDKNS: Chạy đuổi sân trường, chạy xô đẩy cầu thang, trèo cây, với cành qua cửa sổ nguy hiểm không chỉ cho thân mà có nguy hiểm cho người khác.Vậy nên từ chối không tham gia vào trò chơi nguy hiểm này.  Hoạt động 2: Lựa chọn trị chơi bổ ích GDKNS: Kĩ định: Nen và khơng nên làm để phịng té ngã

*Bước 1: Làm việc theo nhóm

-Mỗi HS tự chọn trò chơi tổ chức chơi theo nhóm (GV cho HS sân chơi 10 phút)

*Bước 2: Làm việc lớp

+Thảo luận theo câu hỏi sau: +Nhóm em chơi trị gì?

+Em cảm thấy chơi trị này?

+Theo em trị chơi có gây tai nạn cho thân bạn chơi khơng?

+Em cần lưu ý điều chơi trò để khỏi gây tai nạn?

c/ Thực hành

 Hoạt động 3: Làm phiếu tập

- Đuổi bắt, chạy nhảy, đu quay,

- HS quan sát tranh theo gợi ý Chỉ nói hoạt động bạn hình Hoạt động dễ gây nguy hiểm

- Nhảy dây, đuổi bắt, trèo cây, chơi bi, …

- Nhoài người khỏi cửa sổ tầng hai, vịn cành để hái hoa - Một bạn trai đẩy bạn khác cầu thang

- Các bạn lên, xuống cầu thang theo hàng lối ngắn

- Đuổi bắt, trèo cây, nhồi người cửa sổ, xơ đẩy cầu thang, …

- Đuổi bắt dẫn đến bị ngã làm bạn bị thương,

- Hoạt động vẽ tranh

- HS chơi theo hướng dẫn

(17)

 Phương pháp: Thi đua

-GV chia lớp thành nhóm phát cho nhóm phiếu tập Yêu cầu nhóm thi đua xem thời gian, nhóm viết nhiều ý phiếu tập nhóm thắng

C : Củng cố ,dặn dò: 2p - Nhận xét tiết học

- Tuyên dương HS tích cực

- HS thực phiếu tập

-TẬP VIẾT

TIẾT 17: CHỮ HOA Ô, Ơ I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu nghĩa câu ứng dụng Ơn sâu nghĩa nặng

2.Kỹ năng: Viết hai chữ hoa Ơ, Ơ( dịng cỡ vừa, dịng cỡ nhỏ); chữ câu ứng dụng: Ơn, Ơn sâu nghĩa nặng( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ)

3.Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết giũ chữ đẹp II ĐỒ DÙNG

- Mẫu chữ hoa Ô, Ơ

III CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Viết tích cực

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Kiểm tra cũ:(5’)

- Kiểm tra viết nhà hs sau nhận xét, đánh giá

B Bài mới

*Giới thiệu bài, ghi đầu bài.(1’) *Dạy mới

1.HĐ1: HD học sinh viết chữ hoa Ô, Ơ(6’)

+ Cho học sinh quan sát chữ mẫu + Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi: Ô, Ơ

+ Hướng dẫn học sinh viết bảng

Ô Ơ

2.HĐ2: Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng(8’)

+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Ơn sâu nghĩa nặng

+ Giải nghĩa từ ứng dụng:

+ Hướng dẫn học sinh viết bảng Ơn sâu nghĩa nặng 3.HĐ3: HD HS viết vào vở(15’)

- Học sinh lắng nghe

- Học sinh quan sát mẫu - hs quan sát

- hs quan sát

- Học sinh theo dõi

- Học sinh viết bảng chữ Ô, Ơ từ 2, lần

- Học sinh đọc cụm từ - Giải nghĩa từ

(18)

+ Giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp bạn

-: Gv thu 7,8 chấm nhận xét cụ thể

C.Củng cố - Dặn dò(1’).

- Học sinh viết phần lại - Nhận xét học

- hs viết vào theo yc gv + Tự sửa lỗi

-NS: 28/12/2020

NG: Thứ sáu ngày tháng năm 2021

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 17: NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ, LẬP THỜI GIAN BIỂU I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết nói lời thể ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình giao tiếp

2.Kỹ năng: Dựa vào mẩu chuyện, lập thời gian biểu theo cách học 3.Thái độ

*QTE: Quyền tham gia, có cha mẹ, cha mẹ tặng quà(BT1) II CÁC KĨ NĂNG SỐNG(BT2)

- Kiểm sốt cảm xúc - Quản kí thời gian - Lắng nghe tích cực III ĐỒ DÙNG - Bảng phụ

IV CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đặt câu hỏi

- Chia nhóm tổ chức hoạt động nhóm - Đọc tích cực

V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Kiểm tra cũ: (5,)

- Một vài học sinh lên bảng làm tập 3/137

- Giáo viên lớp nhận xét B Bài mới:

*Giới thiệu bài, ghi đầu bài(2’) *Dạy mới

Bài 1:(10’):Giáo viên cho học sinh quan sát tranh cho biết bạn nhỏ nói gì, lời nói thể thái độ bạn nhỏ - Học sinh làm miệng

*QTE: Nếu em bố mẹ tặng q thì em có vui khơng em nói với bố mẹ?

- Hs làm tâp

- Học sinh quan sát tranh

- Học sinh trả lời miệng

- Mỗi lần học sinh nói xong giáo viên học sinh lớp nhận xét đánh giá

(19)

Bài 2:(15’) Yêu cầu hs làm vào - Gọi số hs đọc vừa làm

- Giáo viên nhận xét bổ sung

*KNS: GD hs biết cách lập thời gian biểu, quản lí thời để cơng đạt hiệu quả cao.

C.Củng cố, dặn dò.(2’) - Hệ thống nội dung - Nhận xét học

- hs đọc truyện tự lập thời gian biểu buổi bạn Hà

- Đọc cho lớp nghe

-CHÍNH TẢ( Tập chép)

TIẾT 34: GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Làm BT2; BT(3)a/b

2.Kỹ năng: Chép xác tả, trình bày đoạn văn có nhiều dấu câu 3.Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết

II ĐỒ DÙNG - Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Kiểm tra cũ(5’)

- Hs lên bảng viết: rừg núi, dừng lại, giag

- Giáo viên nhận xét B Bài

*Giới thiệu bài, ghi đầu bài(2’) *Dạy mới

1.HĐ1: HD học sinh viết.(23’) - Giáo viên đọc mẫu viết

+ Nói lại cách gà mẹ báo cho biết khơng có nguy hiểm ?

- Hướng dẫn học sinh viết bảng chữ khó:

+ Kiếm mồi, nguy hiểm, dắt, miệng - Hướng dẫn học sinh viết vào - Gv quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh

- Đọc lại cho học sinh soát lỗi

- Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, có nhận xét cụ thể

2.HĐ2: HD làm tập.(7’)

Bài 1: Điền vào chỗ trống ao au Bài 2a: Điền vào chỗ trống r, d, gi - Giáo viên cho học sinh nhóm thi

- hs thực yc gv

- 2,3 học sinh đọc lại

+ Học sinh đọc lại câu mẹ báo cho biết khơng có nguy hiểm - Học sinh luyện viết bảng

- Hs quan sát mẫu,chép vào

- soát lỗi

Bài 1: làm miệng

Bài 2a: Học sinh làm theo nhóm - Đại diện hs nhóm lên thi làm nhanh

(20)

làm nhanh

- Nhận xét làm học sinh C .Củng cố - Dặn dò (2’)

- Hệ thống nội dung - Nhận xét học

+ Bánh rán, dán, gián giấy + Dành dụm, tranh giành, rành mạch

-PHÒNG HỌC TRẢI NGHIỆM

VỆ TINH ( TIẾT 1) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Tìm hiểu

- Cảm biến chuyển động Vệ tinh, báo động

- Khi cảm thấy có vật tới gần Vệ tinh phát âm để báo động 2 Kĩ năng:

- Học sinh có kĩ lắp ráp mơ hình theo hướng dẫn

- Học sinh sử dụng phần mềm lập trình, kết nối điều khiển robot - Rèn kĩ làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe

3 Thái độ:

- Học sinh nghiêm túc, tôn trọng quy định lớp học - Hịa nhã có tinh thần trách nhiệm

- Nhiệt tình, động trình lắp ráp robot II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy tính bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 5’

- Gv yêu cầu hs trình bày lại chức khối mơ tả hoạt động chương trình

- GV nhận xét tuyên dương HS trả lời

B Bài mới: 35’ a.Giới thiệu bài:

* Hoạt động 2: Điều khiển Robot phát âm 5s ( âm học

- HS trả lời

- Lắng nghe

(21)

sinh tự thu) phát có vật tới gần Robot

- Gv hướng dẫn hs thu âm - Gv yêu cầu hs thu âm

- Gv đưa yêu cầu: Điều khiển Robot phát âm

- Gv yêu cầu hs việc tạo chương trình chạy thử

- Gv nhận xét

C Tổng kết- đánh giá: 5’ - Nhận xét học

- Tuyên dương nhắc nhở học sinh dọn dẹp lớp học

- Hs lắng nghe

- Hs thực thu âm - Hs thực

- HS lắng nghe

TOÁN

TIẾT 86: ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: - Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân

2.Kỹ năng: - Biết xem lịch để xác định số ngày tháng xác định thứ tuần

3.Thái độ: - Biết xem đồng hồ kim phút 12 BT1; 2(a,b); 3a; II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ

III CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Viết tích cực

- Đặt câu hỏi

- Chia nhóm tổ chức hoạt động nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: (5’)

- Kiểm tra tập nhà hs

- Gv nhận xét đánh giá - Hs mở kiểm tra B Dạy mới:

1 Giới thiệu bài: TT 2 Luyện tập:

Bài 1: (8’)

- Gv chuẩn bị số vật thật sử dụng cân đồng hồ cân thực thao tác cân

(22)

một số vật yêu cầu hs đọc số đo

- Yêu cầu hs quan sát tranh, nêu số đo vật

- Gv nhận xét chữa

Bài 2: (8’)

- Treo tờ lịch phần học

- Chia lớp thành đội thi đua với

- Lần lượt đội đưa câu hỏi cho đội trả lời Nếu đội bạn trả lời dành quyền hỏi Nếu sai, đội hỏi giải đáp câu hỏi, hỏi tiếp, sai hai đội oẳn để chọn quyền hỏi tiếp Mỗi câu trả lời điểm Kết thúc chơi đội nhiều điểm đội thắng

- Gv tuyên dương đội thắng Bài 3: (8’)

- Gv hướng dẫn hs quan sát tranh, quan sát đồng hồ yêu cầu em trả lời

- Có thể tổ chức cho hs chơi trò chơi đồng hồ

- Gv nhận xét chốt y

của số vật khác

- Con vịt cân nặng kg Vì kim đồng hồ đến số

- Gói đường cân nặng kg gói đường +1 kg = kg

Vậy gói đường kg – kg kg

Bạn gái nặng 30 kg kim đồng hồ số 30

- Hs quan sát

- Lớp chia làm hai đội

- Hs nghe gv phổ biến luật chơi cách chơi

- Hs chơi trò chơi

- Lan vào học lúc - Lan chơi lúc - Lan ăn trưa lúc 11

C Củng cố, dặn dò: (3’) - GV nhận xét học - Về nhà làm tập

SINH HOẠT TUẦN 17

I MỤC TIÊU: * Sinh hoạt lớp

- HS nhận biết ưu nhược điểm cá nhân, tập thể lớp tuần - Biết tự nhận xét, đánh giá, sửa chữa rút kinh nghiệm tuần tới - Giáo dục tinh thần tinh thần làm chủ tập thể, phê tự phê cao Rèn kĩ tự quản, nâng cao tinh thần đoàn kết, lối sống trách nhiệm tập thể lớp có ý thức xây dựng tập thể lớp ngày vững mạnh

- Hs học tập chào mừng năm

- Hs biết ý nghĩa truyền thống ngày tết quê hương II CHUẨN BỊ

*Sinh hoạt:

(23)

- Lớp trưởng học sinh thống kê, đánh giá hoạt động thực tốt hoạt động hạn chế chưa làm

III NỘI DUNG

Phần 1: Sinh hoạt lớp

1 Giới thiệu : GV nêu mục đích, yêu cầu tiết sinh hoạt 2 Đánh giá nhận xét hoạt động tuần 17

* Ưu điểm: a Đạo đức:

- 100% Học sinh thực tốt điều Bác Hồ dạy, thực tốt theo chủ đề tháng - Lễ phép chào hỏi với người lớn tuổi, ông bà, cha mẹ, thầy cô anh chị, người xung quanh

- Nói lời hay làm việc tốt; 100% HS không ăn quà vặt - 100% thực tốt ATGT, ANTT trường học

- Thực tốt phong trào không b Học tập:

- HS học đầy đủ giờ, học làm đầy đủ trước đến lớp, đầy đủ sách theo thời khoá biểu hàng ngày

- Lớp học tập tốt, thi đua sôi - Ơn tập thi cuối học kì

- Một số HS hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng học :

……… - Luôn quan tâm giúp đở bạn lớp, tổ phân công HS học tốt kèm cặp, hướng dẫn HS hạn chế để tiến c Vệ sinh :

- Vệ sinh cá nhân, lớp học tương đối - 100% HS phòng chống dịch bệnh: Dịch tả - HS chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh d Hoạt động khác:

- Thực tốt thể dục buổi sáng, thể dục giờ, múa hát tập thể võ cổ truyền

* Nhược điểm:

……… ……… * Xếp loại thi đua:

Tổ xuất sắc: ……… Tổ tiên tiến: ……… 4.Triển khai phương hướnghoạt động tuần 18: + Thực tốt điều Bác Hồ dạy, phong trào không

+ Thực tốt nội quy, quy định nhà trường, Đội đề

+ Thực tốt cơng tác VSMT, hồn thành LĐ chun, chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh

+ Hàng ngày phân cơng nhóm kê bàn ghế gọn gàng, ngắn, giặt khăn lau bảng, đánh rửa ca, cốc uống nước, dọn vệ sinh lớp học hàng ngày

(24)

+ Tham gia đầy đủ hoạt động giờ: tập thể dục nhịp điệu, múa hát tập thể, võ cổ truyền

+ Thực tốt luật ATGT, đảm bảo ANTT trường học, ATTP

+ Thực tốt việc giữ vệ sinh môi trường , phịng chống số bệnh, đảm bảo an tồn phịng dịch covid 19

- Ôn tập thi cuối học kì I 5 Củng cố, dặn dị:

- Tổng kết, nhận xét tiết học

II KĨ NĂNG SỐNG: Bài 6:

KĨ NĂNG THỂ HIỆN TRÁCH NHIỆM

KHI LÀM VIỆC NHÀ

I MỤC TIÊU

- Biết ý nghĩa hành động làm việc nhà

- Hiểu số yêu cầu trách nhiệm làm việc nhà

- Bước đầu vận dụng để giúp người thân làm việc nhà cách có trách nhiệm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK thực hành kĩ sống, giáo án… - HS: SGK thực hành kĩ sống,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tiết 2

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định : Hát

2.Kiểm tra cũ: Gọi HS trả lời câu hỏi:Ở nhà em cần làm để giúp đỡ bố mẹ?

- GV nhận xét đánh giá 3 Bài mới:

B Hoạt động thực hành * Hoạt động 5: Rèn luyện - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân - Quan sát hình ảnh SGK sau : Em chọn đồ dùng mà em thường dùng để làm việc nhà Sau chia sẻ số yêu cầu thao tác sử dụng đồ dùng

- GV gọi lần lươt HS trình bày - GV nhận xet đánh giá

* Hoạt động 6: Định hướng ứng dụng.

- GV: Ở tiết trước cô dặn em nhà :

+ Hãy thử giúp mẹ phơi áo với động tác thật nhanh

+ Em tiếp tục phơi thêm áo thật cẩn thận, tỉ mỉ

- HS hát

- HS trả lời Cả lớp nhận xét bổ sung

- HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu

- HS làm việc cá nhân.HS trình bày ý kiến

- HS nhận xét

(25)

Qua cách thực em rút điều gì?

- GV nhận xét đánh giá C Hoạt động ứng dụng

- Yêu cầu HS nhà : Hãy xin phép bố mẹ làm công việc nhà mà em chưa làm Em thực vài lần chia sẻ theo gợi ý sau:

Em làm Em nên làm - Yêu cầu HS làm phiếu tự kiểm tra ( tr 63)

- GV nêu gọi HS trả lời

- GV nhận xét, đánh giá 4 Củng cố, dặn dò

- GV: Hãy kể việc em làm để giup đỡ ba mẹ

- GV nhận xét

- GV nhận xét đánh giá tiết học - Dặn dò hs chuẩn bị cho tiết sau.

- HS trả lời:

+ Bài học rút ra: Phơi quần áo cẩn thận không bị rơi nhanh khô - HS nhận xét

- HS lắng nghe thực

- HS thực hiên

- HS trả lời theo mà GV nêu

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:46

w