30 dạng đề so sánh văn học có đáp án chi tiết - Học văn 12

108 11 0
30 dạng đề so sánh văn học có đáp án chi tiết - Học văn 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Như vậy ở Kim Lân có cái nhìn lạc quan, đầy tin tưởng vào sự đổi đời của nhân vật, dưới sự lãnh đạo của Đảng.Đó là sự khác biệt về cái nhìn của một nhà văn trước cách mạng, còn một nhà[r]

(1)

TUYỂN TẬP 30 ĐỀ

NGHỊ LUẬN DẠNG SO SÁNH VĂN HỌC

(Full 108 trang)

HoàngThái BảoNgọc - Ban biên tập Quà tặng Văn học sưu tầm

Do tài liệu không rõ nguồn gốc nên Bảo Ngọc ghi nguồn cụ thể cảm ơn các tác giả biên soạn tài liệu Tài liệu share lại hoàn toàn

(2)

GIỚI THIỆU CHUNG

Các dạng so sánh thường gặp

Kiểu so sánh văn học yêu cầu thực cách thức so sánh nhiều bình diện: – So sánh tác phẩm

– So sánh đoạn tác phẩm (hai đoạn thơ hai đoạn văn xuôi) – So sánh nhân vật văn học

– So sánh tình truyện – So sánh cốt truyện

– So sánh trữ tình thơ – So sánh chi tiết nghệ thuật

– So sánh nghệ thuật trần thuật…

Q trình so sánh diễn tác phẩm tác giả, diễn tác phẩm tác giả không thời đại, tác phẩm trào lưu, trường phái khác văn học

Cách làm dạng đề so sánh MỞ

BÀI:

– Dẫn dắt (mở trực tiếp không cần bước này) – Giới thiệu khái quát đối tượng so sánh THÂN BÀI:

Học sinh chọn hai cách sau Cách 1:

1 Làm rõ đối tượng thứ (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích)

2 Làm rõ đối tượng thứ (bước vận kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích)

3 So sánh: nét tương đồng khác biệt hai đối tượng hai bình diện nội dung hình thức nghệ thuật (bước vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác

(3)

4 Lý giải khác biệt: thực thao tác cần dựa vào bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp thời kì văn học…( bước vận nhiều thao tác lập luận chủ yếu thao tác lập luận phân tích) Cách 2:

1 Giới thiệu vị trí, sơ lược hai đối tượng cần so sánh

2.So sánh nét tương đồng nét khác biệt hai hai nhiều đối tượng theo tiêu chí hai bình diện nội dung, nghệ thuật Ở tiêu chí tiến hành phân tích hai tác phẩm để thấy điểm giống, điểm khác

Học sinh dựa vào số tiêu chí sau để tìm ý (tất nhiên tùy đề cụ thể thêm, bớt tiêu chí)

– Tiêu chí nội dung: đề tài, chủ đề, hình tượng trung tâm (tầm vóc, vai trị, ý nghĩa hình tượng), cảm hứng, thông điệp tác giả…

– Tiêu chí hình thức nghệ thuật: Thể loại, hệ thống hình ảnh, ngơn từ, nhịp điệu, giọng điệu, biện pháp nghệ thuật…

3 Sau điểm giống, điểm khác cần lí giải có điểm giống, điểm khác Với cách làm tiêu chí so sánh thể cách rõ ràng phân tích kĩ nhiên địi hỏi học sinh phải có khả tổng hợp tư cao để tìm tiêu chí so sánh (nếu không bị ý) nên cách làm theo nên áp dụng với đối tượng học sinh giỏi Trong khuôn khổ chuyên đề, tất đề thực nghiệm triển khai theo cách làm thứ để phù hợp với đông đảo đối tượng học sinh phổ thông đáp án Bộ giáo dục đào tạo

KẾT BÀI:

– Khái quát nét giống khác tiêu biểu – Có thể nêu cảm nghĩ thân

(4)

Nguyễn Tuân người nghệ sĩ tài hoa, ông có sở trường tùy bút Sơng Đà tập tùy bút hay Nguyễn Tuân viết cảnh người Tây Bắc, kết chuyến thực tế Tây Bắc năm 1958 nhà văn Ở Tây Bắc, ông sống với đội, niên xung phong, công nhân làm đường đồng bào dân tộc người Thực tiễn xây dựng sống vùng cao mang lại cho Nguyễn Tuân nguồn cảm hứng sáng tạo dồi Phong cảnh Tây Bắc ngòi bút Nguyễn Tuân vừa hùng vĩ uy nghiêm, vừa tuyệt vời, thơ mộng Trong Người lái dò sông Đà rút từ tập tùy bút Sông Đà, nhà thơ không ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên mà hết lời ngợi ca vẻ đẹp người Tây Bắc, người lái đò sông dội thơ mộng

Trong tùy bút, hình ảnh sơng Đà lên thật dữ:

“Lúc nước sông Đà reo đun sôi lên trăm độ muốn hất tưng thuyền phải đóng vai nắp ấm ấm nước sôi khổng lồ Ngấn mạn thuyền thấp ngấn nước tứ vi bên ngoài, cạp mui thuyền cắm ngập ngấn nước sôi trắng lên Mặt sơng cũng có ổ gà mặt đường cạn, vào ổ gà sông thuyền bị giật xuống bị dồi lên Đã gọi thác, tức chỗ khúc sơng phức tạp nhiều luồng nước Có luồng nước lầm vào chết ngay, có luồng nước vào luồng mà khơng trúng tim luồng lài thập tử sinh thường ”

Những hình ảnh sơng Đà lên khơng phần thơ mộng, trữ tình:

(5)

thực dân Pháp đè ngửa sông ta đổ mực Tây vào mà gọi tên Tây láo lếu, mà phết vào đồ ‖

Hình ảnh sơng Đà vừa ―hung bạo trữ tình‖ để người lái đị xuất

Ơng lái đị người anh hùng sông nước: chiến đấu gay go với sông dữ, ông người huy tài ba, trí dũng, can trường, Vượt qua hết vực xốy, luồng chết, cửa tử, để đưa đò đến nơi sóng n nước lặng Về tư thế: ―ơng đị hai tay giữ mái chèo khỏi bị hất lên khỏi sóng trận địa phóng thẳng vào mình‖, phong thái: ―tỉnh táo, tự tin., cố nén vết thương sóng nước gây ra‖, hành động: ―hai chân kẹp chặt lấy cuống lái‖, ―đánh đòn tỉa‖, ―đánh đòn âm vào chổ hiểm‖ Sau Khi ―phá xong trùng vi thạch trận, vịng thứ nhất‖, ơng khơng phút ―nghỉ tay nghỉ mắt‖, phá ln vịng vây thứ hai đổi ―chiến thuật‖ Khi nắm chặt lấy bờm sóng luồng rồi, ơng ―ghì cương lái, bám lấy luồng nước mà phóng nhanh vào cửa sinh, mà lái miết đường chéo phía cửa đá ấy‖ Thế luồng tử ―bỏ hết lại sau thuyền Chỉ vẳng reo tiếng hò sóng thác luồng sinh‖ Sau đó, ơng bước vào trận chiến với ―một trùng vây thứ ba‖ Ơng liền ―phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa‖ có bọn đá hậu vệ thác Rồi ―vút, vút, cửa ngoài, cửa trong, lại cửa cùng, thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước, vừa xuyên vừa tự động lái được, lượn được‖ Thế hết thác Sóng nước lại bình

(6)

ít cửa ông nhận bên phải bên trái luồng chết cả, lại bọn đá hậu vệ thác Cho nên, ông dùng địn ―phóng thẳng‖ Thế ơng chiến thắng trọn qua cửa ải nước đủ tướng dữ, quân tợn vừa Đúng nhà văn Nguyễn Tuân nhận xét, ơng lái đị ―tay lái hoa‖

Cịn lái đị người phụ nữ Việt Nam yêu nước tha thiết, đảm đang, tháo vát, tâm hồn dạt cảm xúc tràn ngập chất thơ: ― Một buổi chiều Quỳnh Nhai khác, lại tìm đến lái đị chở đò dọc đưa gạo kháng chiến từ Quỳnh Nhai thác Tà Hè đổ lên kho quân lương Cô lái đị châu Quỳnh Nhai giảng cho tơi hiểu biết thêm ý nghĩa kiến trúc thuyền then vút đuôi én sông Đà: ―Các eng bảo thuyền giống cá, bảo thuyền cá quẫy mạnh mặt sơng thơi Chúng em biết thuyền vẫy lên cao để có chỗ mà treo bu gà Gà sống này, đẹp lông gáy hay, phải mua đến mười đồng bạc Con gà sống đồng hồ người lái đị sơng Đà Đi đường xa, qua bờ bến khác, có tiếng gà gáy đem theo, đỡ nhớ nương ruộng mường Hai bên bờ sơng Đà, ai biết hát Đang phát nương, nhìn xuống dịng sơng Đà mà thấy thuyền eng qua, người phụ nữ Thái chúng em hát gửi xuống hai câu có hát Hồi Pháp chiếm đóng, tiếng hát phụ nữ lánh xa bờ xa bến Nhiều tiếng hát chạy xa lên tận đỉnh núi Nay hòa bình, hết địch tiếng hát lại xuống dần tới mặt bến ‖

Nhìn chung, nghệ thuật miêu tả nhân vật Nguyễn Tuân tài hoa Nhà văn lược bỏ hầu hết chi tiết đời tư ơng lái đị, lái đị để sâu khắc họa ngoại hình, hành động nhân vật

(7)

mưu mẹo, biệt đãi, nhẫn nhục, đau khổ, hốt hoảng, hi vọng, tuyệt vọng, hồi hộp, lo sợ, thành kính viên quản ngục tài hoa quý nhân vật Huấn Cao tơn lên đỉnh cao chói lọi

Về khí phách, Huấn Cao không chịu vào luồn cúi, không chịu sống cảnh ―cá chậu chim lồng‖, ông làm giặc triều đình Đến bị bắt đưa vào ngục tử tù, ông không tỏ mảy may sợ hãi hay hối tiếc Cổ mang gông, chân vướng xiềng, bước vào ngục tử tù chờ ngày pháp trường, ông hiên ngang, đường hoàng bước đường Chính khí phách khác thường ơng làm cho ngục quan - người đầy uy quyền ông - phải tỏ ―khép nép‖ vào gặp ông nhà lao ―Thiên lương‖ ông vơ sáng: tài Huấn Cao nơi phát lộ tâm ông Tiền bạc, uy quyền không lung lạc ông: ―Ta sinh khơng vàng ngọc hay quyền mà ép viết câu đối bao giờ‖ Ơng nhân cách lí tưởng: ―Bần tiện bất di, phú quý bất dâm, uy vũ bất khuất‖

(8)

―Ở lẫn lộn Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn Chỗ nơi để treo lụa trắng với nét vng tươi tắn nói lên hồi bão tung hoành đời người Thỏi mực, thầy mua đâu mà tốt thơm Thầy có thấy mùi thơm chậu mực bốc lên không? Tơi bảo thực đây, thầy Quản nên tìm nhà quê mà đã, thầy thoát khỏi nghề đã, nghĩ đến chuyện chơi chữ Ở đây, khó giữ thiện lương cho lành vững đến nhem nhuốc đời lương thiện đi‖

Lửa đóm cháy rừng rực, lửa rụng xuống đất ẩm phòng giam, tàn lửa tắt nghe xèo xèo Ba người nhìn châm, lại nhìn

Ngục quan cảm động, vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dịng nước mắt rì vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: ―Kẻ mê muội xin bái lĩnh‖

Đoạn văn tả cảnh Huấn Cao cho chữ bộc lộ tron vẹn vẻ đẹp sáng ngời nhân cách Huấn Cao Trong khơng khí trang trọng, thiêng liêng, cảm hứng sáng tạo mãnh liệt, mê say, ông Huấn Cao quên hẳn gông xiềng, nhà ngục chặt hẹp, tối tăm, ẩm ướt, quên chết chờ đợi Tâm hồn ơng hồn tồn hướng tới đẹp, ―thiện lương‖ sáng Lời khuyên nhủ ông quản ngục thể quan niệm biện chứng ông tâm tài, đẹp thiện Trong nhân sinh quan cao vời ông, người nghệ sĩ say mê đẹp trước hết phải người phải biết đặt ―thiện lương‖ lên vị trí Lời di huấn thiêng liêng Huấn Cao nghệ thuật, đạo lí làm người quan ngục bái lĩnh tất lịng chân thực người đời trân trọng lắng nghe

(9)

Từ việc tìm hiểu vài nét vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao dễ thấy chỗ thống khác biệt cách tiếp cận người Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng Tám Về nét chung (tính thống nhất): Nguyễn Tuân tiếp cận người phương diện tài hoa, nghệ sĩ ơng ngịi bút tài hoa, uyên bác lịch lăm, vận dụng tri thức tổng hợp nhiều ngành văn hóa, nghệ thuật khác miêu tả biểu hiện: điện ảnh, hội họa, điêu khắc Ơng sử dụng vốn ngơn từ tinh lọc, phong phú, độc đáo, giàu có Khả tổ chức câu văn xuôi đầy giá trị tạo hình, có nhạc điệu trầm bổng, biết co duỗi nhịp nhằng Mặt khác, phép ví von, so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa, tượng trưng, đối ngữ, liệt kê nhà văn phối hợp vô điêu luyện, nét riêng (tính khác biệt): Trước Cách mạng tháng Tám, người Nguyễn Tuân hướng tới ca ngợi ―con người đặc tuyển, tính cách phi thường‖ Các nhân vật ông Nghè, ông Cử, ông Huấn Cao (Vang bóng thời), ơng Thộng phu, đào Tám (Chiếc lư đồng mắt cua) minh chứng sinh động Sau Cách mạng tháng Tám, nhân vật tài hoa nghệ sĩ Nguyễn Tn tìm thấy chiến đấu, lao động hàng ngày nhân dân Đó anh đội Tây Bắc ngụy trang hoa đào, đuổi giặc rừng đào Đó người chiến sĩ cộng sản Tơ Hiệu trồng đào xà lim hay cô nhân quân

Quảng Bình ngồi gác máy bay gốc hồng mai Đó gái lái đị sơng Đà thuyền đuôi én cao vút Đặc biệt ông lái đò sông Đà vượt thác sông Đà ―tay lái hoa‖ Trước Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân người tài tử, thích chơi ―ngơng‖, mắc bệnh hum mê sắc, thích chiêm ngưỡng, chắt chiu Đẹp nhấm nháp cảm giác lạ Khi ấy, Nguyễn Tuân, trở thành ―chủ nghĩa‖: chủ nghĩa hình thức, chủ nghĩa mĩ, chủ nghĩa xê dịch, chủ nghĩa hưởng lạc, chủ nghĩa cảm giác, chủ nghĩa tài tử, chủ nghĩa ẩm thực , bao trùm lên tất chủ nghĩa độc đáo Sau Cách mạng tháng Tám, nhà văn nhạy cảm với người mới, sống từ góc độ thẩm mĩ Nhưng khơng cịn Nguyễn Tuân ―nghệ thuật vị nghệ thuật‖ Ông nhìn đẹp người góc độ vấn đề xã hội (Xịe) Cụ thể đẹp gắn với nhân dân lao động, với sống nảy nở sinh sôi; đồng thời lên án, tố cáo chế độ cũ, khẳng định chất nhân văn hóa chế độ

(10)

người miền Tây Bắc xa xôi Tổ quốc Ca ngợi gan góc, thơng minh, dùng cảm, kiên cường, tài hoa nhân hậu người Việt Nam công lao động xây dựng sống vùng cao Người lái đị sơng Đà thật ca lãng mạn, sáng, hào sảng lao động vẻ đẹp người lao động

ĐỀ 2: Nghị luận: Vẻ đẹp sông Việt Nam qua tác phẩm "Ai đặt tên cho dịng sơng" và "Người lái đị sơng Đà"

Viết dịng sơng, khơng dài độc đáo Nguyễn Tuân với sơng Đà bạo trữ tình, thâm hiểm mà bao dung Hồng Phủ Ngọc tường góp vào đề tài hình ảnh sơng Hương hiền hịa man dại, dịu dàng mà cng nhiệt, khơng phần đặc sắc Trong dòng chảy bất tận, người đọc nhận thấy sơng Hương sơng Đà có điểm hợp lưu kì thú

“Độc đáo” nét riêng biệt, khác lạ thể qua cách nhìn nghệ thuật

(11)

đoạn trích “Người lái đị sơng Đà”, Nguyễn Tn tập trung tô đậm nét bạo, dội sông Đà, hình dung dịng sơng kẻ thù hiểm độc ác Trước hết, nét bạo có thể thấy rõ qua diện mạo khác thường dịng sơng Đó cảnh “đá bờ sơng dựng đứng

vách thành” mà “mặt sông lúc ngọ có mặt trời”, vách đá chen lịng sơng

cái “yết hầu” hay “có chỗ nai hổ vọt từ bờ bên sang bờ bên kia” Một nét đẹp thực hùng vĩ bờ ven sông Đà! Cùng với hình ảnh sóng nước mặt ghềnh Hát lng“dài hàng số, nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè

suốt năm”

Trong tùy bút “Sông Đà”, Nguyễn Tuân có biệt tài miêu tả gió để tả gió ơng sử dụng từ ngữ vô độc đáo “gùn ghè” Ta tự hỏi tác giả không dùng chữ “gầm ghè” mà lại phải “gùn ghè”? Đọc câu văn tên ta cảm nhận “gùn ghè” vừa mang sắc thái

“gầm ghè” vừa gợi thời gian dài đắng đẵng tạo nên ám ảnh da diết, ám ảnh hinh

tượng sông Đà đầy bạo

Và điều đặc biệt khiến người đọc khơng thể bỏ qua hút nước sông Đà đầy dội:

“Trên sơng có hút nước, giống giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu” Xen lẫn vào có ấn tượng đáng sợ: “Trên mặt hút xốy tít đáy, cũng quay lừ lừ… Nhiều bè gỗ rừng nghênh ngang vô lý giếng lơi tuột xuống… thuyền trồng chuối ngược biến đi”

Nhà văn cho người đọc thêm góc nhìn đặt vào vị trí nhà quay phim để thấy hết cảm giác hút nước dội Con sông Đà bạo thác nước dội khiến người ta sợ hãi nghe tiếng nước từ xa nhìn thấy đến gần Từ xa âm đặc biệt:“Tiếng thác nước nghe oán trách gì, lại van xin, khiêu khích” Khi đến gần “nó rống lên nghìn trâu mộng lồng lộn rừng vầu, rừng nứa nổ

lửa”

(12)

bật lên tài hoa, tài trí người lái đị Mỗi lần vượt thác ơng lần ông phải chiến đấu mạnh mẽ với thần sơng, thần đá

Khác với Nguyễn Tn, Hồng Phủ Ngọc Tường tự chọn cho lối chơi“độc bạch”, thiên nhiều tư hướng nội, lắng đọng suy tư để miêu tả hình tượng sơng Hương Chính thế, sơng Hương tơ đậm nét trữ tình, thơ mộng, gợi cảm nữ tính, ln mang dáng vẻ người gái xinh đẹp, mong manh có tình u say đắm

“ở thượng nguồn sơng Hương gái Digan phóng khống man dại… rừng già hun đúc cho lĩnh gan dạ, tâm hồn tự phóng khống” Tác giả miêu tả sơng

Hương thượng nguồn với sức sống mãnh liệt, hoang dại dịu dàng, say đắm Dịng sơng thổi gió tâm hồn dạt dào, nhạy cảm, liên tưởng tự do, phong phú Khi khỏi rừng, sơng Hương thay đổi tính cách “sơng chế ngự gái để

mang vẻ đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa cho vùng văn hóa xứ sở”

Sông Hương trở thành niềm tự hào Huế nhắc thơng thường người ta hình dung đến gương mặt kinh thành đầy trữ tình Hồng Phủ Ngọc Tường tìm tận nguồn cội để phát chất gái Di – gan, cá tính mạnh mẽ, lĩnh, gan vững vàng… Đó phát lí thú dịng sơng quen thuộc Miêu tả sơng Hương, nhà văn khơng nhìn nhận tư độc lập mà đặt mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với kinh thành Huế Dịng sơng mang linh hồn cảm xúc tình nhân hành trình tìm kiếm tình u đích thực

Qua đoạn chảy xi tìm đường trở thành phố, sông Hương vượt qua giới hạn khắc nghiệt để chứng tỏ tình u với Huế Nó lặng lờ, duyên dáng qua khúc chuyển đầy mềm mại “Nó kéo nét thẳng thực yên tâm”, “nó uốn cánh cung nhẹ sang cồn Hến

một tiếng vân khơng nói tình u”

Đã có bao đêm sơng Hương tình tự bên thành phố thân yêu để đến lúc phải rời lại chẳng muốn chia xa mà bịn rịn, quyến luyến Sông Hương gặp lại thành phố Huế góc thị trấn Bao Vinh xưa cổ để nói lời thề chung thủy với mảnh đất cố đô Lời thề vang vọng khắp lưu vực sơng Hương thành giọng hị dân gian, lịng người dân Châu Hóa xưa chung tình với quê hương, xứ sở Một nhìn nghệ sĩ tài hoa, đa tình mà có lẽ riêng Hồng Phủ Ngọc Tường có được!

(13)

Đó lí hai tác phẩm có thật nhiều nét tương đồng

Trước hết, sông Đà sông Hương tác giả miêu tả nhân vât trữ tình có tâm hồn, tích cách với đặc trưng riêng biệt Sông Đà vốn biết đến sông dội thác nhiều ghềnh ngịi bút tài hoa, u thích đẹp Nguyễn Tuân, sông Đà lên kẻ thù số người Đá sông biết bày thạch thủy trận chiến đấu với người lái đò, biết sử dụng binh pháp, mưu lược để lật đổ thuyền Có sơng Đà lại nhìn người gái với mái tóc dài duyên dáng, yêu kiều

Cùng với đó, sơng Hương Hồng Phủ Ngọc Tường khắc họa người gái, người mẹ phù sa, người tình với Huế Sơng Hương với dịng chảy nét tâm trạng khơng nói nên lời tình u người gái Chính mà người đọc trang văn dù miêu tả thiên nhiên ta thấy thấm đượm hồn người sâu sắc

Không vậy, hai dịng sơng nhìn nhận, đánh giá hai phương diện đối lập bạo – trữ tình để thấy chúng sinh thể thống Bên cạnh vẻ đẹp hùng vĩ, dội trước đó, sơng Đà mang nét thơ mộng, trữ tình đầy lạ

Nhìn từ cao xuống “con sơng tn dài, tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc

ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói Mèo đốt nương xuân” Mảnh đất uốn lượn nơi đầu nguồn Tây Bắc gợi liên tưởng đến dáng hình

người thiếu nữ với mái tóc dài thướt tha Màu nước sơng Đà thay đổi theo mùa: “mùa xuân dòng

xanh màu ngọc bích, mùa thu nước sơng Đà lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa”

Nhà văn cảm nhận sông Đà niềm yêu nước tự hào dân tộc Cảnh đẹp bên bờ sông trầm mặc cổ kính Với vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình ấy, Nguyễn Tuân khéo léo đặt cho sông tên đầy ý vị “tình nhân chưa quen biết”

Cũng sông Đà, sông Hương trước mang vẻ đẹp trữ tình, lãng mạn, vơ dội phía thượng nguồn Bắt nguồn từ Trường Sơn hùng vĩ, nơi có rừng già, vực sâu, ghềnh thác, cối rậm rạp,… giống bao dịng sơng khác chảy qua đại ngàn, sơng Hương có lưu tốc mạnh Tác giả cho “nếu ngắm khuôn mặt kinh thành không hiểu chất sông

Hương, phần tâm hồn sâu thẳm dịng sơng tự giấu mình, đóng kín cửa rừng…”

(14)

về đến vùng châu thổ êm đềm Vậy thấy dù độc đáo sơng Đà, sơng Hương có điểm hợp lưu

Một đặc điểm biệt khơng kể đến ngịi bút miêu tả tài hoa, uyên bác hai nhà văn viết hai dịng sơng Cả hai miêu tả phương diện văn hóa, thẩm mĩ Sơng Đà nơi hội tụ hai nét đẹp tiêu biểu, đặc trưng thiên nhiên Tây Bắc vừa hùng vĩ, dội vừa trữ tình, nên thơ

Cịn sơng Hương, cịn dịng sơng âm nhạc, dịng sơng thi ca, lịch sử gắn liền với nét đặc sắc văn hóa, vẻ đẹp người dân xứ Huế Người đọc thưởng thữ chiêm ngưỡng đẹp nhiều lĩnh vực qua ngòi bút đầy uyên bác nhà văn Từng khía cạnh miêu tả cho thấy vốn tri thức phong phú, sâu sắc Tất làm nên vẻ đẹp ấn tượng đặc sắc cho tác phẩm

Vậy đâu mà hai hình tượng dịng sơng lại có điểm chung nét riêng độc đáo ấy? Phải lòng say mê trước vẻ đẹp đất nước, tự hào trước thắng cảnh non sông mà hai nhà văn thấy hai dịng sơng nhiều điểm chung vậy? Cùng với đó, cá tính sáng tạo nhà văn khiến cho hai tác phẩm dù có chung đề tài mang nét độc đáo hấp dẫn riêng trộn lẫn Một nghệ sĩ lãng tử ham xô dịch, ưa cảm giác mạnh; triết nhân lịch lãm Họ vắt kiệt cả“bầu máu nóng”, đem tâm hồn tài để viết nên văn chương cịn với muôn đời

(15)

Đề 3: Từ đời nhân vật phụ nữ hai tác phẩm Vợ nhặt (Kim Lân) Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi) Anh (chị) phát biểu suy nghĩ số phận người phụ nữ xưa

Truyện ngắn Vợ nhặt nhà văn Kim Lân truyện ngắn Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi tranh thu nhỏ thực xã hội Việt Nam thời kì hấp hối chế độ thực dân, phong kiến trước Cách mạng tháng Tám 1945 kháng chiến chống Pháp trường kì Bao phủ lên tranh gam màu xám lạnh, thê lương sống khốn đốn, cực tầng lớp dân nghèo miền xuôi miền ngược Kim Lân, Tơ Hồi tập trung thể số phận bất hạnh số đông phụ nữ – nạn nhân đáng thương qua hình ảnh bà cụ Tứ, người "vợ nhặt" Mị – cô "con dâu gạt nợ" nhà thống lí Pá Tra

(16)

của thực dân Pháp phát xít Nhật Việt Nam Cũng số tác phẩm khác viết nạn đói, ngòi bút Kim Lân chứa chan thương cảm trước số phận bất hạnh người nghèo khổ xã hội đương thời, phụ nữ Nhân vật bà cụ Tứ mẹ anh Tràng chị "vợ nhặt" tác giả miêu tả thương cảm chân thành gây ấn tượng sâu đậm lòng người đọc

Tội nghiệp thay cho người gái mà anh Tràng "nhặt" làm "vợ" Sinh làm người, có tên dù đẹp hay xấu Thế chị ta khơng có đến tên để gọi Không tên, không tuổi, không cha mẹ, anh em Không biết gốc gác quê hương, nhà cửa chị ta đâu Về hình thức, chị ta giống bao kẻ đói khát khác: áo quần tả tơi tổ đỉa khuôn mặt lưỡi cày xám xịt thấy hai mắt Chị thân hàng triệu nông dân bần cùng, tha phương cầu thực kiếm sống qua ngày, để gục chết lúc nơi đầu đường xó chợ

Chị nhận lời làm vợ anh Tràng giống trị đùa, hay nói tác giả chuyện tầm phơ tâm phào đâu có hai bận chị với Tràng, người đàn ông nghèo khổ làm nghề kéo xe thuê Gặp lại Tràng, chị ta đói nên sỗ sàng vịi anh đãi ăn bánh đúc Chị cặm cụi ăn liền chập bốn bát bánh đúc Ăn không kịp thở, ăn mà khơng nói tiếng Ăn đói lâu nên quên ý tứ, sĩ diện, thẹn thùng Nhìn cảnh ấy, Tràng động lịng thương, bảo : Này nói đùa có với tớ khuân hàng lên xe Tưởng nói giỡn chơi, dè chị ta theo thật khiến anh chợn, nghĩ: thóc gạo đến thân chả biết có ni khơng, lại cịn đèo bịng Một người đàn ơng quen sơ sơ đơi lần, hào phóng đãi bữa no nê, ngồi chẳng biết tí anh ta; nghe nói chưa có vợ, biết thật giả nào, mà chị ta dám theo mà khơng đắn đo, sợ hãi Có liều lĩnh, nhẹ chăng? Mặc kệ! Trước mắt, theo để ăn đã, chuyện tính sau Vợ chồng chuyện lâu dài, tình cảnh sống chết mai, biết mà nói trước Có lẽ chị ta nghĩ đơn giản Thế Tràng "nhặt" "vợ", giống nhặt vật rơi đường Tội nghiệp biết cho người "vợ nhặt" ấy, xã hội phong kiến khinh bỉ không chấp nhận loại "vợ" theo không

(17)

lửa Dưới gốc đa, gốc gạo xù xì, bóng người đói dật dờ lại lặng lẽ bóng ma Tiếng quạ kêu gạo ngồi bãi chợ gào lên hồi thê thiết Quả khung cảnh ngập tràn tử khí! Con người mấp mé bên vực thẳm chết

Về đến nhà Tràng, chị "vợ nhặt" ngồi mớm mép giường, hai tay ôm thúng, mặt bần thần Tràng mời ngồi, chị ta lại khơng dám ngồi cho đàng hồng, ngắn? Thì ngồi rụt rè, chông chênh lịng chị, đời chị Chị băn khoăn khơng biết chỗ có phải chỗ chị hay không ? Mái nhà xa lạ liệu cỏ phải chỗ dung thân chị ? Căn nhà xơ xác, dúm dó mẹ Tràng khơng khỏi làm cho chị thất vọng Đúng cảnh "đồ nát đụng nhau", ngày?! Mặt chị bần thần mải nghĩ đến chuyện thành vợ dưng Nó thực mà khơng phải thực Làm vợ, làm dâu mà thảm hại đến ư?! Lấy chồng, hạnh phúc lớn đời người gái, chị có hưởng chút đâu? Buồn lắm! Tủi lắm! Nỗi buồn tủi nói thành lời Trăm mối ngổn ngang lịng Nỗi đau không trào theo nước mắt mà chảy ngược vào tim nên đau, tủi Nhà văn Kim Lân viết người "vợ nhặt" với ngòi bút chan chứa xót thương Trong chế độ phong kiến thực dân thời ấy, có người phụ nữ phải chịu thân phận bất hạnh ? Ý nghĩa tố cáo thực xã hội, ý nghĩa nhân đạo sâu xa tác phẩm ẩn chửa sổ phận nhân vật đáng thường

(18)

khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến Mà có vợ Nghĩ nên bà vui vẻ chấp nhận nàng dâu Bà cư xử với chị dịu dàng, gọi chị con, xưng u nhìn dâu ánh mắt xót thương, thơng cảm

Bữa cơm mẹ chồng đãi hàng dâu chĩ có cháo loãng với muối hột chè cám, bà cụ Tứ cố tỏ vồn vã, tươi cười, tồn nói tới chuyện vui Bà khen cháo cám ngon đáo để, nhà khác chẳng có mà ăn Chao ! Đói đến mức ăn cám thấy ngon ?! Bà từ tốn nói với trai dâu : Nhà ta nghèo Vợ chồng chúng liệu mà bảo làm ăn Rồi may mà ông giời cho khả Biết thể hở con, giàu ba họ, khó ba đời ? Có chúng mày sau Bà cảm động bày tỏ ý muốn nỗi khổ tâm mình: Kể có làm dăm ba mâm phải đẩy, nhà nghèo, chả người ta chấp nhặt chi lúc Cốt chúng mày hòa thuận u mừng Năm đói to Chúng mày lấy lúc này, u thương Hình ảnh bà mẹ già nua cố bấu víu, hi vọng vào tương tai thật đáng thương đáng quý biết bao!

Nội dung truyện ngắn vợ chồng A Phủ kể đời đầy biến cố đôi vợ chồng trẻ người Mông vùng cao Tây Bắc ách thống trị tàn bạo bọn lang đạo chúa đất thực dân Pháp Nhân vật truyện Mị Vì nghèo khổ, bố mẹ Mị phải vay tiền thống lí Pá Tra để làm đám cưới Mãi năm mẹ Mị qua đời bệnh tật Mị lớn khơn mà bố Mị khơng có tiền trả nợ Mị cô gái đẹp người đẹp nết, nhiều chàng trai vùng đem lòng yêu mến Lẽ Mị phải sống tình yêu hạnh phúc, nợ khơng thể trả gia đình nên Mị bị bố tên thống lí Pá Tra gian tham tàn bạo bắt làm "con dâu trừ nợ" Từ đời người gái xinh đẹp mà bất hạnh này, nhà văn Tơ Hồi phản ánh chân thực sinh động kiếp sống đau thương, tủi nhục người phụ nữ vùng cao thuở trước

Từ ngày bị bắt làm vợ A Sử, sống nhà thống lí Pá Tra, Mị rơi vào cảnh đoạ đày địa ngục trần gian Cơ đau đớn đến tuyệt vọng: Có đến hàng tháng, đêm Mị khóc Một hơm, Mị trốn nhà, hai trịng mắt cịn đỏ hoe Trơng thấy bố, Mị quỳ lạy, úp mặt xuống đất, Bố Mị khóc, đốn biết lịng gái:

(19)

Mị bưng mặt khóc Mị ném nắm ngón xuống đất, nắm ngón Mị tìm hái rừng, Mị giấu áo Thế Mị khơng đành lịng chết Mị chết bố Mị khổ lần Mị đành trở lại nhà thống lí

Mị buồn tủi, thờ với sống xung quanh, buông xuôi đời cho số phận Những năm tháng Mị sống với cha tên thống lí Pá Tra chuỗi dài đoạ đày, đau khổ Danh nghĩa dâu nhà quan lớn thực chất Mị đày tớ không công, nô lệ mãn đời, bị coi rẻ trâu, ngựa Suốt ngày, Mị phải làm việc quần quật không lúc ngơi; đến đêm lại phải thức để hầu hạ thằng chồng vũ phu, tàn ác Đau khổ, cực nhục cướp tuổi xuân Mị, biến cô thành người nhẫn nhịn cam chịu Mọi cảm xúc dường nguội lạnh Cô gái Mông xinh đẹp, hồn nhiên đa tình đa cảm thuở ủ rũ, héo hắt, sống âm thầm bóng, rùa ni xó cửa

Vậy dù thời điểm người phụ nữ ln nạn nhân hồn cảnh.Kim Lân Tơ Hồi có sở trường riêng khẳng định vị diễn đàn văn chương, rõ rang họ nhà văn nhân văn nhân đạo sâu sắc Họ đồng điệu viết đề tài người phụ nữ, viết nỗi đau, đói, nghèo, khổ, nỗi bất hạnh mà sức sống trỗi dậy, loạn, thăng hoa.Chừng trái đất cịn có người phụ nữ thống khổ thế, chừng tác phẩm giữ nguyên vẹn giá trị ĐỀ 4 : So sánh chi tiết nghệ thuật bát cháo hành tác phẩm chí phèo nhà văn Nam Cao hình ảnh nồi cháo cám tác phẩm Vợ Nhặt nhà văn Kim Lân

Nam cao Kim Lân bút có sở trường truyện ngắn, có nhiều trang viết cảm động đề tài nông thôn người nông dân Điểm chung hai nhà văn họ có truyện ngắn giản dị chứa chan tinh thần nhân đạo.Hình ảnh bát cháo hành Chí Phèo bát cháo cám Vợ nhặt hình ảnh đặc sắc, góp phần thể rõ nét nội dung tư tường tác phẩm tài nhà văn

(20)

cần phải bàn tới ý nghĩa mặt nội dung hình ảnh bát cháo hành tác phẩm Đầu tiên ta khẳng định chi tiết điểm sáng tác phẩm,nó hội tụ tình yêu thương Thị Nở dành cho Chí phèo Là hương vị hạnh phúc, tình yêu muộn màng mà Chí Phèo hưởng Bát cháo vừa giản dị liều thuốc giải cảm giải độc tâm hồn anh Chí : gây ngạc nhiên, xúc động mạnh, khiến nhân vật ăn năn, suy nghĩ tình trạng thê thảm Nó khơi dậy niềm khao khát làm hoà với người, hi vọng vào hội trở với sống lương thiện Như vậy, bát cháo hành đánh thức nhân tính bị vùi lấp lâu Chí Phèo.Và thử hình dung, khơng có tác phẩm tới anh Chí trở mà nhận cịn trở với lương thiện, với ước mơ nhỏ bé giản dị mái ấm gia đình

Xét góc độ nghệ thuật, bát cháo hành chi tiết quan trọng thúc đẩy phát triển cốt truyện, khắc họa sâu sắc nét tính cách, tâm lí bi kịch nhân vật.Chi tiết góp phần thể sinh động tư tưởng ngòi bút Nam Cao: tin tưởng vào sức mạnh cảm hố tình người

(21)

Vợ Tràng có thay đổi tính cách Hết sức ngạc nhiên trước nồi cháo cám người dâu điềm nhiên vào miệng để làm vui lịng mẹ chồng Chứng tỏ, Thị khơng cịn nét cách chỏng lỏn xưa mà chấp nhận hoàn cảnh, thực sẵn sàng gia đình vượt qua tháng ngày khó khăn tới.Về phương diện nghệ thuật: Chi tiết góp phần bộc lộ tính cách nhân vật, thể tài tác giả Kim Lân việc lựa chọn chi tiết truyện ngắn

Từ hai chi tiết nghệ thuật đặc sắc, người yêu văn chương dễ dàng nhận đồng điệu chúng.Cả hai hình ảnh biểu tượng tình người ấm áp.Mặt khác, hai chi tiết nghệ thuật thể bi kịch nhân vật thực xã hội: Ở ―Chí Phèo‖ bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người (bát cháo hành bình di, chí nhỏ bé, tầm thường lần Chí cho mà cướp giật) Ở ―Vợ nhặt‖, số phận người trở nên rẻ mạt( theo không làm dâu bốn bát bánh đúc), bữa ăn dâu nhà chồng đơn nồi cám lợn chẳng hơn.Thế hai chi tiết thể lòng nhân đạo sâu sắc, nhìn tin tưởng vào sức mạnh tình yêu thương người nhà văn vượt lên số phận

(22)

Nếu tác phẩm thơ điều làm nên ấn tượng nhãn tự thơ nhiều chữ từ tiếng gom trọn ý tứ thi phẩm Thì tác phẩm tự sự, yếu tố then chốt gây xúc động mạnh lịng người đọc chi tiết nghệ thuật đặc sắc tác phẩm Với bát cháo hành Chí Phèo – Nam Cao tạo bước ngoặt thức tỉnh người nông dân bị tha hóa biến chất Thì trở lại với nồi cháo cám Vợ Nhặt – Kim Lân lấn át tình người trước cảnh đói, ơng thực thành cơng khẳng định sức mạnh tình thương dìu dắt người vượt qua tăm tối

Đề số : So sánh vẻ đẹp nhân vật người anh hùng Tnú tác phẩm Rừng Xà Nu nhà văn Nguyễn Trung Thành với vẻ đẹp A Phủ tác phẩm Vợ Chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi

(23)

núi Tây Bắc Nguyễn Trung Thành lại gắn bó máu thịt với mảnh đất Tây Nguyên năm kháng chiến chống Mĩ Nếu nói đến Tơ Hồi, khơng thể qn truyện ngắn Vợ chồng A Phủ - truyện ngắn xuất sắc viết sống người dân Tây Bắc chế độ phong kiến, thực dân, nhắc đến Nguyễn Trung Thành phải nói đến Rừng xà nu - ―Đất nước đứng lên‖ thời đánh Mĩ Đặt hai nhân vật A Phủ (Vợ chồng A Phủ) Tnú {Rừng xà nu) bên cạnh nhau, ta thấy nhiều ý nghĩa nét tương đồng khác biệt họ

- Sự tương đồng:

+ A Phủ Tnú xây dựng hai tác phẩm hai tác giả hai thời kì khác nhau, hai miền đất khác nhau, người miền núi Một người thuộc dân tộc Mèo vùng Tây Bắc nên thơ (A Phủ), người thuộc dân tộc Strá vùng Tây Nguyên hùng vĩ

(Tnú) Cả hai mồ côi cha mẹ từ thuở ấu thơ, mang dáng dấp đứa côi cổ tích A Phủ Tnú sớm dạn dày, gan góc hồn cảnh sống đầy thử thách Có nét chung dễ nhận hai người cách hàng ngàn số: mạnh mẽ thể chất tinh thần A Phủ dám đánh quan, để kiên gan chịu đựng trận đòn báo thù khủng khiếp Tnú thuở ấu thơ dám rừng đem gạo nuôi cán bộ, bị bắt, bị chém ngang dọc bụng lưng không khai báo nơi cán bộ, bị đốt mười đầu ngón tay nhựa xà nu cắn mồi đến bật máu để chịu đựng Hai người chịu hai kiểu hành hạ, hài kiểu cực hình khác nhau, ta thấy họ chịu đựng phi thường

+ Cả A Phủ Tnú người ln hướng ánh sáng Tnú bắt gặp lí tưởng cách mạng truyền từ anh Quyết, cán Đảng hoạt động bí mật, Tnú giống xà nu tiếp ánh sáng mặt trời để không ngừng vươn toả lên bầu trời tự A Phủ lao khỏi bóng tối Hồng Ngài, chạy hàng tháng trời rừng để đến Phiềng Sa - khu du kích, sau gặp cán bộ, giác ngộ, trở thành đội trưởng đội du kích Phẩm chất cách mạng người dân miền núi hoàn cảnh ngặt nghèo hai nhà văn thể sinh động

(24)

ra rừng nuôi cán bộ, lên núi cao ba ngày để mang đá trắng làm phấn học chữ, lấy đá tự đập vào đầu khiến máu chảy ròng ròng học chữ khơng vào, dân làng thức mài vũ khí đêm để chuẩn bị chiến đấu, bóp chết tên đồn trưởng giặc hai bàn tay thương tích

- Bên cạnh nhiều điểm tương đồng, A Phủ Tnú cịn có nét riêng, độc đáo, thể khả cá biệt hoá hai nhà văn Điều thể đầy đủ qua số phận riêng nhân vật + Nhân vật A Phủ:

A Phủ qua trang truyện Tơ Hồi chàng trai mang phẩm chất đáng quý A Phủ lao động giỏi, đúc lưỡi cày làm việc Thế nhưng, dù giỏi giang vậy, rốt A Phủ an phận làm thuê làm mướn kiếm sống qua ngày Mặc cho gái ước ao có A Phủ, chàng trai nghèo khơng dám mong có tổ ấm hạnh phúc gia đình Một nét bật A Phủ mạnh mẽ phóng túng Khơng bị trói buộc mặc cảm nghèo hèn, A Phủ hồ vào hẹn đêm tình mùa xuân trai gái Cũng tính cách mạnh mẽ, khơng chấp nhận ngang ngược vơ lí kẻ quyền thế, A Phủ dám đánh quan Có thể hành động bột phát, tức thời, cho thấy sức mạnh thể chất tinh thần người

Cũng hành động liều lĩnh mà A Phủ phải chịu đựng biết đau khổ thể chất lẫn tinh thần Trước hết trận đòn báo thù độc ác Bọn người nhà thống lí trói A Phủ, đưa về, đánh chửi tàn nhẫn ngày liền, khiến cho mặt mày sưng lên mặt hổ phù Khơng dừng lại đó, chúng muốn tước đoạt quyền sống người tự cách bắt A Phủ phải nộp trăm đồng bạc trắng để ăn vạ Số tiền đời A Phủ nằm mơ không thấy Buộc A Phủ vay tiền để nộp vạ, thực chất, thống lí Pá Tra sử dụng thủ đoạn quen thuộc: dùng đồng tiền nợ để trói buộc số phận người Hãy nghe lời tuyên án: "Mày khơng có trăm bạc tao cho mày vay để mày nợ Bao có tiền giả cho mày về, chưa có tiền giả tao bắt mày làm trâu, ngựa cho nhà tao Đời mày, đời con, đời cháu mày tao bắt thế, hết nợ tao thôi‖ Với A Phủ, án chung thân

(25)

tay Dường có sợi dây trói vơ hình siết chặt, khiến A Phủ chấp nhận số phận lẽ đương nhiên

• Nỗi đau khổ ghê gớm A Phủ thể qua việc chịu đựng hình phạt thống lí Pá Tra Mải săn nhím, để hổ bắt bị, A Phủ bị thống lí Pá Tra áp dụng hình phạt mà quen dùng: trói đứng vào cột chết Theo lệnh thống lí, A Phủ lặng lẽ lấy cọc, tự tay chôn cọc, lấy dây ngoan ngỗn đứng vào bên cọc để thống lí thực hành động trừng phạt Không phản kháng, vùng vằng chống đối Con người mạnh mẽ, dùng quay gỗ ngát đánh vào mặt quan kẻ nô lệ mà sống chết hoàn toàn bị định đoạt bàn tay chủ Hành động trừng phạt A Phủ không cho thấy tàn bạo kẻ thống trị, mà quan trọng hơn, thể sâu sắc bi kịch người bị áp Đó khơng nỗi đau thể xác, mà cịn nỗi thống khổ khơn tinh thần Sợi dây trói thái độ A Phủ có tính chất biểu tượng Nó giúp người đọc hiểu rằng: sợi dây trói vật chất cắt đứt dao, sợi dây trói tinh thần vơ bền chặt Sợi dây bị chặt đứt giác ngộ quyền làm người cá nhân mà

+ Nhân vật Tnú:

(26)

người mà Tnú gặp lại Mai Tình u sáng, thắm thiết đơi trai gái tự do, phóng khống núi rừng Tây Ngun cho kết gia đình hạnh phúc với đứa trai đầu lịng Tình cảm Tnú Mai trải qua thử thách ghê gớm Đó lúc Tnú phải chứng kiến cảnh Mai bị đánh roi sắt dã man, để anh phải nhảy xổ lũ giặc tay khơng tấc sắt Đó đêm thăm làng, bên bếp lửa xà nu nhà cụ

Mết, hình ảnh Mai lại lên rõ nét tâm trí anh, đến mức, nhìn thấy Dít, anh ngỡ Mai

• Tình cảm riêng tư Tnú hồ quyện đẹp đẽ với tình yêu quê hương Đi chiến đấu chiến trường xa, anh xin dù đêm để nhìn thấy khn mặt thân thương, để sống khơng khí ấm áp, để nghe lại câu chuyện huyền thoại làng

Như vậy, A Phủ Tnú, bên cạnh nét tương đồng, nhân vật cịn có nét cá biệt, thể tài sáng tạo hai nhà văn Nhờ đó, văn xi vừa có thống nhất, vừa có phong phú

Đề 6: Cảm nhận anh (chị) giống khác nhân vật Tnú (truyện Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành) nhân vật A Phủ (truyện Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi)

- Tơ Hồi Nguyễn Trung Thành bút văn xuôi tiêu biểu văn học Việt Nam sau năm 1945 Nếu Tơ Hồi sở trường với thực sống người dân miền núi Tây Bắc Nguyễn Trung Thành lại gắn bó máu thịt với mảnh đất Tây Nguyên năm kháng chiến chống Mĩ Nếu nói đến Tơ Hồi, khơng thể qn truyện ngắn Vợ chồng A Phủ - truyện ngắn xuất sắc viết sống người dân Tây Bắc chế độ phong kiến, thực dân, nhắc đến Nguyễn Trung Thành phải nói đến Rừng xà nu - ―Đất nước đứng lên‖ thời đánh Mĩ Đặt hai nhân vật A Phủ (Vợ chồng A Phủ) Tnú {Rừng xà nu) bên cạnh nhau, ta thấy nhiều ý nghĩa nét tương đồng khác biệt họ

(27)

+ A Phủ Tnú xây dựng hai tác phẩm hai tác giả hai thời kì khác nhau, hai miền đất khác nhau, người miền núi Một người thuộc dân tộc Mèo vùng Tây Bắc nên thơ (A Phủ), người thuộc dân tộc Strá vùng Tây Nguyên hùng vĩ (Tnú) Cả hai mồ côi cha mẹ từ thuở ấu thơ, mang dáng dấp đứa cơi cổ tích A Phủ Tnú sớm dạn dày, gan góc hồn cảnh sống đầy thử thách Có nét chung dễ nhận hai người cách hàng ngàn số: mạnh mẽ thể chất tinh thần A Phủ dám đánh quan, để kiên gan chịu đựng trận địn báo thù khủng khiếp Tnú thuở ấu thơ dám rừng đem gạo nuôi cán bộ, bị bắt, bị chém ngang dọc bụng lưng không khai báo nơi cán bộ, bị đốt mười đầu ngón tay nhựa xà nu cắn mồi đến bật máu để chịu đựng Hai người chịu hai kiểu hành hạ, hài kiểu cực hình khác nhau, ta thấy họ chịu đựng phi thường

+ Cả A Phủ Tnú người hướng ánh sáng Tnú bắt gặp lí tưởng cách mạng truyền từ anh Quyết, cán Đảng hoạt động bí mật, Tnú giống xà nu tiếp ánh sáng mặt trời để không ngừng vươn toả lên bầu trời tự A Phủ lao khỏi bóng tối Hồng Ngài, chạy hàng tháng trời rừng để đến Phiềng Sa - khu du kích, sau gặp cán bộ, giác ngộ, trở thành đội trưởng đội du kích Phẩm chất cách mạng người dân miền núi hoàn cảnh ngặt nghèo hai nhà văn thể sinh động

+ Hai nhân vật hai vùng đất khác nhau, thuộc hai tộc người khác nhau, ta thấy họ có nét tương đồng tính cách Ngồi cứng cỏi, gan góc, A Phủ Tnú lặng lẽ, nói Họ thuộc loại nhân vật hành động Ấn tượng sâu mà người đọc có hai nhân vật hành động họ Với A Phủ, hành động đánh quan, hành động săn thú rừng, vác bò bị hổ ăn phần, làm việc nặng nhọc nhà thống lí Nó cho thấy sức mạnh thể chất người với Tnú, hành động mang gạo rừng ni cán bộ, lên núi cao ba ngày để mang đá trắng làm phấn học chữ, lấy đá tự đập vào đầu khiến máu chảy rịng rịng học chữ khơng vào, dân làng thức mài vũ khí đêm để chuẩn bị chiến đấu, bóp chết tên đồn trưởng giặc hai bàn tay thương tích

(28)

A Phủ qua trang truyện Tô Hồi chàng trai mang phẩm chất đáng quý A Phủ lao động giỏi, đúc lưỡi cày làm việc Thế nhưng, dù giỏi giang vậy, rốt A Phủ an phận làm thuê làm mướn kiếm sống qua ngày Mặc cho gái ước ao có A Phủ, chàng trai nghèo khơng dám mong có tổ ấm hạnh phúc gia đình Một nét bật A Phủ mạnh mẽ phóng túng Khơng bị trói buộc mặc cảm nghèo hèn, A Phủ hồ vào hẹn đêm tình mùa xuân trai gái Cũng tính cách mạnh mẽ, khơng chấp nhận ngang ngược vơ lí kẻ quyền thế, A Phủ dám đánh quan Có thể hành động bột phát, tức thời, cho thấy sức mạnh thể chất tinh thần người

Cũng hành động liều lĩnh mà A Phủ phải chịu đựng biết đau khổ thể chất lẫn tinh thần Trước hết trận đòn báo thù độc ác Bọn người nhà thống lí trói A Phủ, đưa về, đánh chửi tàn nhẫn ngày liền, khiến cho mặt mày sưng lên mặt hổ phù Khơng dừng lại đó, chúng muốn tước đoạt quyền sống người tự cách bắt A Phủ phải nộp trăm đồng bạc trắng để ăn vạ Số tiền đời A Phủ nằm mơ không thấy Buộc A Phủ vay tiền để nộp vạ, thực chất, thống lí Pá Tra sử dụng thủ đoạn quen thuộc: dùng đồng tiền nợ để trói buộc số phận người Hãy nghe lời tuyên án: "Mày trăm bạc tao cho mày vay để mày nợ Bao có tiền giả cho mày về, chưa có tiền giả tao bắt mày làm trâu, ngựa cho nhà tao Đời mày, đời con, đời cháu mày tao bắt thế, hết nợ tao thơi‖ Với A Phủ, án chung thân

• Đi trừ nợ có nghĩa phải chấp nhận thân phận kẻ nơ lệ nhà thống lí Pá Tra Với hỗ trợ thần quyền, chúng tước đoạt hoàn toàn ý thức tự tối thiểu người Đã làm kiếp trừ nợ, A Phủ khơng có ý định bỏ trốn, dù việc nằm tầm tay Dường có sợi dây trói vơ hình siết chặt, khiến A Phủ chấp nhận số phận lẽ đương nhiên

(29)

chết hoàn toàn bị định đoạt bàn tay chủ Hành động trừng phạt A Phủ không cho thấy tàn bạo kẻ thống trị, mà quan trọng hơn, thể sâu sắc bi kịch người bị áp Đó khơng nỗi đau thể xác, mà cịn nỗi thống khổ khơn tinh thần Sợi dây trói thái độ A Phủ có tính chất biểu tượng Nó giúp người đọc hiểu rằng: sợi dây trói vật chất cắt đứt dao, sợi dây trói tinh thần vơ bền chặt Sợi dây bị chặt đứt giác ngộ quyền làm người cá nhân mà

+ Nhân vật Tnú:

• Xây dựng nhân vật Tnú truyện Rừng xà nu, Nguyễn Trung Thành tơ đậm hai nét tính cách Tnú: gan góc, dũng cảm đời sống tình cảm phong phú Thuở ấu thơ, sống đùm bọc dân làng, Tnú tỏ gan góc đến liều lĩnh Khơng khiến Tnú run sợ Chính điều phát triển thành phẩm chất dũng cảm vô song Tnú lúc trưởng thành Vượt ngục trở về, Tnú thực hai điều anh Quyết dặn lại trước lúc hi sinh: thay anh làm cán cất giữ vũ khí để có lúc dùng đến Làm cán Đảng mài vũ khí để cất giữ chẳng khác thách thức truy diệt kẻ thù Với lòng dũng cảm, Tnú đối mặt với thử thách ghê gớm Ấy anh bị kẻ thù đốt mười đầu ngón tay giẻ nhựa xà nu

(30)

• Tình cảm riêng tư Tnú hồ quyện đẹp đẽ với tình yêu quê hương Đi chiến đấu chiến trường xa, anh xin dù đêm thơi để nhìn thấy khn mặt thân thương, để sống khơng khí ấm áp, để nghe lại câu chuyện huyền thoại làng Như vậy, A Phủ Tnú, bên cạnh nét tương đồng, nhân vật cịn có nét cá biệt, thể tài sáng tạo hai nhà văn Nhờ đó, văn xi vừa có thống nhất, vừa có phong phú

Đề 7: Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp nhân vật người vợ nhặt (Vợ nhặt – Kim Lân) nhân vật người đàn bà hàng chài (Chiếc thuyền xa – Nguyễn Minh Châu) MỞ BÀI

Giới thiệu khái quát hai nhân vật hai tác phẩm

– Kim Lân nhà văn chuyên viết nông thôn sống người dân quê, có sở trường truyện ngắn Vợ nhặt truyện ngắn xuất sắc, viết tình ―nhặt vợ‖ độc đáo, qua thể niềm tin mãnh liệt vào phẩm chất tốt đẹp người bình dị nạn đói thê thảm

– Nguyễn Minh Châu nhà văn tiêu biểu thời chống Mĩ, bút tiên phong thời đổi Chiếc thuyền xa truyện ngắn xuất sắc thời kì sau, viết lần giáp mặt nghệ sĩ với sống đầy nghịch lí gia đình hàng chài, qua thể lịng xót thương, nỗi lo âu người trăn trở trách nhiệm người nghệ sĩ

THÂN BÀI

Nhân vật người vợ nhặt

– Giới thiệu chung: Tuy không miêu tả thật nhiều người vợ nhặt ba nhân vật quan trọng tác phẩm Nhân vật khắc hoạ sống động, theo lối đối lập bề bên trong, ban đầu sau

– Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu:

+ Phía sau tình cảnh trơi dạt, vất vưởng, lịng ham sống mãnh liệt + Phía sau vẻ nhếch nhác, dơ dáng, lại người biết điều, ý tứ

(31)

Nhân vật người đàn bà chài

– Giới thiệu chung: Là nhân vật chính, có vai trị quan trọng với việc thể tư tưởng tác phẩm Nhân vật khắc hoạ sắc nét, theo lối tương phản bề bên trong, thân phận phẩm chất

– Một số vẻ đẹp khuất lấp tiêu biểu:

+ Bên ngoại hình xấu xí, thơ kệch lòng nhân hậu, vị tha, độ lượng, giàu đức hi sinh

+ Phía sau vẻ cam chịu, nhẫn nhục người có khát vọng hạnh phúc, can đảm, cứng cỏi + Phía sau vẻ quê mùa, thất học lại người phụ nữ thấu hiểu, sâu sắc lẽ đời

3 So sánh:

– Tương đồng: Cả hai nhân vật thân phận bé nhỏ, nạn nhân hoàn cảnh Những vẻ đẹp đáng trân trọng họ bị đời sống cực lam lũ làm khuất lấp Cả hai khắc hoạ chi tiết chân thực…

– Khác biệt: Vẻ đẹp thể nhân vật người vợ nhặt chủ yếu phẩm chất nàng dâu mới, lên qua chi tiết đầy dư vị hóm hỉnh, nạn đói thê thảm Vẻ đẹp khắc sâu người đàn bà hàng chài phẩm chất người mẹ nặng gánh mưu sinh, lên qua chi tiết đầy kịch tính, tình trạng bạo lực gia đình…

4 Lý giải khác biệt:

+ Vẻ đẹp khuất lấp người vợ nhặt đặt trình phát triển, biến đổi từ thấp đến cao(cảm hứng lãng mạn), người đàn bà chài lưới lại tĩnh tại, bất biến thực nhức nhối tồn tại(cảm hứng sự-đời tư khuynh hướng nhận thức lại) + Sự khác biệt quan niệm người giai cấp (Vợ nhặt) với quan niệm người đa dạng, phức tạp( Chiếc thuyền xa) tạo khác biệt

(có thể có thêm nhiều ý khác, tùy thuộc mức độ phân hóa đề thi) KẾT BÀI

– Khái quát nét giống khác tiêu biểu – Có thể nêu cảm nghĩ thân

(32)

Trong trình làm bài, học sinh không thiết phải tuân thủ nghiêm ngặt qui trình Có thể phối hợp nhiều bước lúc Chẳng hạn, đồng thời vừa phân tích làm rõ, vừa thực nhiệm vụ so sánh hai bình diện nội dung nghệ thuật, vừa lí giải ngun nhân khác Hoặc bước so sánh, học sinh kết hợp vừa so sánh vừa lí giải Tuy nhiên, thực theo cách viết khơng khéo rơi vào rối rắm, luẩn quẩn Tốt thực dàn ý khái quát

Đề 8: Cảm nhận anh (chị) vẻ đẹp người Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước qua nhân vật: Tnú (“Rừng xà nu”- Nguyễn Trung Thành-) Việt (“Những đứa gia đình” -Nguyễn Thi-)

Định hướng cách làm :

Đây dạng đề cảm nhận hai nhân vật hai tác phẩm có chủ đề Để làm tốt đề này, em cần nắm vững kiến thức tổng quát hai tác phẩm, hai nhân vật Đặc biệt, em cần rõ điểm giống khác hai nhân vật Trong ý nét riêng người từ lí giải khác đánh giá sáng tạo nhà văn Cụ thể sau: Mở bài: Giới thiệu hai nhân vật

– Qua nhân vật: Tnú Việt, tác giả Nguyễn Trung Thành Nguyễn Thi ca ngợi vẻ đẹp người Việt Nam kháng chiến chống Mỹ

Mở tham khảo :

―Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 đạt nhiều thành tựu lớn, đặc biệt mảng tác phẩm thể phẩm chất anh hùng người Việt Nam hai chiến tranh vệ quốc vĩ đại chống lại kẻ thù xâm lược thực dân Pháp đế quốc Mỹ ― Rừng xà nu‖ Nguyễn Trung Thành ―Những đứa gia đình‖ Nguyễn Thi hai tác phẩm thành công khắc họa hình tượng nhân vật tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng cách mạng cao đẹp, cho lòng yêu nước căm thù giặc sâu sắc, sức mạnh chiến đấu dân tộc Việt Nam chống giặc ngoại xâm.‖ Mở :

(33)

những ―thước phim‖ vô đau thương mà hào hùng năm tháng kháng chiến dân tộc.Trên mảnh đất cách mạng có người nghệ sĩ gieo trồng tài hoa mà khơng nhắc đến Nguyễn Trung Thành Nguyễn Thi với hình tượng tiêu biểu cho các hệ nhân dân VN thời kháng chiến chống Mĩ : Tnú tác phẩm Rừng xà nu Việt trong tác phẩm Những đứa gia đình Thân bài:

Bước : Nói sơ qua Bối cảnh :

– Cả hai tác giả Nguyễn Trung Thành Nguyễn Thi gắn bó với chiến đấu chống Mĩ, nhà văn chiến sĩ tuyến đầu máu lửa Tác phẩm họ mang thở nóng hổi chiến đấu với hình tượng nhân vật sinh động, bước vào văn học từ thực tế chiến đấu -Hai truyện ngắn ―Rừng xà nu‖ ( 1965), ―Những đứa gia đình‖ (1966) đời giai đoạn ác liệt kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đế quốc Mĩ đổ quân vào miền Nam nước ta, dân tộc ta đứng trước trận chiến một để bảo vệ độc lập tự do, bảo vệ quyền sống Đó bối cảnh lịch sử để từ hai tác phẩm ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng, với chất sử thi đậm đà

-Qua hai thiên truyện, tác giả giúp người đọc khám phá, khâm phục, tự hào trước vẻ đẹp anh hùng cách mạng người bình thường, giản dị mà anh dũng, kiên cường mực trung thành, thuỷ chung với cách mạng

Đó thể lòng yêu nước thiết tha, căm thù giặc sâu sắc, tinh thần chiến đấu bất khuất chống lại kẻ thù xâm lược để bảo vệ tổ quốc người Việt Nam kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, trung thành với lí tưởng cách mạng thử thách hòan cảnh khốc liệt, qua bộc lộ vẻ đẹp phẩm chất anh hùng có tính chất tiêu biểu cho dân tộc

Bước 2: Cảm nhận hai nhân vật :

– Họ người sinh từ truyền thống bất khuất gia đình, quê hương, dân tộc:

Tnú người làng Xô Man, nơi người dân hướng cách mạng, bảo vệ cán ― Đảng cịn núi nước cịn‖ – Lời cụ Mết (Rừng xà nu)

Việt sinh gia đình có truyền thống yêu nứơc, căm thù giặc: Cha cán cách mạng, má người phụ nữ Nam kiên cường đấu tranh, hai tiếp nối lí tưởng cha mẹ

(34)

– Họ chịu nhiều đau thương, mát kẻ thù gây ra, tiêu biểu cho đau thương mát dân tộc:

Tnú chứng kiến cảnh vợ bị kẻ thù tra đến chết, thân bị giặc đốt mười đầu ngón tay Việt chứng kiến chết ba má: ba bị chặt đầu, má chết đạn giặc

Những đau thương hun đúc tinh thần chiến đấu, lòng căm thù giặc sâu sắc người Việt Nam Biến đau thương thành sức mạnh chiến đấu biểu chủ nghĩa anh hùng cách mạng:

Tnú lên đường ―lực lượng‖ dù ngón tay đốt, Việt vào đội, coi việc đánh giặc trả nợ nước thù nhà lẽ sống Họ chiến đấu sức mạnh lòng căm thù giặc, sức mạnh tình u thương, vì: có cầm vũ khí đứng lên, ta bảo vệ thiêng liêng nhất, bảo vệ tình u sống Chân lí minh chứng qua số phận đường cách mạng người dân Nam Bộ hai tác phẩm trên, chân lí rút từ thực tế đau thương mát nên có giá trị, phải khắc sâu vào lòng người

– Họ mang phẩm chất anh hùng, bất khuất, người Việt Nam kiên trung chiến đấu chống giặc ngoại xâm

+ Sống có lý tưởng (chiến đấu để trả thù cho gia đình, cho quê hương Tổ quốc) + Tinh thần tự nguyện chiến đấu, sẵn sàng hi sinh Tổ quốc

+ Ý chí, nghị lực, tâm (vượt lên đau thương hoàn cảnh, số phận để sống, chiến đấu)

+ Gan góc, dũng cảm, thơng minh, mưu trí, ham học Cụ thể :

+ Tnú từ nhỏ gan dạ, liên lạc bị giặc bắt được, tra dã man không khai Anh vượt ngục trở về, lại người lãnh đạo niên làng Xơ Man chống giặc, bị đốt mười ngón tay không kêu rên trước mặt kẻ thù Ở Tnú toát lên vẻ đẹp người anh hùng sử thi Tây Nguyên vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời đại chống Mĩ

(35)

– Giàu lịng u thương: + Tnú:

Tình cảm với vợ

Tình cảm với bn làng, quê hương + Việt:

 Tình cảm với gia đình (chị Chiến, ba má, Năm)

Tình cảm với đồng đội

– Tâm hồn sáng, hồn nhiên, lạc quan yêu đời

->>Tóm lại, nhân vật hai truyện ngắn vượt lên nỗi đau bi kịch cá nhân để sống có ích cho đất nước Những đau thương họ đau thương dân tộc năm tháng thương đau chiến tranh Tinh thần cảm, kiên cường họ tinh thần dân tộc Việt Nam, biểu cao đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng Bước :Đánh giá chung

– Nghệ thuật xây dựng nhân vật: + Nhân vật Việt:

 Với nghệ thuật trần thuật tác giả nhân vật tự kể đời nhân vật khác theo dịng hồi tưởng Giọng điệu trữ trình – tự

Vừa có tính khái qt (đậm màu sắc sử thi)

 Vừa mang nét riêng, ấn tượng (ngôn ngữ, hành động, sinh hoạt…thể hình ảnh

người dân Nam Bộ) + Nhân vật Tnú:

 Hiện lên qua lời kể tác giả, lời kể nhân vật (cụ Mết) Giọng kể mang đậm tính sử

thi

Đặt nhân vật vào tình mang tính liệt, đột ngột tạo độ căng sử thi  Đặt nhân vật mối quan hệ với nhân vật khác tác phẩm Để khắc hoạ vẻ

đẹp phẩm chất nhân vật

Ngôn ngữ mang đặc trưng người Tây nguyên – Ý nghĩa với tác phẩm:

(36)

+ Vẻ đẹp nhân vật tiêu biểu cho vẻ đẹp người Việt Nam: chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam năm tháng kháng chiến chống Mỹ cứu nước

+ Khẳng định vị trí nhân vật lòng người đọc, rút học cho thân

Đề 9: Phân tích nhân vật Mai (Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành) chị Chiến (Những

đứa gia đình – Nguyễn Thi) để thấy vẻ đẹp tâm hồn tinh thần cách mạng

người gái Việt Nam kháng chiến chống Mĩ

– Rừng xà nu: Nguyễn Trung Thành viết anh hùng làng Xô Man kháng chiến chống Mĩ Đây tác phẩm tiêu biểu cho khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn văn học Việt Nam giai đoạn 1954-1975 Nhân vật Mai tác phẩm không khắc họa nhiều vẻ đẹp người gái Tây Nguyên kháng chiến: tình yêu cách mạng, tình yêu gia đình lĩnh kiên cường, bất khuất

– Những đứa gia đình: Tác phẩm viết ngày chiến đấu ác liệt ông công tác với tư cách nhà văn – chiến sĩ Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng năm 1966 Có thể nói Nguyễn Thi nhà văn thành công viết hình tượng người phụ nữ Nam Bộ ―giỏi việc nước, đảm việc nhà‖ Trong chiến đấu họ anh dũng, kiên cường, gia đình họ đảm đang, nhân hậu Nhân vật Chiến vậy, ba má chết chiến tranh, Chiến thay má nuôi nấng dạy dỗ em Khơng vậy, Chiến cịn tham gia du kích từ cịn nhỏ, hăng hái tịng qn giết giặc

* Phân tích hai nhân vật: (3,0 điểm) – Nhân vật Mai:

+ Sớm giác ngộ cách mạng, tình yêu cách mạng: với Tnu che giấu cán bộ, giúp đỡ cán bộ…

+ Từ nhỏ cô bé thông minh, khéo léo: với Tnu học chữ, lên rừng bảo vệ chiến sĩ cách mạng

(37)

+ Chiến sinh lớn lên mối thù nhà, nợ nước: ông nội, ba má chết chiến tranh Do dù cịn tuổi chị Chiến vừa thay mẹ chăm sóc cho gia đình, vừa tham gia cách mạng, mang tâm trả nợ nước thù nhà

+ Chị Chiến người gái lớn đảm đang, yêu thương em, biết vun vén lo toan cho gia đình + Mang tình yêu cách mạng, tâm tòng quân để trả nợ nước, thù nhà

+ Bản lĩnh kiên cường, dũng cảm, không lùi bước trước kẻ thù * Nhận xét, đánh giá hai nhân vật: (0,5 điểm) –

Điểm giống nhau:

+ Cả hai nhân vật người gái trẻ tuổi sớm giác ngộ cách mạng, mang tình u lớn cách mạng, có ý chí , tâm mãnh liệt đấu tranh chống lại kẻ thù + Họ không chiến sĩ trẻ đầy lĩnh mà người gái gia đình: biết yêu thương, vun vén

+ Hai nhân vật mang vẻ đẹp người gái ViệtNamnói chung: giỏi việc nước, đảm việc nhà

– Điểm khác nhau:

+ Mai người gái Tây Nguyên lĩnh rắn rỏi, Mai chưa nhận thức chân lí cách mạng mà sau cụ Mết nói (Chúng cầm súng phải cầm giáo) nên bất lực ơm đứa thơ chết đòn roi kẻ thù

+ Chiến người gái Nam Bộ bộc trực, thẳng thắn, lớn lên giai đoạn chiến tranh ác liệt , nên nhận thức rõ cần phải làm để bảo vệ gia đình, dân tộc Do Chiến tâm đội nhận thức tất yếu ―nếu giặc cịn tao mất‖

Đánh giá chung hai nhân vật

Đề 10: Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp hình tượng sơng Đà tác phẩm “Người lái đị sơng Đà” – Nguyễn Tn hình tượng sơng Hương tác phẩm “Ai đặt tên cho dịng sơng?” – Hồng Phủ Ngọc Tường Từ đó, trình bày suy nghĩ việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên quê hương, đất nước

Định hướng cách làm bài:

(38)

Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần bàn luận

– Giới thiệu tác giả Nguyễn Tn Người lái đị sơng Đà

– Giới thiệu tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường Ai đặt tên cho dịng sơng

– Giới thiệu vấn đề nghị luận : vẻ đẹp sông Hương, sông Đà, việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên quê hương, đất nước

II Thân bài:

1 Nét tương đồng dịng sơng:

a/ Sơng Đà sơng Hương tác giả miêu tả nhân vật trữ tình có tính cách với vẻ đẹp đặc trưng riêng biệt, thể tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương, đất nước

b/ Sông Đà sông Hương mang nét đẹp hùng vĩ, dội

– Vẻ đẹp hùng vĩ sông Đà thể qua bạo dội nhiều phương diện khác cảnh trí dội, âm ghê rợn, đá sông Đà bày trùng vi thạch trận

– Khi chảy lòng Trường Sơn, sông Hương chảy dội tựa trường ca rừng già, tựa gái Di-gan phóng khống man dại…

c/ Sông Đà sông Hương đẹp thơ mộng trữ tình:

– Sông Đà: dáng sông mềm mại tựa mái tóc tn dài tn dài, màu nước thay đổi qua mùa, vẻ đẹp hoang sơ, cổ kính…

– Sơng Hương: với dịng chảy dịu dàng đắm say dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ qun rừng Sơng Hương cịn mang vẻ đẹp người gái ngủ mơ màng chờ người tình mong đợi đánh thức Nó cịn ví điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế…

d/ Cả miêu tả qua ngòi bút tài hoa, uyên bác: – Tài hoa:

2 dịng sơng miêu tả phương diện văn hóa, thẩm mĩ:

(39)

+ Sơng Hương dịng sơng âm nhạc, dịng sơng thơ ca, lịch sử gắn liền với nét đặc sắc văn hóa, với vẻ đẹp người dân xứ Huế – Uyên bác:

cả tác giả vận dụng nhìn đa ngành, vận dụng kiến thức nhiều lĩnh vực nghệ thuật để khắc họa hình tượng dịng sơng Nét độc đáo riêng hình tượng dịng sơng: Sơng Đà:

– Trong đoạn trích, nhà văn tập trung tơ đạm nét bạo, dội sông Đà giống kẻ thù hiểm độc ác

-> Thể rõ qua hình ảnh nước dữ, gió dữ, đá đặc biệt đá bày trùng vi thạch trận chực lấy mạng sống người – Sông Đà cảm nhận nét dội, phi thường, khác lạ: tiếng thét sông Đà tiếng thét ngàn trâu mộng, đá sông đà viên mang khuôn mặt bạo, hiếu chiến…

– Đặc biệt, tác giả miêu tả bạo sông Đà để làm bật tài hoa, tài trí người lái đị Lúc đây, sông Đà chiến địa dội Và lần vượt thác người lái đò lần ông phải chiến đấu với thần sông, thần đá… Sông Hương:

– Sông Hương tô đậm nét đẹp trữ tình, thơ mộng, gợi cảm nữ tính, mang dáng vẻ người gái xinh đẹp, mong manh có tình u say đắm Khi thượng nguồn, gái Digan phóng khống, man dại; cánh đồng Châu Hóa, thiếu nữ ngủ mơ màng; lại người tài nữ đánh đàn đem khuya, nàng Kiều tài hoa, đa tình mà lại chung tình, người gái dịu dàng đất nước

– Sông Hương miêu tả qua chiều sâu văn hóa xứ Huế, người mẹ phù sa bồi đắp cho vùng đất giàu truyền thống văn hóa từ bao đời

– Sông Hương cảm nhận qua lăng kính tình u: thủy trình sơng Hương thủy trình có ý thức tìm người tình mong đợi Khi chảy Huế, sông Hương mềm hẳn tiếng ‖ vâng‖ khơng nói tình u Trước đổ cửa biển, sơng Hương người gái dùng dằng chia tay người yêu, thể nỗi niềm vương vấn với chút lẳng lơ kín đáo – Thơng qua hình tượng sơng Hương mang nét đẹp nữ tính, nhà văn thể nét đẹp lãng mạn, trữ tình đất trời xứ Huế

(40)

Học sinh trình bày quan điểm cá nhân dựa gợi ý sau : Thế hệ trẻ cần có trách nhiệm bảo vệ cảnh quan đất nước qua hành động cụ thể như: u q, bảo vệ mơi trường, quảng bá thắng cảnh…

III/ Kết luận:

Đánh giá chung đóng góp hai nhà văn

– Qua vẻ đẹp tương đồng dịng sơng, ta bắt gặp tương đồng độc đáo tâm hồn có tình yêu thiên nhiên tha thiết niềm tự hào với vẻ đẹp non sông đất nước Việt Nam – Mỗi nhà văn có phong cách nghệ thuật độc đáo việc thể hình tượng dịng sơng, giúp người đọc có cách nhìn phong phú, đa dạng vẻ đẹp quê hương, đất

(41)

Đề 11: So sánh thức tỉnh nhân vật Mị tác phẩm “Vợ chồng A Phủ” Tơ Hồi nhân vật Chí Phèo tác phẩm “Chí Phèo” Nam Cao

1/ Sự thức tỉnh Chí Phèo - Qúa trình tha hóa Chí Phèo

+ Khi cịn nhỏ với bị kịch thiếu tình thương

+ Bị tù ->biến đổi nhân hình nhân tính,bị kịch tha hóa trở thành quỹ làng Vũ Đại(phân tích ngoại hình,tiếng chửi,cơn say triền miên,rạch mặt ăn vạ)bị xã hội đẩy bên lề,bị đồng loại ruồng bỏ,càng ngày Chí bị lún sâu vào tỗi lỗi

- Sự thức tỉnh cảu Chí Phèo:

+ Vai trò thị nỡ bát cháo hành thức tỉnh Chí Phèo

+ Chí cảm nhận sống xung quanh cảm nhận thân để khao khát làm người lương thiện

+ Khi bị tự chối quay trở lại đời lồi người Chí Phèo phản ứng dội,giết Bá Kiến giết chết hình hài quỹ để giữ hình ảnh Chí Phèo trở lại hoàn lương

2/Sự thức tỉnh Mị

- Cuộc sống mi trước làm dâu nhà thống lí - Cuộc sống đầy đọa thể xác tinh thần nhà Thống lí

+ Phân tích sống bị giam hãm đầy đọa tinh thần sống làm Mị chết dần chết mòn tê liệt ý thức phản kháng

- Sự hồi sinh Mị

+ Nguyên nhân hồi sinh + Biểu hồi Sinh

+ Sau hồi sinh Mị phản kháng dội cắt dây trói cho Aphủ bỏ trốn theo Aphủ đến Phiền Xa 3/So sánh

- giống nhau:cả hai nạn nhân chế độ phong kiến cường quyền,bị dồn đẩy đến đường bị tha hóa

- Khác :

(42)

+ Chí Phèo lặp lại, chưa có thức tỉnh, anh đấu tranh để làm người lương thiện

+Với Mị :sự thức tỉnh thực bước ngoặt làm thay đổi đời số phận nhân vật(sau thây dổi Mị phản kháng dội nhà thống lí đại diện cho chế độ phong kiến cường quyền để thây đổi sống mình)

+ Ở VCAP phản kháng, biết đoàn kết với người nghèo số phận

Đề 12: So sánh thiên nhiên Tây Tiến Việt Bắc

Đề: Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau:

“Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây, súng ngửi trời

Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà Pha Luông mưa xa khơi.”

(Tây Tiến – Quang Dũng) Và:

“Nhớ giặc đến giặc lùng Rừng núi đá ta đánh Tây Núi giăng thành luỹ sắt dày

Rừng che đội, rừng vây quân thù.”

(Việt Bắc- Tố Hữu) MỞ BÀI: Mở vấn đề THÂN

BÀI

Tác giả tác phẩm

(43)

Nam Ông người viết sử thơ giai đoạn lịch sử qua, Tố Hữu lại tập thơ giá trị: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu Hoa… Bài thơ Việt Bắc đời vào tháng 10- 1954 trung ương Đảng rời chiến khu Việt Bắc trở thủ đô Hà Nội

Cảm nhận hai đoạn thơ

2.1 Đoạn thơ thơ Tây Tiến hình ảnh thiên nhiên hùng vĩ dội, thơ mộng trữ tình – Thiên nhiên hùng vĩ dội đường hành quân nhiều gian khổ Nhiều từ láy huy động để diễn tả hiểm nguy: Khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút Phép nhân hóa ―sung ngửi trời‖ diễn tả tinh tế độ cao Phép tương phản đối lập diễn tả cảnh đèo cao, dốc thẳm, rừng dày ―Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống‖

– Thiên nhiên trữ tình, thơ mộng ―Nhà Pha Luông mưa xa khơi‖ Câu thơ dệt nên gợi cảm giác êm ả, tươi Hình ảnh thơ gợi vẻ đẹp nên thơ

– Nghệ thuật: thể thơ thất ngôn cân đối hài hòa trắc; phép nhân hóa, tương phản, cách sử dụng từ láy tượng hình…

2.2 Đoạn thơ Việt Bắc

– Thiên nhiên gắn bó hài hịa với người chung mát đau thương, chung lưng đấu cật chống kẻ thù chung ―Nhớ giặc đến giặc lùng/Rừng núi đá ta đánh tây‖ – Con người thiên nhiên tạo thành trận trùng điệp dồn kẻ thù vào ―lũy sắt dày‖, vào ―mênh mông bốn mặt sương mù‖

– Thiên phương vững người bạn chiến đấu người – Nghệ thuật: Thể thơ lục bát truyền thống, phép tu từ nhân hóa, hình ảnh thơ ngơn ngữ thơ giàu tính tạo hình

So sánh

– Giống nhau: tranh thiên nhiên hùng vĩ, tươi đẹp núi rừng thời kỳ chống Pháp Đều viết bút pháp lãng mạn cách mạng – Khác nhau:

(44)

+ Thiên nhiên Tây Tiến mang hai vẻ đẹp hài hòa: hùng vĩ lãng mạn Thể thơ thất ngơn góp phần làm cho tranh thơ thể nét Trong Việt Bắc, thiên nhiên có chiều hướng gắn với thực kháng chiến ta dựa rừng núi để đáp trả lại kẻ thù Thể thơ lục bát biến hóa linh hoạt mang lại thiên nhiên hùng vĩ thật gần gũi III KẾT BÀI: Kêt thúc vấn đề, tổng kết lại vấn đề nghị luận

Đề 13: Đề so sánh hai đoạn thơ Đây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử đoạn thơ Tây Tiến – Quang Dũng.

Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau:

Người Châu Mộc chiều sương Có thấy hồn lau nẻo bến bờ

Có nhớ dáng người độc mộc Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa

(Tây Tiến – Quang Dũng)

Gió theo lối gió mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay?

(Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tử) Hướng dẫn:

1 Mở :

Giới thiệu tác giả , thơ , đoạn thơ 2 Thân :

+Ý khái quát : vài nét tác giả tác phẩm vị trí đoạn thơ cần phân tích

(45)

a Đoạn thơ thơ Tây Tiến cảnh sông nước miền Tây hoang sơ, thơ mộng, trữ tình

Giữa khói sương hồi niệm, Quang Dũng nhớ ―chiều sương ấy‖- khoảng thời gian chưa xác định rõ ràng dường khắc sâu thành nỗi nhớ niềm thương tâm trí nhà thơ Đó đồn qn chia tay làng Tây Bắc chăng? Quá khứ vọng hình ảnh mờ mờ ảo ảo, lung linh huyền hoặc: ―hồn lau nẻo bến bờ‖, ―dáng người độc mộc‖ ―hoa đong đưa‖ Cảnh vật lên qua nét vẽ Quang Dũng dù mong manh mơ hồ lại giàu sức gợi, thơ, thi sĩ, đậm chất lãng mạn người lính Hà thành: ―Có thấy hồn lau nẻo bến bờ

Có nhớ dáng người độc mộc‖

Câu hỏi tu từ với phép điệp ―có thấy‖, ―có nhớ‖ dồn dập gọi kỷ niệm thời xa Trong tâm tưởng nhà thơ, lau tưởng vô tri vô giác mang hồn Cách nhân hố có thần khiến thiên nhiên trở nên đa tình thơ mộng Thiên nhiên mang ―hồn‖ nhà thơ có nhìn hào hoa nhạy cảm hay nơi vương vất linh hồn đồng đội nhà thơ? Sự cảm nhận tinh tế hoà quyện với âm da diết nỗi nhớ làm vần thơ thêm chứa chan xúc cảm

Bên cạnh thiên nhiên, hình ảnh người thấp thoáng trở hồi ức Quang Dũng ―trên độc mộc‖- thuyền làm gỗ lớn, bóng dáng người lên đầy kiêu hùng, dũng cảm mà tài hoa khéo léo dòng nước xối xả, mạnh mẽ đặc trưng miền Tây Phải tư đủ để người đọc nhận vẻ đẹp riêng người Tây Bắc, đoàn binh Tây Tiến năm tháng gian khổ mà hào hùng? ―dáng người‖ dáng hình người Tây Bắc, chiến sĩ Tây Tiến đối mặt với thách thức thiên nhiên dội chăng? Dù hiểu theo cách nào, dáng người thơ Quang Dũng ln khảm sâu tâm trí nhà thơ, ln hiên ngang kiêu hùng mà uyển chuyển, tài hoa khéo léo: ―Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa‖

(46)

như đôi mắt đong đưa, lúng liếng với người lính trẻ hay tâm hồn anh hào hoa, lãng mạn yêu đời nên nhìn thiên nhiên nhìn đa tình đến thế? Bằng bút pháp lãng mạn với phép nhân hố, Quang Dũng vẽ nên nét vẽ thần tình, thâu tóm trọn vẹn vẻ đẹp thiên nhiên Tây Bắc, gửi gắm vào nỗi nhớ niềm thương cháy bỏng trái tim ông Phải yêu đồng đội, yêu thiên nhiên người nơi Quang Dũng diễn tả tinh tế vẻ đẹp chiều sương cao nguyên đến vậy!

Bút pháp lãng mạn hào hoa, phép nhân hố thần tình, cách dùng điệp từ khéo léo quyện hồ với nỗi nhớ chưa ngi ngoai sâu thẳm tâm trí nhà thơ đồng đội thiên nhiên miền Tây Tổ quốc, tất tạo nên điểm sáng lấp lánh tâm hồn người chiến sĩ thiết tha với Tây Tiến, với quê hương Xin nhắc vần thơ ông nỗi nhớ chơi vơi da diết!

b Đoạn thơ Đây thôn Vĩ Dạ khung cảnh sông nước xứ Huế qua cảm nhận cái tơi trữ tình đầy tâm trạng

Khổ thơ thứ nói cảnh vật thôn Vĩ ―nắng lên‖ … khổ thơ thứ hai, Hàn Mạc Tử nhớ đến miền sông nước mênh mang, bao la, không gian nghệ thuật nhiều thương nhớ lưu luyến Có gió, ―gió theo lối gió‖ Cũng có mây, ―mây đường mây‖ Mây gió đơi đường, đơi ngả:

“Gió theo lối gió, mây đường mây”

Cách ngắt nhịp 4/3, với hai vế tiểu đối, gợi ta khơng gian gió, mây chia lìa, nghịch cảnh đầy ám ảnh Chữ ―gió‖ ―mây‖ điệp lại hai lần vế tiểu đối gợi lên bầu trời thống đãng, mênh mơng Thi nhân sống cảnh ngộ chia li xa cách nên cảm thấy gió mây đơi ngả đơi đường tình lịng người Ngoại cảnh gió mây tâm cảnh Hàn Mạc Tử

Khơng có bóng người xuất trước cảnh gió mây Mà có ―Dịng nước buồn thiu, hoa bắp lay‖ Cảnh vật mang theo bao nỗi niềm Sông Hương lững lờ trôi xuôi êm đềm, tâm tưởng thi nhân hóa thành ―dịng nước buồn thiu‖, thêm mơ hồ, xa vắng ―Buồn thiu‖ buồn héo hon gan ruột, nỗi buồn day dứt triền miên, thấm sâu vào hồn người Hai tiếng ―buồn thiu‖ cách nói bà xứ Huế Bờ bãi đôi bờ sông vắng vẻ, nhìn thấy ―hoa bắp lay‖ Chữ ―lay‖ gợi tả hoa bắp đung đưa gió nhẹ Hoa bắp, hoa bình dị đồng nội mang tình người hồn người

(47)

tượng Ngoại cảnh chia lìa, buồn lặng lẽ biểu tâm cảnh: thấm thía nỗi buồn xa vắng, đơn

Hai câu thơ gợi nhớ cảnh sắc thơ mộng, cảnh đêm trăng Hương Giang ngày ―Dòng nước buồn thiu‖ biến hóa kì diệu thành ―sơng trăng‖ thơ mộng

“Thuyền, đậu bến sông trăng Có chở trăng kịp tối nay?”

Đây hai câu thơ tuyệt bút Hàn Mặc Tử nhiều người ngợi ca, kết tinh rực rỡ bút pháp nghệ thuật tài hoa lãng mạn Một vần lưng tài tình Chữ ―đó‖ cuối câu bắt vần với chữ ―có‖ đầu câu 4, âm điệu vần thơ cất lên tiếng khẽ hỏi thầm ―có chở trăng kịp tối nay?‖ ―Thuyền ai‖ phiếm chỉ, gợi lên bao ngỡ ngàng bâng khuâng, tưởng quen mà lạ, gần mà xa xơi Con thuyền mồ côi nằm bến đợi ―sông trăng‖ nét vẽ thơ mộng độc đáo Cả hai câu thơ Hàn Mạc Tử, câu thơ có trăng Ánh trăng tỏa sáng dịng sơng, thuyền bến đị Con thuyền khơng chở người (vì người xa cách chia li) mà ―chở trăng về‖ phải ―về kịp tối nay‖ cách xa mong đợi sau nhiều năm tháng Con thuyền tình ước vọng thành vô vọng! Bến sông trăng trở nên vắng lặng ―thuyền ai‖: Con thuyền vơ định Phiếm — thuyền mồ cơi Cịn đâu gái Huế diễm kiều, e ấp, mà chơ vơ lại thuyền mồ côi khắc khoải đợi chờ trăng!

Sau cảnh gió, mây, thuyền, bến đợi sông trăng Cảnh đẹp cách mộng ảo Cả ba hình ảnh biểu nỗi niềm, tâm trạng cô đơn, thương nhớ cảnh người nơi thôn Vĩ Như ta biết, thời trai trẻ, Hàn Mặc Tử học Huế, có mối tình đơn phương với thiếu nữ thơn Vĩ, mang tên lồi hoa Với chàng thi sĩ tài hoa đa tình bất hạnh, sống cô đơn bệnh tật, nhớ Vĩ Dạ nhớ cảnh cũ người xưa Cảnh ―gió theo lối gió, mây đường mây‖, cảnh thuyền đậu bến sông trăng cảnh đẹp mà buồn., Buồn chia lìa, xa vắng, lẻ loi vô vọng Nét tương đồng khác biệt

a Tương đồng:

(48)

+ Đoạn thơ thơ Đây thôn Vĩ Dạ mang màu sắc tâm trạng chia ly,mong nhớ khắc khoải + Đoạn thơ thơ Tây Tiến mang nỗi nhớ da diết thiên nhiên miền Tây, kỷ niệm kháng chiến

4 Lí giải tương đồng khác biệt

+ Cả Quang Dũng Hàn Mặc Tử hồn thơ lãng mạn, tài hoa

+ Mỗi nhà thơ mang cảm xúc riêng đứng trước khung cảnh sơng nước

+ Hồn cảnh sáng tác: cảnh ngộ riêng nhà thơ hoàn cảnh thời lại dấu ấn cảm xúc hình ảnh thơ nhà thơ

Kết : Đánh giá chung

– Hai đoạn thơ thể cho vẻ đẹp tâm hồn hai nhà thơ hai thời cuộc, hai cảnh ngộ khác

-Hai đoạn thơ kết tinh tài nghệ thuật Hàn Mặc Tử Quang Dũng

Đề 14: Đề bài: Hình ảnh thiên nhiên thơ Tràng giang (Huy Cận) Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) BÀI

LÀM

Thiên nhiên đề tài muôn thuở thi ca Các nhà thơ đến với thiên nhiên tâm hồn nhạy cảm tinh tế Trong phong trào Thơ Mới (1930 – 1945) vậy, có tình cảm mênh mang với Tràng giang Huy Cận nỗi niềm hẫng hụt, chơi vơi với Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử

Cùng mang vẻ đẹp buồn truyền thống, thiên nhiên Tràng giang lại mang vẻ đẹp hùng vĩ rợn ngợp "trời rộng", "sơng dài‖:

"Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song" …"Nắng xuống, trời lên sâu chót vót

Sơng dài, trời rộng, bến cô liêu"

(49)

chút hi vọng biểu nỗi buồn chia lìa, li biệt Bao nhiêu ngả nước, nhiêu ngả sầu, cảnh sầu: từ "con thuyền", "cành củi khô" đến "nước", "sóng" "bờ xanh", "bãi vàng‖, "bến liêu" mang nỗi sầu lớn Nỗi "buồn điệp điệp" triền miên lan tỏa xuyên suốt thơ cồn cào, day dứt hình ảnh cuối bài:

"Lịng q dợn dợn vời nước

Khơng khói hồng nhớ nhà"

Nỗi buồn Huy Cận miên man khơng dứt sóng nước mênh mơng bất tận, theo sóng nước lan tỏa xa, buồn nhiều so với Thôi Hiệu (Đời Đường – Trung Quốc): "Yên ba giang thượng sử nhân sầu" (Trên sông khói sóng cho buồn lịng ai?) Từ nỗi buồn đằng dặc ấy, vẻ đẹp lên vẻ đẹp mênh mang đất trời Không gian mở rộng chiều độ dài – rộng, cao – sâu Đó đẹp lặng lẽ, rợn ngợp không gian sông nước quen thuộc, gần gũi Huy Cận dựng lên hình ảnh đơn sơ, thành nét vẽ tinh tế, giàu màu sắc cổ điển mà Thấm đượm cảnh linh hồn "mang mang thiên cổ sầu" thể linh hồn ngàn xưa dân tộc vương vấn nơi bãi rộng sông dài với "bến cô liêu", với

"bèo dạt", "mây", "cánh chim", "bóng chiều", với "khói hồng hơn" với tình q đậm đà, da diết cháy lòng thi nhân

Thiên nhiên khúc xạ qua tâm hồn Huy Cận, mang nỗi buồn nhà thơ Cái đẹp thực, đẹp ảo cảnh đẹp thảng tác giả Nỗi buồn mênh mang từ hoàn cảnh nhà thơ nỗi buồn gắn với thiên nhiên Trong Tràng giang, "nỗi buồn thấm câu chữ", đầy dòng sông Hồng cuồn cuộn chảy

(50)

trong dịng hồi niệm Hàn Mặc Tử Đến khổ thứ hai, cảm xúc thi nhân lắng xuống thoáng buồn:

"Gió theo lối gió mây đường mây Dịng nước buồn thiu hoa bắp lay Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối nay"

Tràng giang nói nỗi buồn li biệt cảnh: "Con thuyền xuôi mái nước song song" mang dấu

ấn cổ điển Và Đây thôn Vĩ Dạ nói nỗi buồn lẻ loi, tan tác: "Gió theo lối gió mây đường mây, dịng nước buồn thiu hoa bắp lay" khơng đơn giản mà nỗi buồn xa cách, bị lãng qn Dịng sơng Hương lững lờ trơi dịng "sơng trăng" chất chở nỗi buồn nhẹ nhàng, man mác lòng người Từ đẹp trinh nguyên xứ Huế mộng mơ thực tại, dòng liên tưởng Hàn Mặc Tử hướng dẹp mờ ảo cảnh vật chia cách Nỗi buồn Hàn Mặc Tử thật lặng lẽ, nhẹ nhàng triền miên, dội sóng Huy Cận Tràng giang

Với thể thơ thất ngôn truyền thống, nhìn chung, thơ Huy Cận nỗi "buồn điệp điệp", thơ Hàn Mặc Tử nỗi "buồn thiu‖ Thiên nhiên ba thơ đẹp buồn thiếu tình người Tình người mà thơ tác giả nhắc đến để xoa dịu nỗi buồn bị quên lãng

Đây thôn Vĩ Dạ; xóa đơn, rợn ngợp lịng, tìm đến tình quê ấm áp (Tràng giang)

Các nhà thơ có cảm nhận tinh tế thiên nhiên biểu cách sâu sắc giới tâm trạng, cảm xúc trước thiên nhiên

(51)

Đề 15: So sánh tư tưởng Đất Nước Việt Bắc (Tố Hữu) trích đoạn Đât Nước (trường ca Mặt đường khát vọng – Nguyễn Khoa Điềm)

I/ MỞ BÀI :

Đất nước đề tài quen thuộc thơ văn Nhưng khơng mà trở nên đơn điệu nhàm chán Mỗi thời kỳ lịch sử, hoàn cảnh khác nhau, phong cách tác giả lại có cách thể gương mặt Đất Nước khác Góp phần làm phong phú cho mảng đề tài ta phải kể đến Việt Bắc Tố Hữu) trích đoạn Đât Nước (trường ca Mặt đường khát vọng ) Nguyễn Khoa Điềm II/ THÂN BÀI :

(1/ Đất Nước văn học xưa )

Mở đâu cho chương thơ mình, Nguyễn khoa Điềm viết ―Khi ta lớn lên Đất Nước có rồi‖ Vâng ! Nhà thơ nữa, đất nước có từ bao giờ, qua văn chương cổ, ta bắt gặp gương mặt đất nước từ cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp:

Gió đưa cành trúc la đà

Tiếng chuông Trấn Vũ, canh gà Thọ Xương Mịt mù khói tỏa ngàn sương

Nhịp chày Yên Thái, mặt gương Tây Hồ (ca dao) Hay chợ quê yên bình

Lao xao chợ cá làng ngư phủ

Dẳng dỏi cầm ve lầu tịch dương (Nguyễn Trãi)

Nhưng có giặc ngoại xâm, đất nước khơng oằn đau thương Mà đất nước rực lửa căm hờn : ―Ngẫm thù lớn há đội trời chung, căm giặc nước thề khơng sống‖ Để lịng căm hờn biến thành trận đánh vang trời :

Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật

Miền Trà Lân trúc chẻ cho bay (Nguyễn Trãi) Để mãi đất nước niềm tự hào cháu người Việt Từ Triệu Dinh Lý Trần bao đời gây Dộc lập

(52)

Song hào kiệt đời có (Nguyễn Trãi)

(2/ Trong hai tác phẩm)

*/ (Giống )Hòa nguồn mạch chung văn học dân tộc, Tố Hữu Nguyễn Khoa Điểm

cũng thấy Đất Nước lên thật tươi đẹp Trải qua binh lửa Đất Nước thật đau thương thật anh hùng mà tình nghĩa

_ Nếu Tố Hữu cảm nhận đất nước qua cảnh sắc thiên nhiên Việt Bắc : Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi

Đèo cao ánh nắng dao gài thắt lưng Ngày xuân mơ nở trắng rừng

Nhớ người đan nón chuốt sợi giang Ve kêu rừng phách đổ vàng

Nhớ em gái hái măng Rừng thu trăng rọi hịa bình

Nhớ tiếng hát ân tình thủy chung.‖

Thiên nhiên Việt Bắc sinh thể biến đổi khoảnh khắc ( Đông xuân hạ thu, sáng, hoa mơ nở trắng rừng, trưa ánh nắng vàng rực rỡ đêm về, trăng dọi bàng bạc khắp nơi Và thiên nhiên người hoa đẹp có hương thơm ngào Họ người Việt Bắc bình dị làm chủ thiên nhiên, làm chủ đời Chính họ thắp sáng thiên nhiên làm cho thiên nhiên thêm rực rỡ

_ Thì Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận Đất Nước núi sông rừng bể bao la: Đất nơi ―con chim phượng hoàng bay hon núi bạc‖

Nước nơi ―con cá ngư ơng móng nước biển khơi.‖

Đất Nước danh lam thắng cảnh tươi đẹp kỳ thú Núi Bút non Nghiên, Trống

Mái, núi Vọng Phu, vịnh Hạ Long, sơng Cửu Long, Ơng Đốc, Ơng Trang, Bà Đen, Bà Điểm…

vượt lên lối liệt kê tầm thường, Ơng khơng chiêm ngưỡng cảnh đẹp thiên nhiên mà cịn nhìn tình nghĩa thuỷ chung người làm nên gương mặt đất nước

Và đâu khắp ruồng đồng gị bãi

(53)

Ơi đất nước đâu ta thấy Những đời hóa núi sông ta

*/ Nhưng giặc ngoại xâm tràn đến, Đất Nước phải trải qua ngày tháng đau thương

_Trong Việt Bắc, Tố Hữu khơng nói nhiều nỗi đau mát Bởi thơ vừa khúc ca ân tình vừa ca chiến thắng thời lịch sử Nên quê hương cách mạng ngày “trứng nước” lên với bao nỗi gian nan vất vả : ―Miếng cơm chấm muối mối thù nặng vai‖; ―Thương chia củ sắn lùi, Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng‖và qua hình ảnh

―người mẹ nắng cháy lưng – Địu lên rẫy bẻ bắp ngô‖ …

_ Nguyễn khoa Điềm cảm nhận nỗi đau thương giai đoạn, thời kỳ cụ thể mà suốt 4000 năm :

Năm tháng người người lớp lớp Con gái trai tuổi Cần cù làm lụng

Khi có giặc người trai trận Người gái trở nuôi Ngày giặc đến nhà đàn bà đánh

Trong lịch sử dựng nước mình, dân tộc Việt Nam có thời kỳ khơng phải chống ngoại xâm, hệ khơng phải trải qua nỗi đau chiến tranh : cha, vợ chồng; người vợ, người mẹ vò võ ni con, mịn mỏi chờ người thân trở _ Trước núi đau thương chồng chất mà kẻ thù gây cho dân tộc, trước sống vận mệnh Đất nước, Tố Hữu cảm nhận đất trời đồng lòng vùng lên đánh giặc

Nhớ giặc đến giặc lùng Rừng núi đá ta đánh Tây

Núi giăng thành lũy sắt dày Rừng che đội, rừng vây quân thù

Mênh mông bốn mặt sương mù Đất trời trời ta chiến khu lòng

(54)

_Nguyễn Khoa Điềm cảm nhận lòng căm thù, sức mạnh vùng lên dân tộc qua “bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuối”, ―Ngày giặc đến nhà đàn bà đánh‖,

Có ngoại xâm chống ngoại xâm Có nội thù đánh bại

Câu thơ giản dị lời kể, Nguyễn Khoa Điềm nêu bật sức mạnh tất thắng ta _ Bằng cảm quan thực ấy, Tố Hữu thấy sức mạnh Đất nước qua đường ra trận:

Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu sung bạn mũ nan

Dâm công đỏ đuốc đồn Bước chân nát đá mn tàn lửa bay

Nghìn đêm thăm thẳm sương dày Đèn pha bật sang ngày mai lên

Một loạt từ láy kết hợp với biện pháp so sánh cường điệu, hình ảnh thơ vừa thực vừa lãng mạn, Tố Hữu không gợi gợi thật hay, thật hào hùng âm vang, sức mạnh kháng chiến mà cịn làm cho hình ảnh đất nước khỏng chiến, trở nên rực sáng hào hùng _ Soi chiếu vào lịch sử, qua ―bốn nghìn năm Đất Nước‖, Nguyễn Khoa Điềm thấy sức mạnh dân tộc “bốn nghìn lớp người giống ta lứa tuổi”

Họ sống chết Giản dị bình tâm Khơng nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước

Đó mạch ngầm truyền thống, ý chí giống nịi, chảy từ q khứ đến thực tương lai, tạo nên sức mạnh bốn nghìn năm lịch sử mà khơng kẻ thù đánh bại

(55)

_ Trong mạch cảm hứng ấy, Tố Hữu cảm nhận người góp phần làm nên “Quê hương Cách mạng”, “dựng nên Cộng hịa”, người mẹ địu lên rẫy, người đan nón, người rừng ―đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng‖, cô em gái hái măng Họ người nghèo khổ ―đậm đà lịng son‖, thủy chung tình nghĩa, đồng cam cộng khổ với kháng chiến Cách mạng Họ chủ nhân anh hùng đất nước anh hùng Chính họ người ân nghĩa thủy chung hết

_ Mười lăm năm thiết tha mặn nồng _ Mười lăm năm quên

Quê hương cách mạng dựng lên cộng hòa

_ Cùng chung cảm hứng thế, Nguyễn Khoa Điềm thấy “Đất Nước Đất Nước Nhân dân” Nhân dân anh, em, người vợ nhớ chồng, người học trị nghèo, Ơng Đốc, Ơng Trang, Bà Đen, Bà Điểm, bốn nghìn lớp người ―không nhớ mặt đặt tên Họ tập thể anh hùng vơ danh họ làm nên Đất Nước muôn đời Và họ không dũng cảm chiến đấu mà cịn nghĩa tình :

Hằng năm ăn đâu làm đâu

Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ Tổ

(3/ khác )u q hương đất nước, tình cảm thiêng liêng, cao nhân dân ta Nhưng

tùy vào hồn cảnh thời đại, tùy vào tình cụ thể, vào điểm nhìn cá nhân mà nội dung có biểu khác với sắc thái khác

*/ Việt Bắcđược làm vào tháng 10.1954, TW Đảng Chính phủ cán chiến sĩ rời chiến khu để tiếp quản thủ đô Hà Nội Nên với Tố Hữu, Đất nước quê hương cách mạng, ân tình người kháng chiến quê hương Cách mạng, với nhân dân Đất nước lịng kính u , niềm tự hào tin tưởng vào Bác Hồ vào Đảng :

Mình với Bác đường xuôi

Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người Nhớ Ông Cụ mắt sang ngời

Áo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường…

(56)

duyên (mình – ta) ca dao dân ca: Đối đáp hai người yêu thương nhau, tình nghĩa mặn nồng phải chia tay kẻ người Cả thơ tràn ngập nỗi nhớ Nỗi nhớ kẻ người câu hỏi lời đáp Nỗi nhớ trở trở lại cồn cào da diết Toàn thơ lời nhắc nhở ân tình : Xin đừng quên lòng son hiến dâng tất cho Cách mạng; xin đừng quên ngày gian khổ Hãy biết giữ vững truyền thống cách mạng hoàn cảnh : ―Phố đơng cịn nhớ làng – Sáng đèn nhớ mảnh trăng rừng‖ ? Hơn lời nhắc nhở cịn lịng thành kính biết ơn tin tưởng vào Đảng, Bác Cách mạng Tố Hữu nhắc nhở nhắc nhở người Và tình cảm trị đến với họ tiếng ru ngào sâu lắng Vì quê hương cách mạng Việt Bắc trở thành quê chung người Việt Nam yêu nước

*/ Cịn đoạn trích Đất nước nằm phần đầu chương V, chương trụ cột trường ca Mặt đường khát vọng, sáng tác năm 1971 năm mà chiến tranh chống Mĩ miền Nam vào thời kì ác liệt Tác giả viết trường ca nhằm thức tỉnh hệ trẻ thành thị miền Nam vùng tạm chiếm, nhận rõ mặt xâm lược đế quốc Mỹ, hướng nhân dân, ý thức sứ mệnh dân tộc đấu tranh thiêng liêng bảo vệ đất nước Vì nhà thơ tìm cho cách nói riêng thơ :

Để đất nước Đất Nước Nhân dân

Đất Nước Nhân dân, Đất nước ca dao thần thoại

Ông dùng đất nước dân gian để nói lên tư tưởng lớn Bởi dân gian dân tộc, lại phần tiêu biểu, đậm đà dễ nhận dân tộc Hơn với hình ảnh đất nước dân gian thơ mộng trữ tình từ xa xưa vọng trở nên quen thuộc, gần gũi với người dễ cảm dễ hiểu dễ nhận tư tưởng Đất Nước Nhân dân, dễ thức tỉnh người (đúng dụng ý tác giả) Và thế, với nhìn tổng thể nhiều chiều, soi chiếu nhiều bình diện, Nguyễn Khoa Điềm không phát Đất Nước băt nguồn từ gần gũi giản dị thân thiết đời sống người

Khi ta lớn lên Đất Nước có

Đất nước có ―ngày xửa xưa…‖

mẹ thường hay kể Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn

(57)

mà đánh giặc

Đất nước có anh em; “Đất Nước máu xương mình”; Đất Nước nhân dân sáng tạo:

Ôi Đất Nước sau bốn nghìn năm đâu ta thấy Những đời hóa núi sơng ta

Đất nước “bốn nghìn lớp người” chiến đấu bảo vệ : Họ sống chết

Giản dị bình tâm Khơng nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm đất nước

Trong suốt bốn nghìn năm lịch sử Đất Nước chạy đua tiếp sức mệt mỏi bao hệ người Việt Nam Cái mà họ truyền cho nhau, tiếp sức cho đuốc sống dân tộc Việt Nam Mỗi hệ chạy quãng đường trao lại cho hệ Cứ thế, đất nước hình thành phát triển vô số người vô danh Chính họ người gìn giữ lưu truyền cho hệ Việt Nam giá trị văn hoá vật chất như tinh thần

Họ giữ truyền cho ta hạt lúa ta trồng

Họ truyền lửa qua nhà, từ than qua cúi Họ truyền giọng điệu cho tập nói

Họ gánh theo tên xã tên làng chuyến di dân… Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng hái trái

(58)

Em em Đất nước máu xương Phảỉ biết gắn bó san sẻ

Phải biết hố thân cho dáng hình xứ sở Làm nên đất nước muôn đời

(59)

Đề 16: So sánh đoạn thơ Vội vàng- Xuân Diệu Từ -Tố Hữu Đề :

Nêu cảm nhận anh (chị) hai đoạn thơ sau :

“ Ta muốn ôm

Cả sống bắt đầu mơn mởn, Ta muốn riết mây đưa gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu hôn nhiều Và non nước, cây, cỏ rạng,

Cho chếnh choáng mùi thơm, cho đầy ánh sáng, Cho no nê sắc thời tươi,

– Hỡi xuân hồng, ta muốn cắn vào ngươi!”

(Vội vàng – Xuân Diệu)

“Tơi buộc lịng tơi với người Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn với bao hồn khổ

Gần gũi thêm mạnh khối đời Tôi vạn nhà

Là em vạn kiếp phôi pha Là anh vạn đầu em nhỏ Không áo cơm, cù bất cù bơ…”

(Từ – Tố Hữu)

Định hướng cách giải quyết:

1 Giới thiệu

Hai đoạn thơ trích từ hai thơ hai tác giả nêu lên quan niệm sống tích cực, đẹp đẽ nhà thơ Mới nhà thơ cách mạng tiêu biểu thi ca Việt Nam đại

(60)

– Về nội dung: Quan niệm sống Xuân Diệu xuất phát từ tình yêu sống, người tha thiết cảm quan đặc biệt thời gian Vẻ đẹp sống nhìn nhà thơ với hình ảnh vơ đẹp đẽ : mây đưa, gió lượn, cánh bướm, tình yêu, cỏ rạng ngời nắng Nhà thơ nhân hoá vẻ đẹp thiên nhiên để mang hương sắc tuổi xuân, tuổi trẻ Tuy nhiên, vẻ đẹp phai tàn với trơi chảy thời gian Vì vậy, sống phải chủ động, hết mình, đắm say, mãnh liệt, thức nhọn giác quan để tận hưởng tất vẻ đẹp sống, niềm vui, tình u hạnh phúc Chú ý phân tích các từ : ômriết-say- thâu-hôn-cắn điệp từ ta muốn để thấy rõ cảm xúc ham hố, vồ vập nhà thơ trước vẻ đẹp sống trần gian

– Về nghệ thuật: Góp phần thể nội dung cảm xúc đoạn thơ, nhà thơ sử dụng thành cơng câu thơ tự mang điệu nói, nhịp thơ dồn dập, lôi cuốn; cách sử dụng động từ táo bạo, mẻ; phép lặp từ… để khắc hoạ ước muốn giao cảm tận độ vô biên thi sĩ với sống

3 Cảm nhận đoạn thơ “Từ ấy” (Tố Hữu)

– Về nội dung: Quan niệm sống quan niệm nghệ thuật Tố Hữu thể đoạn thơ kết giác ngộ lí tưởng cộng sản Nó rõ đường đời đường nghệ thuật nhà thơ phải đứng vào hàng ngũ người lao động để gắn bó, chiến đấu lí tưởng cộng sản Tố Hữu quan niệm : sống tự nguyện đặt ―tơi‖ mối quan hệ gắn bó với quần chúng nhân dân Tâm hồn thi sĩ trải rộng với đời, hoà nhịp, đồng cảm với người đau khổ người ruột thịt Sống chiến đấu, hi sinh nghiệp cách mạng, quần chúng, nhân loại cần lao (Chú ý phân tích từ : “tơi buộc”, “tơi

đã con”, “là anh”, “là em”, “trăm nơi”, “hồn khổ”, “vạn nhà”, “kiếp phôi pha”…) – Về

nghệ thuật: Góp phần thể nội dung cảm xúc đoạn thơ, nhà thơ sử dụng thành công phép lặp, từ ngữ giàu tính tạo hình, biểu cảm ngôn ngữ thơ giàu nhạc điệu, nhịp thơ dồn dập, mạnh mẽ…

4 Những điểm tương đồng khác biệt hai đoạn thơ * Tương đồng:

(61)

– Hai nhà thơ vận dụng thành tựu nghệ thuật công đại hóa thơ ca đương thời

* Khác biệt:

– Đoạn thơ Xuân Diệu thể quan niệm sống nhà thơ Mới Nó thể trân trọng nhà thơ với vẻ đẹp sống, tuổi trẻ, niềm vui, hạnh phúc đời Đó quan niệm giàu giá trị nhân văn

(62)

Đề 17: So sánh Sóng Vội vàng

Đề ra: Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau:

Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình u Để ngàn năm cịn vỗ

(Sóng – Xn Quỳnh) Tơi muốn tắt nắng

Cho màu đừng nhạt mất, Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay

(Vội vàng – Xuân Diệu)

HƯỚNG DẪN

1 Tác giả, tác phẩm

– Xuân Quỳnh số nhà thơ nữ tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ Thơ Xuân Quỳnh tiếng lòng tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên tươi tắn vừa chân thành đằm thắm da diết với khát vọng hạnh phúc đời thường “Sóng” thơ tình u đặc sắc Xuân Quỳnh, in tập “Hoa dọc chiến hào” – Xuân Diệu ―nhà thơ nhà Thơ Mới‖ (Hồi Thanh) Ơng giới trẻ phong ―Ơng hồng thi ca tình yêu‖ Ông mang đến cho thơ ca đương thời sức sống mới, nguồn cảm xúc mới, thể quan niệm sống mẻ với cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo Ông nhà thơ tình yêu, mùa xuân tuổi trẻ với giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời thắm thiết Vội vàng trích tập Thơ Thơ thơ hay Xuân Diệu trước cách mạng

(63)

2.1 Đoạn thơ Sóng Xn Quỳnh thể tơi đầy khao khát (Tham khảo đề 2) – Khát vọng hịa thành trăm sóng nhỏ, khát vọng tan thành trăm sóng nhỏ khát vọng cho dâng hiến có nghịch lí tình yêu ―Hạnh phúc thật

chỉ đến bạn dám mạnh dạn cho nắm giữ thật chặt “ (Christopher Hoare) –

Khát vọng muốn hịa nhập tình u để ngàn năm cịn vỗ Đây khát vọng muốn vĩnh cửu hóa, hóa tình yêu

-Trong quan niệm tình yêu Xuân Quỳnh ta thấy tư tưởng nhân văn : ‖ yêu hiến dâng‖ , chữ ‖ hiến dâng‖ khơng hiểu theo nghĩa thơng tục Tình u cá nhân không tách rời cộng đồng

– Đặt thơ hoàn cảnh năm 1968 đất nước có chiến tranh ta hiểu cách thấm thía sâu sắc tình u khát vọng người thời đại * Nghệ thuật : thơ sử dụng thể thơ năm chữ giàu nhịp điệu , âm hưởng sóng biển; sử dụng phép nhân hóa, so sánh

2.2 Đoạn thơ thơ Vội Vàng Xuân Diệu bộc lộ sôi nổi, vồ vập giàu khát vọng.– Khát vọng Xuân Diệu khát vọng tắt nắng buộc gió ―Tắt nắng ‖ để màu hoa khơng tàn, ―Buộc gió‖ để hương đừng bay

– Nắng gió, hương hoa mùa xuân đất trời với bạt ngàn hoa thơm cỏ lạ Đó ‖ hoa đồng nội xanh rì‖, ―là cành tơ phơ phất ―, là‖ khúc tình si yến anh ―, ‖ mây đưa gió lượn ‖ ….mùa xuân thật tân diễm lệ đầy quyến rũ bờ môi thiếu nữ ―tháng giêng ngon cặp môi gần‖

– ―Hương‖ với ―màu‖ ẩn dụ để nói đến tuổi trẻ đời người Xuân Diệu người lo sợ thời gian , tuổi tác theo nhà thơ : “Xuân đương tới nghĩa xuân đương

qua/ Xuân non nghĩa xuân già/ Mà xn hết nghĩa tơi mất/ Lịng rộng nhưng lượng trời chật/ Không cho dài thời trẻ nhân gian/ Nói làm chi xuân tuần hoàn/Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại”

– Cho nên Xuân Diệu khát vọng chiếm lấy quyền tạo hóa để vũ trụ ngừng quay, thời gian ngừng trôi , để thi nhân tận hưởng phút giây đẹp đời người Đây khát vọng nhân văn

(64)

3 So sánh

– Giống : sử dụng thể thơ ngũ ngôn giàu nhịp điệu , thể khát vọng mãnh liệt, cháy bỏng tình yêu với đời

– Khác : khát vọng Sóng khát vọng tình u lứa đơi , khao khát dâng hiến đến tận Còn Vội Vàng thể qun niệm sống : sống vội vàng, sống giục giã, cuống quýt, phải tận hưởng thời gian qua tuổi trẻ khơng cịn

Đề 18: Hãy phân tích vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ cách mạng hai thơ Chiều tối (Hồ Chí Minh) Từ (Tố Hữu)

Hướng dẫn: Bài viết tổ chức theo nhiều cách, miễn nêu ý sau đây: Giới thiệu hai tác giả, tác phẩm

– Hồ Chí Minh lãnh tụ cách mạng vĩ đại, đồng thời nhà văn, nhà thơ lớn dân tộc Trong di sản văn học Người, thơ ca mảng sáng tác có giá trị, kể đến tập thơ ―Nhật kí tù‖được sáng tác ngày Người bị giam giữ nhà lao thuộc tỉnh Quảng Tây Chiều tối (Mộ -1942) thơ trích từ tập thơ

– Tố Hữu nhà cách mạng, nhà thơ trữ tình trị tiêu biểu thơ ca cách mạng Sự nghiệp cách mạng Tố Hữu gắn bó chặt chẽ với nghiệp thơ ca ơng Từ

(1938) thơ hay trích tập thơ tên ghi lại thời khắc đặc biệt đời cách mạng nghệ thuật Tố Hữu nhà thơ giác ngộ lí tưởng cách mạng, tìm thấy đường cho đời thơ ca

– Cả hai thơ hướng tới khắc họa vẻ đẹp tâm hồn lí tưởng sống cao đẹp người chiến sĩ cách mạng

(65)

Người bị bắt Tác phẩm chân dung tự họa người Hồ Chí Minh thời điểm gian nan thử thách đường cách mạng

– Đó người chiến sĩ cách mạng có tâm hồn rộng mở, phóng khống, đón nhận vẻ đẹp cảnh thiên nhiên núi rừng Bức tranh thiên nhiên cảnh chiều mở chiều cao, chiều rộng không gian vẽ nét phác họa đơn sơ, với hình ảnh đậm đà sắc màu cổ điển cánh chim chịm mây, có chút buồn vắng, quạnh hiu thoát, ấm áp thể sống Bức tranh thiên nhiên nói lên nhân vật trữ tình người tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết vượt lên cảnh ngộ tù đày

– Đó người chiến sĩ có lòng nhân đạo, bao la, yêu thương, quan tâm chia sẻ với người lao động, tâm hồn hướng sống ánh sáng Dù phải tiếp tục chuyển lao cảnh trời tối, người quên nỗi nhọc nhằn riêng mình, hướng gái nhỏ lao động nơi xóm núi xay ngơ lị than rực hồng đỏ để cảm thông, chia sẻ, ấm áp, vui lây niềm vui lao động người

– Bút pháp khắc hoạ chân dung người chiến sĩ cách mạng: bút pháp gợi tả, hình ảnh đậm đà màu sắc cổ điển mà thấm đẫm tinh thần đại Vẻ đẹp người chiến sĩ cách mạng qua tranh cảnh vật thiên nhiên tranh sinh hoạt lao động người Đó người ung dung, hồ hợp với thiên nhiên ln tư làm chủ hoàn cảnh, hướng người, sống ánh sáng, chất thi sĩ chất chiến sĩ hồ quyện làm

3 Hình tượng người chiến sĩ cách mạng thơ Từ (Tố Hữu)

– Bài thơ đời với bước ngoặt đời nghiệp nghệ thuật Tố Hữu Ngày nhà thơ kết nạp vào Đảng cộng sản, đứng vào hàng ngũ người cách mạng chiến đấu lí tưởng chung, ông viết thơ Đặt hoàn cảnh sáng tác ấy, thơ cho thấy tình yêu, niềm say mê với lí tưởng cách mạng lẽ sống cao đẹp làm nên vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ thơ

– Đó người có tình u, niềm say mê mãnh liệt với lí tưởng cộng sản Lí tưởng ánh nắng hạ rực lửa, mặt trời chói sáng, soi rọi giúp cho nhà thơ nhận đường đến với chân lí, lẽ phải, cơng bằng, niềm tin, hi vọng Lí tưởng cịn hồi sinh, đường, đem đến cảm xúc mới, sức sống cho nghệ thuật thơ ca người chiến sĩ

(66)

mà thuộc quần chúng cần lao đấu tranh chung dân tộc Con người tự nguyện đem ―tơi‖ nhỏ bé gắn kết với đời để tạo nên sức mạnh đoàn kết, tranh đấu Người chiến sĩ ý thức thành viên ruột thịt đại gia đình cách mạng người lao khổ, bị áp bức, chiến đấu lí tưởng cao đẹp

– Bút pháp khắc hoạ: khắc họa qua cách miêu tả trực tiếp cảm nhận nhân vật trữ tình bắt gặp ánh sáng lí tưởng lời ước nguyện, lời thề tâm chiến đấu lí tưởng chung Bài thơ làm lên chân dung ―tôi‖ chiến sĩ không cách biệt, trốn tránh đời ―tôi‖ thơ mà trẻ trung, hăm hở, nhiệt huyết, tràn đầy tình yêu, niềm say mê với lí tưởng cộng sản, sống có trách nhiệm với đời, với nhân dân đau khổ bị áp bức, với đấu chung dân tộc

4 Điểm tương đồng khác biệt hình tượng người chiến sĩ hai thơ d1 Điểm tương đồng: hai thơ tập trung khắc họa hình tượng người chiến sĩ cách mạng, người ưu tú lịch sử dân tộc có tâm hồn cao đẹp, có lí tưởng sống nhân đạo, chất thi sĩ chiến sĩ hoà quyện tâm hồn, lí tưởng họ

d Điểm khác biệt:

– Ở ―Chiều tối‖ vẻ đẹp người chiến sĩ yêu thiên nhiên, gắn bó với sống, hồn thơ ln hướng sống ánh sáng thời điểm thử thách gay go hành trình cách mạng Vẻ đẹp tâm hồn người thể qua bút pháp gợi tả với hình ảnh đậm màu sắc cổ điển

(67)

Đề 19: Nét riêng giá trị nhân đạo "Chí Phèo" (Nam Cao) "Hai đứa trẻ” (Thạch Lam)

Đọc truyện ngắn Thạch Lam, dễ thấy cốt truyện ông khơng có đặc biệt, chí đơi đơn giản đến khơng có Nhân vật ơng khơng thuộc vào lớp người có sức ảnh hưởng lớn xã hội Vậy mà tác phẩm có sức truyền cảm lớn để neo đậu lâu bền lòng người đọc, tạo nên sức hút nhẹ nhàng mà da diết cho người đọc lần đọc lại, sống lại với

Khi nói tư tưởng nhân đạo có ý mà em cần ý áp vào văn từ dựa vào tác phẩm tìm điểm bật để phân tích nhé!

1 Sự cảm thương sâu xa tác giả đối vớ.i số phận khổ đau oan trái người

2 Phát người vẻ đẹp khuất lấp, tính người khơng phai nhoà

3 Lên án xã hội, lực tàn bạo chà đạp lên quyền sống, quyền hạnh phúc người TRân trọng, nân đỡ ước mơ, hi vọng vào ngày mai tươi sáng riêng với tác phẩm" hai đứa trẻ "- Thạch Lam

Những đóng góp mẻ Thạch Lam việc thể cảm hứng nhân đạo

- Đọc truyện Thạch Lam ta thấy nhà văn không vào tố cáo đàn áp bất công xã hội, không khiến người đọc phải uất ức, căm giận cảnh bóc lột, hành hạ giai cấp thống trị đương thời Nhưng tác phẩm chất chứa tư tưởng nhân đạo đặc sắc Tư tưởng nhân đạo toát lên trước hết niềm thương xót chân thành nhà văn trước cảnh đời đơn điệu, hắt hiu nơi phố huyện nhỏ bé Nhà văn xót xa họ phải sống sống vô nghĩa ―cái ao đời phẳng‖, ―đời tẻ nhạt tàu không đổi chuyến‖ Từ chị em Liên, mẹ chị Tí đến bà cụ Thi Điên, gia đình bác Sẩm, bác Siêu, họ tồn sống

(68)

+ Đọc thấu nhịp điệu ấy, nhà văn thương họ, thương cho tất phải sống đời tẻ nhạt, phẳng Huy Cận nói:

Quanh quẩn vài ba dáng điệu Tới hay lui mặt người Vì quen nên q đỗi buồn cười Mơi nhắc lại có ngần chuyện (Quanh quẩn)

Thấm đẫm tinh thần xót thương ấy, tác phẩm Thạch Lam có giá trị nhân đạo mẻ, sâu sắc Đó điểm gặp gỡ Thạch Lam với tác giả khác: Xuân Diệu (tỏa nhị Kiều), Nam Cao (Sống mòn) - Khơng dừng lại xót thương, với hình ảnh đoàn tàu qua phố huyện Thạch Lam dường cịn muốn gióng lên tâm trí người hi vọng mong manh

Ánh sáng tàu niềm khao khát đổi thay, khao khát sống có ý nghĩa hơn, mong ước ―Chừng người…họ‖ Đặt hoàn cảnh XHVN năm 30- 45, khao khát thức tinh ý thức cá nhân mẻ Nói lên điều này, tác phẩm Thạch Lam góp phần làm phong phú cho tư tưởng nhân đạo văn học giai đoạn

Khơng có vậy, ánh sáng vừa thể nhìn nhà văn thực sống hướng người tới sống tốt đẹp mà cịn góp phần lay tỉnh tâm hồn uể oải , lụi tàn

Đây vài ý mà em tham khảo, với hiểu biết em phân tích bổ sung để hồn thiện nhé! Chúc em ơn thi tốt có kỳ thi hiệu quả!

Chí phèo

(69)

tình cảm cho Chí đến Nam Cao hiểu hết suy nghĩ chí lúc say lúc tỉnh

Thứ hai giá trị nhân đạo tác phẩm u thương người Nhà văn khẳng định tình yêu thương người sưởi ấm làm trỗi dậy chất tốt đẹp Chí Có thể nói Thị Nở quà mà nhà văn dành cho Chí Cơ ta người xấu ma chê quỷ hờn ế chồng, mả hủi lại có cơng thức tỉnh Chí Tình u dù bồng bột Thị làm cho Chí kết thúc tháng ngày say xỉn Đặc biệt bát cháo hành Thị Nở làm cho Chí ấm lịng thấy thị giống mẹ Lần Chí khóc sau tù Thứ ba, nhà văn giúp thấy chất tốt đẹp người nơng dân qua hình tượng Chí Phèo Đồng thời nhà văn hướng cho nhân vật đến tương lai tươi sáng Chí thức tỉnh nhớ đến ước mơ giản đơn mình.Đó vợ chồng có ngơi nhà để hàng ngày chồng thuê cày mướn vợ nhà đan sợi ni tằm ước mơ cho thấy Chí người nông dân lương thiện Kể tù thành quỷ dữ, Chí biết rung động trước người đàn bà Thị nở Điều chứng tỏ Chí biết yêu thương Chí cảm động trước hành động săn sóc Thị Chí khóc mong muốn Thi sang nhà Chí nhà cho vui Và viễn cảnh diễn giống ước mơ Chí Đó chất tốt đẹp lâu Chí, anh hướng đến tương lai tươi sáng hay sao? Chí muốn làm hịa với người từ phần người Chí trỗi dậy Ngay đến kết cục thảm khốc Chí khẳng định thức tỉnh địi quyền làm người Giá trị nhân đạo

(70)

Đề

20: So sánh ánh sáng bóng tối Hai đứa trẻ Chữ người tử tù Hướng dẫn cách làm :

Mở :

Giới thiệu khái quát hai tác giả Thạch Lam, Nguyễn Tuân hai truyện ngắn Hai đứa trẻ, Chữ người tử tù; hai chi tiết yêu cầu cảm nhận

Thân Bài

Cảm nhận hai chi tiết nghệ thuật a Ánh sáng bóng tối Hai đứa trẻ – Dạng thức ánh sáng, bóng tối

+ Ánh sáng: vừa mang ý nghĩa vật lý (những nguồn sáng xuất tác phẩm như: Phương tây đỏ rực, đèn chị Tý, bếp lửa bác Siêu, chuyến tàu…) vừa mang ý nghĩa biểu tượng cho ước mơ, khát vọng

+ Bóng tối: vừa mang ý nghĩa vật lý (dãy tre làng đen lại, bóng tối mù mịt dày đặc đêm…) – Tương quan ánh sáng, bóng tối: tồn giao tranh từ đầu đến cuối tác phẩm bóng tối lúc chiếm ưu để thắng cịn ánh sáng nhỏ bé, tội nghiệp Về ý nghĩa thực cho thấy tranh phố huyện nghèo nàn, tăm tối Về ý nghĩa biểu tượng cho thấy người nhỏ bé chị em Liên mang ước mơ, khát vọng mãnh liệt vào tương lai tươi sáng ước mơ mâu thuẫn gay gắt có nguy bị bóp nghẹt thực tăm tối

b Ánh sáng bóng tối Chữ người tử tù Nguyễn Tuân – Dạng thức ánh sáng, bóng tối:

(71)

+Bóng tối: Vừa có dạng thức vật lý (Bóng tối bao trùm đêm quản ngục ngồi suy nghĩ chật hẹp, tối tăm, bẩn thỉu buồng giam ) vừa mang tính biểu tượng cho thực đen tối, ngột ngạt, bạo tàn nhà ngục nói riêng xã hội nói chung

-Tương quan ánh sáng, bóng tối ý nghĩa: Có giao tranh gay gắt ánh sáng bật tăm tối, bẩn thỉu ( ánh sáng bó đuốc màu trắng lụa bật nhà giam bẩn thỉu, chật chội; vẻ đẹp thiên lương Huấn Cao Quản ngục đã bật thực khắc nghiệt) So sánh:

– Điểm tương đồng:

+ Cả ánh sáng bóng tối hai tác phẩm xuất với tần số lớn

+ Ánh sáng biểu tượng cho điều tốt đẹp cịn bóng tối biểu tượng cho thực đen tối, nghiệt ngã

+ Ánh sáng bóng tối hai tác phẩm tồn giao tranh với cách gay gắt

+ Đều xây dựng bút pháp tương phản đối lập đặc trưng chủ nghĩa lãng mạn – Điểm khác biệt:

+ Trong Hai đứa trẻ, ánh sáng nhỏ bé, yếu ớt cịn bóng tối bao trùm, chiếm ưu Chữ người tử tù ánh sáng lại bật rực rỡ bóng tối

+ Thơng điệp mà Thạch Lam muốn gửi gắm thay đổi thực để người sống trọn vẹn với ước mơ hi vọng cịn Nguyễn Tn lại đẹp có sức mạnh kì diệu, nối liền khoảng cách, lọc tâm hồn cho người

+ Về Nghệ thuật: Thạch Lam miêu tả ánh sáng, bóng tối thứ ngơn ngữ giàu chất thơ, giàu nhạc điệu hình ảnh cịn Nguyễn Tn sử dụng ngơn ngữ góc cạnh, giàu tính tạo hình

-Lí giải điểm tương đồng khác biệt:

+ Có điểm tương đồng Nguyễn Tuân Thạch Lam nhà văn lãng mạn, sống thực tăm tối trước 1945

+ Có điểm khác biệt yêu cầu bắt buộc văn học (không cho phép lặp lại) phong cách riêng nhà văn Kết bài:

-Khẳng định hai chi tiết nghệ thuật đặc sắc thể rõ phong cách hai nhà văn

(72)

Đề

Tám năm 1945 : Chữ người tử tù Người lái đị sơng Đà

Hướng dẫn làm Giới thiệu tác giả tác phẩm Thân : So sánh hai tác phẩm Chữ người tử tù Người lái đị sơng Đà a Chỗ giống - Nhìn cảnh vật nghiêng phương diện văn hóa, nghệ thuật ; nhìn người nghiêng phương diện tài hoa, nghệ sĩ Hình tượng ơng lái đị hình tượng nhân vật Huấn Cao Nguyễn Tuân xây dựng nhân vật tài hoa nghệ sĩ + Huấn Cao nghệ sĩ có tài viết chữ nhanh đẹp + Ơng lái đị người lao động bình thường coi nghệ sĩ nghệ thuật leo ghềnh vượt thác - Ngoài tri thức chun mơn văn chương, cịn vận dụng mắt quan sát hội họa, điêu khắc để diễn tả cảnh người + Cảnh cho chữ ―Chữ người tử tù‘‘ đầy chất điện ảnh + HÌnh tượng dịng sơng Đà tả nhiều góc nhìn nghệ thuật - Đặc biệt hứng thú trước cá tính mãnh liệt, cảnh tượng đập mạnh vào giác quan nghệ sĩ b Chỗ khác - Về mặt thể loại, đằng truyện ngắn xây dựng giới nghệ thuật hư cấu (―Chữ người tử tù‘‘), đằng thể tùy bút, ghi chép người thực việc thực, tư liệu phong phú dựa khảo sát, nghiên cứu thực (Người lái đị sơng Đà), đồng thời trực tiếp bộc lộ nhà văn - Về cảm hứng thẩm mĩ : Trước Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Thuân quan niệm : tài hoa nghệ sĩ có người kiệt xuất thuộc khứ ―vang bóng thời‘‘ Sau cách mạng tháng Tám, ông quan niệm : tài hoa nghệ sĩ có nhân dân đại chúng, thể lao động chiến đấu So sánh nhân vật Huấn Cao nhân vật ơng lái đị (để làm rõ quan niệm thẩm mĩ Nguyễn Tuân trước sau Cách mạng tháng Tám( + Huấn Cao người khứ, lịch sử, cịn ―vang bóng‘‘; ơng lái đị người tại, hơm + Huấn

(73)(74)

Đề

22: So sánh kết thúc truyện Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân) Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (Nguyễn Huy Tưởng)

So sánh kết thúc truyện Chữ người tử tù Nguyễn Tuân Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Nguyễn Huy Tưởng Mở bài:

+Giới thiệu hai tác giả hai tác phẩm

+Giới thiệu luận đề : văn với hai kết thúc đặc biệt, gửi gắm quan niệm nghệ thuật tác giả

Thân

1 Lí luận vai trị ―cái kết‖ tác phẩm tự sự: giải mâu thuẫn xung đột, chuyển tải thơng điệp tác giả, đóng vai trị quan trọng thành cơng tác phẩm tự

2 Giới thiệu chung Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân), Vĩnh biệt Cửu trùng đài (trích Kịch Vũ Như Tơ – Nguyễn Huy Tưởng), sau tóm tắt ngắn gọn cốt truyện dẫn tới kết hai nhân vật ( ngắn gọn 7-10 dòng)

(75)

nghệ thuật cường quyền, nghệ sĩ nhân dân…Đây kiệt tác làm nên thành cơng Nguyễn

Huy Tưởng.Vị trí đoạn trích hồi ( hồi cuối tác phẩm)

Kết thúc truyện ẩn chứa quan niệm nghệ thuật mà tác giả gửi gắm, góp phần làm nên thành cơng hai tác phẩm

3 Phân tích, so sánh hai cách kết thúc hai tác phẩm

a Điểm giống hai kết thúc: Sau sáng tạo đẹp,nhân vật pháp trường, đón nhận chết

Thông qua chết nhân vật, tác giả gửi gắm quan niệm số phận người nghệ sĩ đời, quan niệm nghệ thuật đời sống

Hai tác phẩm có cách kết thúc bất ngờ : Các chết thiên tài b Điểm khác nhau:

+Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân): người sáng tạo đẹp chết đẹp nâng niu, gìn giữ, toả sáng dù sinh nơi dơ bẩn, tối tăm Người sáng tạo đẹp dù đến chết ung dung, thản

—> Vì đẹp gắn với thiện, tài gắn với tâm, đẹp nâng đỡ người (viên ngục quan) nên trở thành

+Vĩnh biệt Cửu trùng đài: người sáng tạo đẹp chết, đẹp bị huỷ diệt Người nghệ sĩ với câu hỏi lớn, với mâu thuẫn giải

-> Vì đẹp ngược lại với quyền lợi, với sống nhân dân, đẹp khơng người nên bị huỷ diệt.Bi kịch Vũ Như Tô thức tỉnh ý thức vấn đề muôn thuở : Mối quan hệ nghệ thuật sống- NGHỆ THUẬT PHẢI VỊ NHÂN SINH nghệ thuật tồn nhân dân tôn thờ, nâng niu, bảo vệ

Đánh giá ý nghĩa kết thúc: dù có điểm khác hai kết thúc hướng người đọc đến nhận thức về:

+ Mối quan hệ đẹp người nghệ sĩ với người, với đời

(76)

Đề

—>> Đặt vấn đề người nghệ sĩ nghệ thuật chân

Nghệ thuật xây dựng nhân vật: o Huấn Cao: nhân vật trung tâm truyện ngắn lãng mạn o Vũ Như Tô: nhân vật trung tâm kịch lịch sử (bi kịch lịch sử)

3 Lí giải tương đồng khác biệt hai tác phẩm: Do hoàn cảnh sáng tác, phong cách quan niệm nhà văn nghệ thuật sống

(77)

mực tài hoa, coi thường chết Đối với nhân dân, ông người anh hùng, vị cứu tinh họ Căn nguyên cho bi kịch Huấn Cao tương phản khát vọng, lí tưởng đẹp đẽ cao khiết đẹp người nghệ sĩ, người anh hùng hoàn cảnh xã hội tăm tối (xã hội phong kiến suy tàn)

Vũ Như Tô: Vũ Như Tô chết lưỡi dao nhân dân họ cho ông với việc xây Cửu Trùng đài nguyên nhân dẫn đến cảnh cực, lầm than thiên hạ Họ trách móc, ốn thán, căm ghét ơng Nhân dân xem ông bạo chúa phe Đối với nhân dân, Vũ Như Tô tội nhân Căn nguyên cho bi kịch Vũ Như Tô: không mâu thuẫn khát vọng nghệ thuật kì vĩ ơng bối cảnh xã hội phong kiến thối nát mà ―ngây thơ‖, ―mơ mộng‖ ơng việc giải mối quan hệ nghệ thuật cao siêu túy lợi ích thiết thực nhân dân Vũ Như Tơ đắm niềm đam mê nghệ thuật có phần mù quáng, ảo vọng xa rời thực tế, sống nhân dân

Qua nhân vật, Nguyễn Tuân Nguyễn Huy Tưởng đã: – Gửi gắm quan niệm nghệ thuật có ý nghĩa sâu sắc:

o Nguyễn Tuân với quan niệm thẩm mĩ: đẹp chiến thắng bất diện, liền với thiện Nó cảm hóa, lọc tâm hồn người Tác giả gửi gắm phương châm sáng tạo nghệ thuật phải thăng hoa tài tâm

o Nguyễn Huy Tưởng đặt vấn đề nghệ thuật đời, khát vọng người nghệ sĩ khát vọng nhân dân, từ khẳng định nghệ thuật chân nghệ thuật sống, người Người nghệ sĩ phải đặt lịng đời

– Thể lòng tri âm, đồng cảm, trân trọng với số phận vẻ đẹp người nghệ sĩ lịch sử sống

– Bộc lộ phong cách nghệ thuật độc đáo Kết bài: Gợi suy nghĩ chung vấn đề

(78)

Dàn ý:

1 Ý khái quát

Giới thiệu khái quát hai tác giả Nguyễn Tuân, Nguyễn Huy tưởng hai tác phẩm, hai nhân vật yêu cầu cảm nhận

2 Cảm nhận hai nhân vật

Nhân vật quản ngục Chữ người tử tù Nguyễn Tuân

– Là người nắm giữ quyền lực cao nhà ngục lại có sở thích lạ lung: Thích chơi chữ Chính sở thích cao quý tính cách nhẹ nhàng, biết giá người, biết trọng người khiến cho Quản ngục vượt qua chi phối địa vị xã hội để thể lòng biệt nhỡn liên tài với Huấn Cao Hành động suốt nửa tháng đem rượu thịt cho Huấn Cao bạn đồng chí ơng cho thấy Quản ngục sẵn sàng chấp nhận nguy hiểm để thể tình yêu với đẹp, tài Trong cảnh cho chữ, vẻ đẹp tâm hồn Quản ngục lần thể rõ nhân vật đẹp từ nghệ thuật từ thiên lương Huấn Cao hướng thiện, lọc Câu nói Kẻ mê muội xin bái lĩnh bái lạy dòng nước mắt cho thấy sang, tốt đẹp nhân cách Quản Ngục

– Quản ngục nhân vật xây dựng bút pháp lãng mạn, có đối lập tính cách hoàn cảnh Nguyễn Tuân sâu làm rõ phức tạp tâm lí Quản ngục bút pháp độc thoại nội tâm

Nhân vật Đan Thiềm Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài

– Đan Thiềm cung nữ bị thất sủng có nhìn tỉnh táo, thức thời quan trọng có tình u mãnh liệt dành cho đẹp, tài Bà người khuyên Vũ Như Tô xây dựng Cửu Trùng Đài đến hồi kết bà người khuyên Vũ Như Tô trốn Cả hai lời khuyên xuất phát từ tình yêu dành cho đẹp, tài Trong đoạn trích Đan Thiềm khẩn thiết giục Vũ Như Tơ trốn, bà tìm cách bảo vệ Vũ Như Tơ bảo vệ tính mạng cho Khi khơng thể trốn Đan Thiềm xin tha sau xin chết thay cho Vũ Như Tơ Đó tinh thần dũng cảm sẵn sàn hi sinh đẹp, tài Cuối nỗ lực không thành Đan Thiềm từ biệt Vũ Như Tơ tiếng kêu xé lịng – Đan Thiềm thuộc kiểu nhân vật loại hình (nhân vật đặc trưng thể loại kịch) Tính cách,

(79)

+ Cả hai nhân vật có mối quan hệ chặt chẽ với nhân vật (người nghệ sĩ) + Cả hai nhân vật bị đặt tương phản, đối lập với hồn cảnh

+ Đều có tình yêu mãnh liệt dành cho đẹp, tài, sẵn sàng hi sinh đẹp, tài – Điểm khác biệt

+ Quản Ngục phải trải qua trình đấu tranh nội tâm gay gắt sau đưa định biệt đãi Huấn Cao Đan Thiềm từ đầu có lựa chọn dứt khốt

+Trong quan hệ với nhân vật Quản ngục người tác động để lọc Đan Thiềm lại người trực tiếp tác động vào Vũ Như Tô để nghệ thuật khai sinh

+ Về nghệ thuật: Ở Quản Ngục có tâm trạng phức tạp gắn với bút pháp độc thoại nội tâm Đan Thiềm tâm trạng thể qua ngơn ngữ, hành động bên ngồi -Lí

giải điểm tương đồng khác biệt:

+ Có điểm tương đồng hai nhà văn người nặng lòng với đẹp Cả hai tác phẩm đời trước cách mạng gắn với thực đen tối, ngột ngạt mâu thuẫn gay gắt với đẹp, ước mơ, khát vọng người

+ Có điểm khác biệt yêu cầu bắt buộc văn học (không cho phép lặp lại) phong cách riêng nhà văn Kết bài:

-Khẳng định hai nhân vật độc đáo thể rõ thông điệp nghệ thuật hai nhà văn

Sự biến đổi nhận thức Phùng Đẩu Chiếc thuyền xa Đặt

vấn đề:

– Nguyễn minh Châu (1930 – 1989) thuộc lớp nhà văn chiến sĩ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Sau năm 1975, ông chủ yếu tiếp cận đời sống góc độ Các nhà nghiên cứu đánh giá NMC bút tiên phong ―người mở đường tinh anh tài

năng nhất‖ văn học Việt Nam thời kì đổi

(80)

Giải vấn đề:

Giới thiệu chung:

Tuy hai nhân vật, hai người khác – người nghệ sĩ, người chánh án tồ án, hành trình biến đổi nhận thức lại giống Đều xuất phát từ mục đích tốt đẹp đầy thiện ý song hai ngạc nhiên, ngỡ ngàng… vỡ nhiều điều mẻ: đời cịn có nhiều góc khuất mà nghệ thuật cần vươn tới; cịn có nhiều trái ngang mà lí thuyết sách chưa soi tỏ Phân tích:

* Nghệ sĩ Phùng:

– Đứng trước sản phẩm nghệ thuật tuyệt vời hố cơng:

+ Người nghệ sĩ trở nên ―bối rối‖ ―trong trái tim có bóp thắt vào‖ Tức ảnh khiến cho tâm hồn người nghệ sĩ rung dộng thật cảm xúc thẩm mĩ dấy lên lòng anh

+ Trong giây lát, người nghệ sĩ ―khám phá thấy chân lí tồn thiện, khám phá thấy

cái khoảnh khắc ngần tâm hồn” Nói cách khác, khoảnh khắc

sống, nghệ sĩ Phùng cảm nhận Chân, Thiện, Mĩ đời, thấy tâm hồn gột rửa, trở nên thật trẻo, tinh khơi Điều có nghĩa đẹp có tác dụng lọc tâm hồn người (Với tác dụng ấy, đẹp ―đạo đức‖ hay sao?)

– Tuy nhiên, sau phút giây bay bổng cảm xúc thẩm mĩ ấy,

thuyền vào bờ, Phùng chứng kiến ảnh phong cảnh khác, không thơ mộng, khơng hài hồ, mà thực trần trụi, thực thơ bạo, thực méo mó chênh vênh, ―cận cảnh‖ từ tượng đài thơ mộng kia:

+ Trước hết hai người với nét thô kệch bước từ thuyền ngư phủ đẹp mơ

+ Sau đó, cảnh tượng khủng khiếp, tàn nhẫn, khơng thể tin chấp nhận: người chồng đánh vợ

(81)

+ Rồi đến xuất thằng bé Phác Đứa thương mẹ đánh lại cha để nhận lấy hai bạt tai bố ngã dúi xuống cát…

Ị Bức ảnh biển buổi sớm có sương đẹp cổ hoạ mực tàu, cịn ảnh nhân sinh lại vết nhơ sống, nỗi sỉ nhục nhân loại

– Chứng kiến cảnh tượng đó, nghệ sĩ Phùng ngạc nhiên đến thẫn thờ Người nghệ sĩ ―chết lặng‖, khơng tin vào diễn trước mắt Phùng người lính cầm súng chiến đấu để đẹp bình thuyền biển mênh mông, anh chịu chứng kiến cảnh lão đàn ơng đánh vợ cách vơ lí thơ bạo Nhưng anh chưa kịp xơng thì thằng Phác xuất che chở cho người mẹ đáng thương Đến lần thứ hai, lại phải chứng kiến cảnh ấy, Phùng thể chất người lính khơng thể làm ngơ trước bạo hành ác Phùng trở thành người hùng, anh quật ngã người đàn ơng vũ phu Ị Sở dĩ nghệ sĩ Phùng trở nên anh khơng thể ngờ đằng sau vẻ kì diệu tạo hố lại có ác, xấu đến mức khơng thể tin Vừa lúc trước anh cịn cảm thấy ―bản thân đẹp đạo đức‖, thấy ―chân lí hồn thiện‖ mà sau chẳng cịn ―đạo đức‖ ―toàn thiện‖ đời Phùng cay đắng nhận thấy trái ngang, xấu xa, bi kịch gia đình thuyền chài làm cho ảnh mà anh chụp nhuốm màu đau thương, ghê sợ

– Phùng nhờ Đẩu mời người đàn bà đến tồ án huyện muốn giúp đỡ Và đây, anh tận mắt chứng kiến gặp gỡ người đàn bà với chánh án Đẩu, nghe lời trải lòng biết câu chuyện đời người đàn bà Phùng lặng im sau câu chuyện chị Có lẽ, người nghệ sĩ nhiếp ảnh trầm ngâm suy nghĩ sau vừa diễn Câu chuyện mà người đàn bà hàng chài kể án giúp nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng hiểu rõ Đẩu, người đàn bà hàng chài mình:

(82)

+ Người đồng đội cũ – chánh án Đẩu: Anh có lịng tốt, sẵn sàng bảo vệ cơng lí anh chưa thực sâu vào đời sống nhân dân Lòng tốt đáng quý chưa đủ Luật pháp cần thiết cần phải vào đời sống Cả lòng tốt luật pháp phải đặt vào hoàn cảnh cụ thể, áp dụng với đối tượng

+ Chính mình: Mình đơn giản nhìn nhận đời người * Chánh án Đẩu:

Đẩu chánh án, vừa làm công việc, vừa thực mệnh lệnh trái tim Sau thấy biện pháp giáo dục, răn đe người chồng khơng có kết quả, thẩm phán Đẩu người đàn bà hàng chài đến án giải chuyện gia đình

– Trước nghe câu chuyện người đàn bà vùng biển, thái độ anh cương Anh muốn giải thoát khỏi trận địn bất cơng người đàn bà khỏi trận địn bất cơng, ngược đãi ―phán quyết‖: li Anh khun người vợ bỏ chồng để giảI cho chị khỏi cảnh bị ngược đãi nạn bạo hành gia đình Anh hào hứng, say mê tin tưởng vào giải pháp Cái lí lẽ pháp luật lí lẽ trái tim làm sở, chỗ dựa vững vàng để anh tự tin, chủ động ngạo nghễ

– Nhưng anh lầm Người đàn bà khốn khổ từ chối giúp đỡ Đẩu Phùng, chị cầu xin đừng bắt chị phải bỏ chồng sống tăm tối chị cịn lí lẽ khác Sau nghe mà người phụ nữ vùng biển giãi bày, đầu ―vị Bao Công

phố huyện vùng biển‖ có ―một vừa vỡ ra‖, ―lúc trông Đẩu nghiêm nghị đầy suy nghĩ‖

Có lẽ Đẩu vỡ lẽ lòng tốt anh phi thực tế; kiến thức sách mà anh học trở thành vơ nghĩa trước lí lẽ sâu sắc đầy nhân sinh người đàn bà quê mùa, thất học Anh bảo vệ luật pháp thông hiểu sách trước sống, anh thành kẻ nông nổi, ngây thơ Qua thái độ lí giải người đàn bà khốn khổ làng vạn chài Đẩu vừa giác ngộ nghịch lí đời sống, nghịch lí buộc người khốn khổ phải chấp nhận cách thật bất công: ―Mong cách mạng thông cảm

(83)

hiểu rằng, muốn người thoát khỏi cảnh man rợ, tăm tối, cực cần phải có giải pháp thiết thực khơng phải thiện chí lí thuyết đẹp đẽ, xa rời thực tiễn Ị Đến nói, thơng điệp nghệ thuật cách nhìn nhận người đời mà Nguyễn minh Châu muốn chuyển đến người đọc, người nghệ sĩ là: Đừng nhìn nhận đời người cách dễ dãi, xuôi chiều Cần phải nhìn nhận việc, tượng hồn cảnh cụ thể quan hệ với nhiều yếu tố khác Kết bài:

Với biến đổi nhận thức hai nhân vật Đẩu Phùng, ―Chiếc thuyền xa‖ lần khẳng định vẻ đẹp văn xuôi Nguyễn minh Châu giai đoạn sau năm 1975: vẻ đẹp toát từ tình yêu tha thiết người sống, bao hàm khát vọng kiếm tìm, phát hiện, tơn vinh vẻ đẹp người cịn lẫn lấm láp, lam lũ thường ngày, nguy tiềm ẩn xấu, ác,…

Đề 24: So sánh nhận vật Mị tác phẩm VCAP Tơ Hồi với nhân vật người vợ nhặt trong tác phẩm Vợ Nhặt Kim Lân

* giống nhau:

- Số phận: người phụ nữ bất hạnh bị hồn cảnh khó khăn vùi dập những nét đẹp thân - Phẩm chất :

+ sức sống tiềm tàng +biết lao động chăm

*Khác -Ngoại hình :

+Mị: Mị cô gái xinh đẹp ―Trai làng đứng nhẵn chân vách đầu buồng Mị‖

+Vợ Tràng xuất với chân dung thảm thương Lần Tràng trông thấy, thị gầy yếu xanh xao (ngồi vêu trước cửa kho thóc) Lần hai, khơng nhận Vì đói rách mà hơm, áo quần rách thị tả tơi tổ đỉa, gày sọp hẳn đi, mặt lưỡi cày xám xịt thấy hai mắt

(84)

+Mị: Sinh gia đình nghèo: cha mẹ lấy khơng có tiền cưới, phải vay bạc nhà giàu đến mẹ Mị chết mà không trả nợ, để người ta bắt Mị làm dâu gạt nợ.Khi làm dâu nhà thống lí: Mị bị đầy ải thể xác lẫn tinh thần

+Vợ nhặt: số phận người phụ nữ nạn đói 1945: nghèo đói, bị rẻ rúng đến tha hóa tính cách phẩm chất.Sự sống bị đe dọa,sắp bị chết đói người dân khác

- phẩm chất :

+Mị : có Tài thổi sáo ―Mị uốn ……‖ => người phụ nữ tài hoa

Yêu tự do, trẻ trung yêu đời: Trước làm dâu nhà thống lí, mùa xuân Mị chơi, Mị có người yêu Mị xin cha đừng gả cho nhà giàu

hiếu thảo: Mị sẵn sằng cuốc nương làm ngô trả nợ cho cha Khi bị bắt làm dâu nhà thống lí Mị định ăn ngón tự thương cha nên Mị khơng chết

+Vợ nhặt: người vợ đảm đang: thị thức dậy sớm, lo dọn dẹp nhà cửa, quét tước sân vườn Người dâu tinh tế,ý nhị : không muốn bà cụ Tứ buồn lòng nên ăn cháo cám mà khơng có chút phàn nàn

Người có hiểu biết:thị người kể cho nhà nghe chuyện mạn Thái Nguyên, Bắc Giang người ta không chịu đóng thuế mà phá kho thóc Nhật, chia cho người đói

Nghệ Thuật khắc họa nhân vật:

- Mị: Khắc họa nv Mị tác giả sử dựng nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Tâm lí nhân vật chủ yếu thể qua nội tâm Tơ Hồi diễn tả trạng thái tâm lí phức tạp, tinh tế Mị

-vợ nhặt:Nhà văn không tập trung miêu tả tâm lý nhân vật để giữ vẻ xa lạ, phù hợp với hoàn

(85)

*Y1 nghĩa hình tượng nhân vật

-Mị:nhà văn thể sâu sắc giá trị thực giá trị nhân đạo Tơ Hồi thể niềm xót thương người lao động miền núi; đồng thời ca ngợi phẩm chất họ, nhà văn thể niềm tin vào sức sống người lao động dù có bị áp họ có sức sống vươn lên Tác giả lên án bọn chúa đất miền núi độc ác, vơ nhân tính,… -Vợ nhặt: Xây dựng nhân vật vợ Tràng, nhà văn gián tiếp tố cáo xã hội đẫ đẩy người đến rẻ rúng, tha hố nhân phẩm chẳng qua đói khát Thế nhưng, cảnh ngộ bi đát, người vươn tới sống, hướng tới tương lai hoàn cảnh nhân đạo hơn, phẩm giá người sống dậy.Từ mảng đời xã hội tối tăm, đói khát từ ánh lên tia sáng chủ nghĩa nhân đạo cao

Đề 25: So sánh nhân vật Mị tác phẩm "Vợ chồng A Phủ" với người đàn bà làng chài trong tác phẩm "Chiếc thuyền xa"

Đặt vấn đề

Đại thi hào Nga M Goocki cho ― Văn học nhân học‖ Còn Nam Cao nhà văn thực xuất sắc quan niệm: ― tác phẩm văn học có giá trị phải vượt lên bờ cõi giới hạn ca ngợi tình thương bác ái, cơng bình… làm cho người gần người tác phẩm văn học sản phẩm tinh thần người người tạo để phục vụ người Vì nhà văn chân đồng thời phải nhà nhân đạt ― từ cốt tủy‖ Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu tác phẩm thành cơng với tinh thần người, đặc biệt người phụ nữ

Tô Hồi bút văn xi tiêu biểu văn học Việt Nam đại Vợ chồng A Phủ in ― truyên Tây Bắc‖ kết chuyến Tơ Hồi đội vào giải phóng Tây Bắc 1952 Tác phẩm viết sống tăm tối khát vọng sống mãnh liệt người dân miền núi ách thống trị thực dân phong kiến

(86)

Châu thời kì sau, viết lần giáp mặt người nghệ sĩ với đầy nghịch lý gia đình làng chài qua thể nỗi lịng xót thương nỗi âu lo với người trăn trở Vợ chồng A Phủ Chiếc thuyền ngồi xa, Tơ Hoài Nguyễn Minh Châu tác phẩm khác đề tài, phong cách nghệ thuật xuất văn đàn cách tới 30 năm có lẽ, song gặp mối quan tâm người, đặc biệt thân phận người phụ nữ

II.Sosánh

Mịlà nhân vật TâyNguyên ― Vợ chồng A Phủ‖trong lời kểtrầm buồn mở đầutác phẩm,hìnhảnhMịđãmangđếnchongườiđọcmộtsựámảnhsâusắc:―Aiởxavề,cóviệcvào nhàPáTrathường trơngthấymột cơgáingồiquaysợiđay bêntảngđácạnh tàungựa Lúcnào cũngvậy,dùquaysợi,tháicỏngựa,hayđicõngnướcdướikhesuốilên,cơấycũngcúimặt, mặt buồnrườirượi‖.Đólàtưthếvẻmặtcủamộtngườicamchịulàmnơlệ, khơngdámngẩngđầu, cơchìmvàotronglaođộngkhổsaivàlầnnhưlầnnàocácvậtvơtri:quaysợi,tảngđá,tàungựa Theolờikểchuyện,cuộc đờiMịdầnhiệnlênnhưmột cuốnphim.Thuởthiếunữ, Mịlàmộtcơ gáiMèoxinh đẹp,thùymị,nếtna,tàihoa, hiềnlành, uđờivàvuisống Mịlàmsiêulịngbao chàngtraiMơng:―nhữngđêmtìnhmùaxnđến,traiđứngnhẫncảbứcváchđầubuồngMị‖Mị rấtnhạy cảmvớicáiđẹpbaonhiêu rungđộngcủatâmhồntrướcvẻđẹpcủa thiênnhiên,núi rừng, củangười tình Mịgửi vào tiếng sáo: ―có biết người mê ngày đêmthổi sáo theoMị‖.Mịcũngcómộttìnhu,cóđiệugõváchhẹnhịvàngóntayđeonhẫn.Tâmhồn thiếu nữxinhđẹpvàtàihoaấyđãrộngmởđểđónnhậnhươnghoacủacuộcđời

Nhưng tấtcả đãchấmdứt trongcái đêmai ốn khiMị bịbắt cócvề nhàthống lýPá Tratrong tiếngnhạcsinhtiềncúngma,cơđãtrởthànhcondâunhàthốnglýđểtrảmónnợhơnnhântừđời chamẹđểlại.Mịtrở thànhcondâugạt nợlàngườicongái hiếuhạnhvàcũnglàcơ gái trắng,uđời,khaokhátđượcsốngđượcuthương,Mịđãtìmcáchcứucha,cứumình,cơvan xincha: ―connayđã biết cuốcnương làmngơ, conphải làmnương ngơtrả nợthay chobố.Bố đừngbánconchonhàgiàu‖.LịnghiếuhạnhcủacơgáiMơngtrongtrắngngâythơkhơngchống lạiđượchồn cảnhvàuyquyền củachaconnhàthốnglý.Cơbị chúngbiếnthành nơlệtrung thân

(87)

xinngườichakhốnkhổchomìnhđượcchết.Vìnhữnglờinóithốngthiếtcủachagià,Mịkhơng thểchết.Mịđànhnémnắmlángón,quaylạinhàthốnglý,chấpnhậncuộcđờinơlệ Ngày tháng trôi qua lạnh lùng ― lâu khổ Mị quen rồi‖ Tháng ngày Mị công việc, công việc giống nhau, nối tiếp nhau, lặp lặp lại cách nhàm chán‖ Ăn tết xong lên núi hái thuốc phiện, năm giặt đay se đay, đến mùa nương bẻ bắp‖ Mị trở thành công cụ nhà thống lý Pá Tra ― dù làm tay lúc có bó đay để tuốt thành sợi‖ Những nhọc nhằn thể xác khiến tinh thần Mị tê liệt Nhà văn dùng phép so sánh nghệ thuật đau đớn ― Mị trâu ngựa Mị không trâu ngựa Mị rùa xó cửa‖ cách so sánh cực tả nỗi đau kiếp người kiếp vật Có thể nói Mị bị bóc lột cách trọn vẹn, bị tước đoạt ý thức thời gian không gian ― buồng Mị nằm, kín mít, có cửa sổ lỗ vng bàn tay, lúc trông thấy trăng trắng sương nắng‖

Mị mang nỗi ám ảnh ghê gớm: ― Con ma nhà thống lý, dù bị A Sử tra tàn bạo, Mị không nghĩ đến chuyện phản kháng

Mị thân bất hạnh người phụ nữ miền núi thời phong kiến, nạn nhân thần quyền thần quyền

Người đàn bà làng chài thân người phụ nữ lao động vùng biển thời hậu chiến Nếu nhân vật Mị trước mắt người đọc qua lời trần thuật Tơ Hồi người đàn bà làng chài xuất qua tình mang tính nhận thức Đó tình nghệ sĩ Phùng chụp ảnh đẹp tranh mực tàu danh họa thời cổ, chụp thuyền xa Khi thuyền vào bờ người nghệ sĩ phải chứng kiến cảnh đời cay cực ngang trái: ― Người chồng tới tấp đánh vợ, đứa ngăn bố với tốc độ thù ghét‖

(88)

Người đàn bà tự kể ― từ nhỏ tơi đứa gái xấu, lại rỗ mặt sau trận đậu mùa nữa‖ ngoại hình thiệt thịi, việc lấy chồng chị việc khơng bình thường: ―cũng xấu Trong phố khơng lấy Tơi chủ động có mang với anh chàng trai nhà hàng chài phố hay đến nhà mua bả đan lưới‖ Lời tâm chị dấy lên lòng người đọc đồng cảm với người phụ nữ may mắn Hạnh phúc đến với chị khó khăn, chật vật biết nhường Khát vọng lớn chị có thuyền rộng rãi có đủ gạo để nuôi sống đàn Trong cảnh túng quấn, người chồng thay đổi tâm tính Anh ta cho nỗi khổ đám vợ đơng đúc gây nên Anh không bỏ mặc vợ lao vào đường kiếm sống gian nan, rơi vào bế tắc Hệ tất yếu trở nên tợn, biến vợ thành nô lệ cho hành động xâm hại lỗ mãng

Tác giả dành nhiều chi tiết để làm bật vẻ cam chịu người đàn bà, từ khn mặt mệt mỏi, cặp mắt nhìn xuống chân đến vẻ mặt lúng túng vào công sở: ― Nếu có thống người đàn bà lộ vẻ sắc sảo đến mà thơi, vừa đủ để kích thích trí tị mị chúng tơi‖ lại trở phút chốc ngồi trước mặt người đàn bà đầy lúng túng sợ sệt: ― Đặc biệt lạ hành động vái lạy chị Lần thứ lời van xin đứa trai đừng làm điều dại dột với bố thằng bé bênh mẹ, lao vào trả thù bố Lần thứ hai hành động lặp lại với Đẩu vị chánh án sức bảo vệ công lý, với đề nghị khẩn thiết: ― Quý tòa bắt tội được, phạt tù được, đừng bắt bỏ nó‖

(89)

thuyền có lúc việc sống hịa thuận vui vẻ‖ Đó giây phút hoi ỏi so với trận đòn cơm bữa chồng, hòa thuận vui vẻ đốm sáng lóc lên đời tăm tối dài dằng dặc chị

Song người đàn bà thuận theo giúp đỡ Phùng Đẩu ly dị lão chồng độc ác thì: đời người đàn bà đâu? Ai giúp mụ nuôi đứa Như với nhìn người ngồi, người đàn bà bất hạnh, đàn bà ý thức với người chồng vũ phu may mắn hạnh phúc Đó hạnh phúc dựa nỗi đắng cay, hạnh phúc nhờ hy sinh

Nguyễn Minh Châu gọi nhân vật người đàn bà cách phiếm định, dụng ý nhà văn Ơng muốn nói hộ người đàn bà vô danh vùng biển suốt dải non sông, bao nỗi niềm đau thương, giọt nước mắt tủi hổ người đàn bà mà đời khơng nhìn thấy Thấp thống chị bóng dáng người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha đức hy sinh

Nhân vật Mị người đàn bà làng chài nhân vật bé nhỏ nạn nhân hoàn cảnh Tội ác phong kiến chúa đất biến Mị thành dâu gạt nợ kiếp người thành kiếp vật, người đàn bà nạn nhân tình trạng đói nghèo nhận thức tăm tối Khát vọng sống mãnh liệt khiến Mị vùng dậy, đổi đời nhờ cách mạng Với người đàn bà làng chài, Nguyễn Minh Châu khiến người đọc day dứt số phận người phụ nữ thời hậu chiến Công giải phóng dân tộc hồn thành vẻ vang cịn phận người khốn khổ chưa giải Hình ảnh bãi xe tăng hỏng gợi ý chiến chống đói nghèo tăm tối cịn gian nan chiến chống ngoại xâm Và chừng chưa thoát đói nghèo, người phải chung sống với xấu ác Và qua nhân vật người đàn bà Nguyễn Minh Châu gửi gắm quan điểm nghệ thuật: mối quan hệ khăng khít nghệ thuật đời sống, yêu cầu hiểu biết lĩnh trung thực người nghệ sĩ, chủ nghĩa nhân đạo trong thể xa lạ với vật cụ thể người

Tổng kết

(90)(91)

Đề 26: So sánh nghệ thuật xây dựng hai nhân vật Mị A Phủ truyện ngắn Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi)

Hướng triển khai chung câu hỏi so sánh khái quát điểm tương đồng làm bật khác biệt đối tượng Trong truyện ngắn Vợ chồng A Phủ, Tơ Hồi đặc biệt thành công nghệ thuật xây dựng nhân vật Các nhân vật tạo dựng với nét tính cách riêng biệt, độc đáo Mỗi nhân vật lại khắc hoạ thủ pháp nghệ thuật khác Với nhân vật Mị, tác giả chọn điểm nhìn từbên để khám phá q trình tâm lí phong phú, phức tạp; qua tái diễn biến, đổi thay tâm hồn người gái miền cao lặng lẽ mà mạnh mẽ, liệt khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc Trong đó, nhân vật A Phủ lại chủ yếu khắc hoạ qua hành động để làm bật tính cách táo bạo, gan góc tinh thần phản kháng chàng trai miền núi có tâm hồn tự do, phóng khống Tham khảo gợi ý sau:

- Những điểm tương đồng đặc điểm tính cách số phận:

+ Hai nhân vật miêu tả với số phận nhiều đau khổ, bất hạnh: Mị bị bắt làm dâu gạt nợ, bị vùi dập, chà đạp đến chai sạn, tê liệt đau khổ A Phủ bị đánh đập, hành hạ tàn ác, bị biến thành nô lệ truyền kiếp cho nhà thống lí, bị trói đến gần chết cột

+ MỊ A Phủ người lao động giàu khát vọng sống, khát vọng tự

(92)

suốt đêm nhà thống lí, A Phủ "chỉ im tượng đá" mà chịu đòn Ngay lúc phải làm thân trâu ngựa trả nợ cho nhà giàu, A Phủ không chịu cúi đầu Để hổ ăn bò, anh đòi bắn hổ chuộc tội thản nhiên cãi lại thống lí Có lẽ, Pá Tra sớm nhìn thấy tính cách bướng bỉnh, ngang tàng tinh thần phản kháng A Phủ nên nhân chuyện bị, bắt trói A Phủ đến chết để răn đe kẻ khác Dẫu bị đè nén, áp có lúc bị đẩy vào tình cảnh bất lực "như trâu đóng lên trịng" A Phủ khơng để tính ngang tàng, không chịu khuất phục trước cường quyền, bạo lực Anh chưa lên dù lời kêu rên hay cầu khẩn - kể bị đày đoạ đến gần chết cột trói người A Phủ lặng lẽ mà liệt đến nhay dứt vịng dây mây, tìm cách tự cứu Dòng nước mát lấp lánh "bò xuống hai hõm má xám đen lại" A Phủ không chất chứa nỗi đau đớn, uất hận mà thể tính gan góc, quật cường người dù phải chết không chịu.khuất phục trước cường quyền, bạo lực Khát vọng sống, khát vọng tự mãnh liệt giúp anh chốngchọi với đau, đói, rét, chết cột trói người Sau ngày đêm bị trói đứng, khơng ăn uống, A Phủ "quật sức vùng lên" chạy trốn Mị cắt dây trói Người đọc khơng bất ngờ sau đến Phiềng Sa, chàng trai gan góc, táo bạo

(93)

Đề 27: So sánh hình ảnh đồn qn Tây Tiến Việt Bắc

Đề bài: Cùng tái vẻ đẹp đoàn quân trận nhà thơ lại có cách khám phá thể riêng:

Trong ―Tây Tiến‖, Quang Dũng viết: ―Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm‖ (―Tây Tiến‖ – Quang Dũng)

Trong thi phẩm ―Việt Bắc‖, Tố Hữu viết: ―Những đường Việt Bắc ta

Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan‖ (―Việt Bắc‖ – Tố Hữu)

Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ ?

HƯỚNG DẪN LÀM: Khái quát chung:

Giới thiệu Quang Dũng, Tố Hữu hai tác phẩm:

+ Quang Dũng gương mặt tiêu biểu thơ ca kháng chiến chống Pháp, với hồn thơ hào hoa, lãng mạn thấm đượm tình đồng bào đồng chí ―Tây Tiến‖ thơ hay nhất, tiêu biểu Quang Dũng Bài thơ tác giả viết vào năm 1948 Phù Lưu Chanh ông xa đơn vị Tây Tiến thời gian

(94)

vừa tình ca tình cảm cách mạng – đồn cán miền xi với nhân dân Việt Bắc, vừa hùng ca kháng chiến chống Pháp đầy gian khổ mà vẻ vang dân tộc

 Hai đoạn trích trích từ hai thơ tái vẻ đẹp đoàn quân trận, song nhà thơ lại có cách khám phá, cách thể riêng

2 TRÌNH BÀY CẢM NHẬN: A Đoạn thơ thơ “Tây Tiến”:

*Vẻ đẹp bi thương vừa hào hùng đoàn quân Tây Tiến đường hành quân: ― Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc Qn

xanh màu oai hùm‖

Cái bi thương người lính gợi lên từ ngoại hình ốm yếu, tiều tụy, đầu trọc, da dẻ xanh màu

+ Sở dĩ người lính Tây Tiến đầu trọc da xanh hậu tháng ngày hành qn vất vả đói khát, dấu ấn trận sốt rét ác tính

+ Hình ảnh ―đồn binh khơng mọc tóc‖ khơng phải sản phẩm trí tưởng tượng mà nét vẽ xuất phát từ thực sống người lính TT: họ phải cạo trọc đầu để giảm bớt bất tiện sinh hoạt rừng để tạo thuận lợi đánh trận; có đầu khơng mọc tóc hậu trận sốt rét liên miên nơi rừng thiêng nước độc Và dù hiểu theo cách hình ảnh gợi lên gian khổ thiếu thốn, khắc nghiệt chiến tranh Tuy nhiên với cách diễn đạt độc đáo QD, người lính TT lên không tiều tụy, nhếch nhác mà kiêu dũng, ngang tàng Nói họ, QD dùng từ ―đồn binh‖ – gợi cảm giác đội ngũ đông đảo, hừng hực khí

+ Hình ảnh ―qn xanh màu lá‖ hiểu màu xanh áo lính hay màu xanh ngụy trang khiến cho doàn quân xanh màu Nhưng theo mạch thơ có lẽ cịn nên hiểu câu thơ miêu tả gương mặt xanh xao, gầy yếu sốt rét rừng, sống kham khổ Ở đây, cách diễn đạt của QD tinh tế miêu tả đồn qn ―xanh màu lá‖ khơng phải xanh xao, người lính mà hài hịa với thiên nhiên, ốm mà không yếu, ốm mà trẻ trung, tràn đầy sức sống

(95)

miền đất hoang sơ, bí ẩn có bóng hổ rình rập, đe dọa với ―cọp trêu người‖ người lính có ―oai hùm‖ dội, uy nghi để chế ngự chiến thắng

Liên hệ: Những sốt rét rừng khơng có thơ Quang Dũng mà để lại dấu ấn đau thương thơ ca kháng chiến chống Pháp nói chung Thơ ca thời kỳ kháng chiến viết người lính thường nói đến bệnh sốt rét hiểm nghèo:

―Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ hơi‖

(―Đồng chí‖ – Chính Hữu) ―Giọt giọt mồ hôi rơi

Trên má anh vàng nghệ Anh vệ quốc quân Sao mà yêu anh thế‖

(―Cá nước‖ – Tố Hữu)

Sau nhà thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ viết bệnh sốt rét rừng người lính vần thơ tê tái:

―Nơi thuốc súng trộn vào áo trận Cơn sốt rừng dọc tuổi xuân‖ *Cái hào hoa:

+ Thủ pháp nghệ thuật đối lập ngoại hình ốm yếu tâm hồn bên làm nên khí chất mạnh mẽ người lính ―Khơng mọc tóc‖ cách nói ngang tàn lính, hóm hỉnh đùa vui với khó khăn gian khổ

+ Thể qua cách dùng từ Hán Việt ―đoàn binh‖ Chữ ―đồn binh‖ khơng phải ―đồn qn‖ gợi lên mạnh mẽ lạ thường hùng dũng Ba từ ―dữ oai hùm‖ gợi lên dáng vẻ oai phong lẫm liệt, oai chúa sơn lâm Qua ta thấy người lính Tây Tiến mạnh mẽ làm chủ tình hình, làm chủ núi rừng, chế ngự khắc nghiệt xung quanh, đạp gian khổ

(96)

―Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm‖

+ ―Mắt trừng gửi mộng qua biên giới‖ đôi mắt thao thức quê hương Hà Nội, dáng kiều thơm mộng Mộng mơ gửi hai phía chân trời: biên giới Hà Nội

Người lính TT cầm súng cầm gươm theo tiếng gọi non sông mà

bao nhiêu gian khổ, thiếu thốn trái tim họ rung động, nhớ nhung vẻ đẹp Hà Nội: phố cũ, trường xưa,… hay xác nhớ bóng dáng người bạn gái Hà Nội u kiều, diễm lệ Đó động lực tiếp thêm sức mạnh để họ vững vàng tay súng, sẵn sàng cống hiến, hi sinh để bảo vệ Tổ Quốc, mục tiêu lí tưởng cao đẹp:

―Quyết tử cho Tổ Quốc sinh‖ B Đoạn thơ thơ “Việt Bắc”: *Vẻ đẹp hào hùng đoàn quân: ―Những đường Việt Bắc ta Đêm đêm rầm rập đất rung Quân điệp điệp trùng trùng‖

+ Đại từ sở hữu ―của ta‖ vang lên cách dõng dạc thể niềm tự hào người làm chủ đất nước, đồng thời khẳng định Việt Bắc chiến khu tự

+ Khơng khí sơi ngày chiến dịch tác giả tái sinh động qua từ ngữ, hình ảnh: rầm rập, đất rung, từ láy: điệp điệp, trùng trùng Hai chữ ―rầm rập‖ vừa gợi âm thanh, vừa tạo hình ảnh Biện pháp nghệ thuật so sánh, tượng trưng tác giả sử dụng triệt để giúp ta cảm nhận hình ảnh đoàn quân ngày đêm tiến mặt trận Mỗi bước đoàn quân mang sức mạnh lịng u nước, lí tưởng cách mạng, khát khao chiến đấu chiến thắng quân thù

*Vẻ đẹp lãng mạn:

―Ánh đầu súng bạn mũ nan‖

(97)

sẵn sàng cống hiến nghiệp chung Ý thơ khiến người đọc liên tưởng đến hình ảnh ―Đầu súng trăng treo‖ thơ Chính Hữu C So sánh hai đoạn thơ:

Giống nhau: Đều khắc họa người lính với vẻ đẹp vừa hào hùng, vừa lãng mạn, bay bổng 

Khác nhau:

+ Trong đoạn thơ thuộc thơ ―Tây Tiến‖, vẻ đẹp hào hùng người lính phảng phất bi thương

+ Trong đoạn thơ thuộc thơ ―Việt Bắc‖, vẻ đẹp lãng mạn người lính cịn Tố Hữu gắn liền với thực

Cả hai tác giả có trải nghiệm từ thực tế chiến đấu nên thơ có chất thực Bên cạnh đó, Quang Dũng chàng trai hào hoa nên thơ ơng có lãng mạn riêng; cịn Tố Hữu, thơ ơng thơ trữ tình trị, ln có nhìn lạc quan, tin tưởng vào cách mạng

3 ĐÁNH GIÁ CHUNG:

 Hai đoạn thơ bên cạnh điểm tương đồng cịn có nét riêng độc đáo, thể tài hai nhà thơ

Khẳng định vị trí hai tác giả văn học lòng độc giả Đề 28: Cảm nhận anh (chị) hai đoạn thơ sau:

―Sông Mã xa Tây Tiến ơi! Nhớ rừng núi, nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm hơi‖ (Tây Tiến – Quang Dũng)

―Nhớ nhớ người yêu

Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương

Sớm khuya bếp lửa người thương về‖ (Việt Bắc – TốHữu)

(98)

I MỞ BÀI:

Trong đời có niềm thương nỗi nhớ Có lẽ mà nỗi nhớ trở thành đề tài quen thuộc nhà văn, nhà thơ ưu nói đến Nếu ―Tây Tiến‖, Quang Dũng nhớ da diết thiên nhiên người miền Tây đến với ―Việt Bắc‖, nhà thơ khơng nhớ người thiên nhiên hùng vĩ thơ mộng, nhớ ngày tháng kháng chiến gian khổ, hào hùng mà dấu ấn tươi nguyên ngày chiến thắng Trong nhiều nỗi nhớ bật lên kí ức Quang Dũng Tố Hữu vùng đất, địa danh làm nên lịch sử Và điều thể rõ qua hai đoạn thơ sau: ―Sông Mã xa Tây Tiến ơi!

Nhớ rừng núi, nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa đêm hơi.‖ Và: ―Nhớ nhớ người yêu

Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương

Sớm khuya bếp lửa người thương về.‖ II THÂN BÀI:

1 Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm:

– Quang Dũng người nghệ sĩ tài hoa, vẽ đẹp, hát giỏi, thơ hay Ông gia nhập Quân đội nhân dân Việt Nam vào ngày Cách mạng tháng Tám thành cơng, trở thành phóng viên tiền phương báo ―Chiến đấu‖ Năm 1947, ông điều học Trường bổ túc trung cấp quân Sơn Tây Sau khóa học, ơng đảm nhận chức vụ Đại đội trưởng tiểu đoàn 212, Trung đoàn Tây Tiến Ông tham gia chiến dịch Tây Tiến đợt hai, mở đường qua đất Tây Bắc Cuối năm 1948, sau chiến dịch Tây Tiến, ông làm Trưởng tiểu ban tuyên huấn Trung đoàn 52 Tây Tiến, làm trưởng đoàn Văn nghệ Liên khu III

(99)

ơng tham dự Đại hội tồn qn Liên khu III làng Phù Lưu Chanh ―Tây Tiến‖ thơ mang đậm nét hào hùng, bi tráng pha chất lãng mạn, hào hoa

– Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng, với phong cách trữ tình trị ―Việt Bắc‖ thơ tiêu biểu ơng, thể tình cảm cách mạng sâu nặng nhân dân với cách mạng, người cán xuôi với người lại kỉ niệm kháng chiến gian khổ mà hào hùng

2 Cảm nhận hai đoạn thơ:

2.1 Phân tích đoạn thơ: ―Sơng Mã xa Tây Tiến ơi!… Mường Lát hoa đêm hơi.‖ – câu thơ đầu: gọi tên cho cảm xúc chủ đạo tồn thi phẩm Đó nỗi nhớ hoài niệm

+ Câu thơ thứ với nhịp 2/2/3, vừa đứt quãng, vừa liền mạch Khi Quang Dũng nhớ sơng Mã lại thấy xa nên ―Tây Tiến ơi‖ vừa lời gọi thiết tha, lưu luyến vừa cảm xúc dâng trào nỗi nhớ hình, khối Vì nhớ Tây Tiến, Quang Dũng lại gọi tên sơng Mã? Vì dọc đường hành qn họ, dịng sơng Mã địa danh đồng hành, chứng kiến bao kỉ niệm, đau thương, mát

+ Câu thơ thứ hai, tác giả nói rõ nỗi nhớ mình, nỗi nhớ rừng núi mang cảm xúc chơi vơi Vì địa bàn hoạt động người chiến binh chủ yếu núi rừng hiểm trở nên hình ảnh núi, rừng ăn sâu vào tâm khảm người chiến binh cho dù xa Tây Tiến Còn nỗi ―nhớ chơi vơi‖, trạng thái cảm xúc mơng lung, khơng định hình rõ rệt Nhất hai chữ ―chơi vơi‖ phối hợp với chữ ―rồi‖, ―chữ ―ơi‖ câu tạo nên thứ hòa âm nỗi niềm thao thức, lan tỏa mênh mơng Những tình cảm cha ơng ta nói đến ca dao nỗi nhớ chơi vơi, bâng khuâng, xao xuyến: ―Ra nhớ bạn chơi vơi‖

+ Cả hai câu thơ kết lại vần ―ơi‖, ―chơi vơi‖ Nó vẽ lên điều xa xơi, mát Cảm xúc tác hụt hẫng, chới với Tây Tiến lúc khứ Từ nỗi nhớ tiếng vẫy gọi tác giả làm cho Tây Tiến sinh thể có hồn, chuyển tải cảm xúc nhà thơ Quang Dũng

– câu thơ tiếp theo:

(100)

quân lẫn vào sương Bên cạnh gian khổ lại pha chút thơ, huyền mà có thật:

―Mường Lát hoa đêm hơi.‖

+ Câu thơ độc đáo, ―hoa về‖ hoa nở, ―đêm hơi‖ đêm sương Vì nhìn từ xa, đồn qn Tây Tiến hành quân Mường Lát mang theo đuốc giống dịng sơng hoa lung linh, ẩn đêm sương mờ ảo Đọc đến đây, ―mỏi‖ đoàn quân dường tan biến Quang Dũng thật tài tình viết câu thơ hầu hết bằng, lâng lâng, chơi vơi sương, hoa, hồn người Bên cạnh khắc nghiệt núi rừng, nguy hiểm chiến tranh giây phút người lính thả hồn đầy lãng mạn Đó chất thơ toát lên từ thực chiến, đặc trưng cho hồn thơ tài hoa Quang Dũng

2.2 Phân tích đoạn thơ: ―Nhớ nhớ người yêu… Sớm khuya bếp lửa người thương về.‖ – Nỗi nhớ đằm thắm, sâu nặng người cán kháng chiến dành cho Việt Bắc, chan hịa tình nghĩa riêng chung

– Đoạn thơ nỗi nhớ người, nhớ cảnh Việt Bắc – mảnh đất gắn bó máu thịt với người cách mạng Không phải thể cách chi tiết nỗi nhớ, Tố Hữu sử dụng hình ảnh so sánh độc đáo ―nhớ nhớ người yêu‖ Nhà thơ lấy nỗi nhớ tình yêu làm thước đo giá trị để cắt nghĩa, lí giải cho tình cảm cán nhân dân Vì thế, khơng phải nỗi nhớ ý thức, nghĩa vụ mà nỗi nhớ hai trái tim yêu, tình cảm chân thành – Câu thơ ―Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương‖ thể hai nửa thời gian nỗi nhớ: vế

đầu thời gian đêm trăng, vế sau thời gian buổi chiều lao động Thời gian chảy ngược, nỗi nhớ từ gần tới xa Để tình yêu chuyển thành nỗi nhớ tình cảm gia đình Tồn khơng gian núi rừng Việt Bắc gói gọn khơng khí gia đình ấm áp tình thương: ―Nhớ khói sương

Sớm khuya bếp lửa người thương về.‖

(101)

dành cho người nơi nhớ Tình cảm quân dân kết tinh lửa thiêng liêng bất diệt

3 So sánh – đối chiếu: – Điểm giống nhau:

+ Đều thể nỗi nhớ gắn với vùng đất cụ thể.Nếu nỗi ―nhớ chơi vơi‖ Quang Dũng gắn với địa danh Tây Tiến nỗi ―nhớ người yêu‖ Tố Hữu gắn chặt với không gian Việt Bắc

+ Ngôn ngữ thơ giản dị, mộc mạc, đầy ý nghĩa – Điểm khác nhau:

+ ―Tây Tiến‖: sử dụng loạt tên địa danh để cụ thể hóa nỗi nhớ, sử dụng khéo léo bút pháp lãng mạn viết thực Thể thơ chữ điêu luyện

+ ―Việt Bắc‖: nêu nhiều không gian (đầu núi, lưng nương, bản, bếp lửa), thời gian khác (trăng lên đầu núi, nắng chiều, sớm khuya), thể thơ lục bát làm cho nỗi nhớ đậm chất dân gian – Nguyên nhân khác biệt:

+ Lí giải từ hồn cảnh sáng tác phong cách nghệ thuật nhà thơ III KẾT BÀI:

– Hai đoạn thơ diễn tả nỗi nhớ sâu đậm địa danh cụ thể gắn với vùng đất chan chứa kỉ niệm Dù nỗi nhớ chơi vơi hay nỗi nhớ người yêu nhận thấy mức độ sâu nặng tình cảm nhớ thương hai nhà thơ Họ không nhớ nơi cụ thể mà cịn nơi cất giấu kỉ niệm, ân tình kháng chiến, gian khổ trải qua tình cảm qn dân gắn bó Từ đó, coi ―Tây Tiến‖ Quang Dũng ―Việt Bắc‖ Tố Hữu hai thơ trữ tình đặc sắc thi ca cách mạng Thông qua cách thể nỗi nhớ riêng biệt nhà thơ, thấy cá tính sáng tạo đặc biệt họ điều tạo nên dấu ấn lâu bền lòng người đọc

Đề 29: Cảm nhận anh/chị hai đoạn thơ sau: Làm tan

Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình u

(102)

Tơi muốn tắt nắng Cho màu đừng nhạt mất, Tôi muốn buộc gió lại Cho hương đừng bay (Vội vàng – Xuân Diệu) HƯỚNG DẪN

I MỞ BÀI: II THÂN BÀI Tác giả, tác phẩm

– Xuân Quỳnh số nhà thơ nữ tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời kì kháng chiến chống Mĩ Thơ Xuân Quỳnh tiếng lòng tâm hồn phụ nữ nhiều trắc ẩn, vừa hồn nhiên tươi tắn vừa chân thành đằm thắm da diết với khát vọng hạnh phúc đời thường ―Sóng‖ thơ tình u đặc sắc Xuân Quỳnh, in tập ―Hoa dọc chiến hào‖ – Xuân Diệu ―nhà thơ nhà Thơ Mới‖ (Hồi Thanh) Ơng giới trẻ phong ―Ơng hồng thi ca tình u‖ Ơng mang đến cho thơ ca đương thời sức sống mới, nguồn cảm xúc mới, thể quan niệm sống mẻ với cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo Ơng nhà thơ tình yêu, mùa xuân tuổi trẻ với giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời thắm thiết Vội vàng trích tập Thơ Thơ thơ hay Xuân Diệu trước cách mạng

2 Cảm nhận

2.1 Đoạn thơ Sóng Xn Quỳnh thể tơi đầy khao khát

– Khát vọng hóa thành trăm sóng nhỏ, khát vọng tan thành trăm sóng nhỏ khát vọng cho dâng hiến có nghịch lí tình u ―Hạnh phúc thật đến bạn dám mạnh dạn cho nắm giữ thật chặt ‖ (Christopher Hoare) ―Tan ra‖ tan biến mà để

– Khát vọng muốn hịa nhập tình u để ngàn năm vỗ Đây khát vọng muốn vĩnh cửu hóa, hóa tình u

(103)

– Đặt thơ hoàn cảnh năm 1968 đất nước có chiến tranh ta hiểu cách thấm thía sâu sắc tình yêu khát vọng người thời đại

* Nghệ thuật : thơ sử dụng thể thơ năm chữ giàu nhịp điệu , âm hưởng sóng biển; sử dụng phép nhân hóa, so sánh

2.2 Đoạn thơ thơ Vội Vàng Xuân Diệu bộc lộ sôi nổi, vồ vập giàu khát vọng

– Khát vọng Xuân Diệu khát vọng tắt nắng buộc gió ―Tắt nắng ‖ để màu hoa khơng tàn, ―Buộc gió‖ để hương đừng bay

– Nắng gió, hương hoa mùa xuân đất trời với bạt ngàn hoa thơm cỏ lạ Đó ‖ hoa đồng nội xanh rì‖, ―là cành tơ phơ phất ―, là‖ khúc tình si yến anh ―, ‖ mây đưa gió lượn ‖ ….mùa xuân thật tân diễm lệ đầy quyến rũ bờ môi thiếu nữ ―tháng giêng ngon cặp môi gần‖

– ―Hương‖ với ―màu‖ ẩn dụ để nói đến tuổi trẻ đời người Xuân Diệu người lo sợ thời gian , tuổi tác theo nhà thơ : ―Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua/ Xuân non nghĩa xuân già/ Mà xuân hết nghĩa mất/ Lịng tơi rộng lượng trời chật/ Khơng cho dài thời trẻ nhân gian/ Nói làm chi xuân tuần hoàn/Nếu tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại‖

– Cho nên Xuân Diệu khát vọng chiếm lấy quyền tạo hóa để vũ trụ ngừng quay, thời gian ngừng trôi , để thi nhân tận hưởng phút giây đẹp đời người Đây khát vọng nhân văn

* Nghệ thuật : thể thơ ngũ ngôn giàu nhịp điệu, sử dụng động từ mạnh ‖ tắt, buộc‖ So sánh

– Giống : sử dụng thể thơ ngũ ngôn giàu nhịp điệu , thể khát vọng mãnh liệt, cháy bỏng tình yêu với đời

– Khác : khát vọng Sóng khát vọng tình yêu lứa đôi , khao khát dâng hiến đến tận Cịn Vội Vàng thể qun niệm sống : sống vội vàng, sống giục giã, cuống quýt, phải tận hưởng thời gian qua tuổi trẻ khơng cịn

(104)

– Cả hai đoạn thơ bộc lộ cá nhân trước sống tình yêu III KẾT BÀI

Đề 30: Cảm nhận hai đoạn thơ sau: ―Rải rác biên cương mồ viễn xứ

Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu, anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành.‖ (Tây Tiến – Quang Dũng)

―Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ

Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước mn đời‖

(Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm) DÀN Ý

I/ Mở bài: II/ Thân bài:

1 Tác giả, tác phẩm:

2 Cảm nhận hai đoạn thơ:

2.1/ Đoạn thơ ―Tây Tiến‖ hi sinh anh dũng người lính: ―Rải rác biên cương mồ viễn xứ

Chiến trường chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu, anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành.‖

(105)

lý tưởng ―Quyết tử cho Tổ quốc sinh‖ người niên trẻ Thật rằng, họ có tiếc nuối hết lý tưởng: ―Chúng tơi khơng tiếc đời

( Tuổi hai mươi không tiếc)

Nhưng tiếc tuổi hai mươi cịn chi Tổ quốc‖ (Thanh Thảo)

– Hai câu thơ sau viết vĩnh viễn người lính Tây Tiến Họ nằm lại vùng đất lạ khơng khí hào hùng mà thiên nhiên dành để tiễn biệt họ ― Về đất‖ vừa cách nói giảm nói tránh để bớt đau thương vừa cách nói kỳ vĩ hóa chết anh đội cụ Hồ – Đoạn thơ kết thúc âm hưởng hào hùng Dường linh hồn người tử sĩ hịa sơng núi, sông Mã tấu lên khúc nhạc đau thương, hùng tráng để tiễn đưa người lính vào cõi Hình tượng ―sơng Mã‖ cuối thơ phóng đại nhân hóa, tơ đậm chết bi hùng người lính_ hi sinh làm lay động đất trời, khiến dịng sơng gầm lên đớn đau, thương tiếc

* Nghệ thuật:

– Bằng bút pháp lãng mạn âm hưởng bi tráng, đoạn thơ ngợi ca phẩm chất tốt đẹp người lính Tây Tiến kháng chiến chống Pháp

2.2/ Đoạn thơ ―Đất Nước‖ Nguyễn Khoa Điềm lời nhắn nhủ nhà thơ trách nhiệm hệ trẻ non sông đất nước:

―Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ

Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước mn đời‖

– Đoạn thơ có giọng điệu tâm tình sâu lắng, thiết tha Tác giả tạo trò chuyện thân mật nhân vật trữ tình ―anh‖ với ―em‖ Giọng điệu làm mềm hóa nặng nề, khơ khan chất luận

(106)

―Ôi Tổ quốc ta, ta yêu máu thịt Như mẹ cha ta, vợ chồng Ôi Tổ quốc, cần ta chết

Cho nhà, núi, sông…‖ (Chế Lan Viên)

Ngồi ra, hình ảnh ―máu xương‖ cịn gợi lên lòng người đọc lịch sử đất nước với người anh hùng hi sinh đời cho công bảo vệ Tổ quốc:

―Xưa yêu quê hương có chim, có bướm Có ngày trốn học bị địn roi

Nay u q hương nắm đất Có phần xương thịt em tôi.‖ (Giang Nam)

Nguyễn Khoa Điềm nhắc nhở người phải biết trân trọng đất nước hơm – Từ việc xác định vai trị quan trọng đất nước người, nhà thơ khơi gợi ý thức trách nhiệm công dân, hệ trẻ Phép điệp ngữ ―phải biết‖ vừa có ý nghĩa cầu khiến vừa lời thiết tha, mong chờ mệnh lệnh từ trái tim Ba cụm động từ cụ thể hóa trách nhiệm người: ―Gắn bó‖ lời kêu gọi đồn kết, hữu giai cấp Vì, có đồn kết có sức mạnh ―San sẻ‖ mong muốn người có ý thức gánh vác trách nhiệm với quê hương Cịn ―hóa thân‖ biểu tinh thần sẵn sàng hi sinh cho đất nước, dâng hiến thiêng liêng, đẹp đẽ Tinh thần bắt gặp thơ ―Đất Nước‖ Nguyễn Đình Thi:

(107)

Một chiến đấu cho nghiệp cách mạng, người chiến sĩ đội cụ Hồ qn hết tình riêng lịng hướng nhân dân đất nước

* Nghệ thuật:

– Đoạn thơ mang tính luận diễn đạt hình thức đối thoại, giọng điệu trữ tình kết hợp với biện pháp tu từ điệp ngữ Từ ―Đất Nước‖ dược lặp lại hai lần kết hợp cách viết hoa tăng thêm tơn kính thiêng liêng, thể quan niệm lớn: ―Đất Nước nhân dân‖ So sánh:

* Giống nhau:

Tư tưởng hai đoạn thơ tư tưởng cao đẹp: cống hiến, dâng hiến tuổi trẻ cho đất nước non sông * Khác nhau:

– ―Tây Tiến‖ với cảm hứng đất nước gợi lên từ nỗi nhớ cũa người lính vùng cao năm tháng đầu kháng chiến chống thực dân Pháp ―Đất Nước‖ hoàn thành kháng chiến chống đế quốc Mĩ mặt trận Trị Thiên bộc lộ cảm hứng đất nước qua nhìn tổng quát đưa đến chiêm nghiệm mẻ, sâu sắc đất nước: Đất nước tất gắn bó máu thịt với người

– ―Tây Tiến‖ biểu đạt giọng thơ bi tráng bút pháp lãng mạn ―Đất Nước‖ thể giọng thơ trữ tình luận sâu lắng

– ―Tây Tiến‖ viết theo thể thơ bảy chữ ―Đất Nước‖ đoạn trích trường ca ―Mặt đường khát vọng‖ dược thể thể thơ tự

III/ Kết bài:

Bài bạn Nguyễn Thanh Nhi (THPT Lương Thế Vinh, Biên Hoà, Đồng Nai) *Lưu ý làm văn dạng đề so sánh hai đoạn thơ, thơ

– Trên cách làm theo cấu trúc dễ cho HS áp dụng Các em Khá giỏi làm theo cách khác nêu luận điểm giống khác chứng minh theo kiểu tổng hợp

(108) giaoducvanhoc.vn https://www.facebook.com/quatangvanhoc/

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan