Giới thiệu bài: Để biết bạn gấu bông có làm được những việc như chúng mình vừa nói hay không , cô mời chúng mình đến góc sách truyện để lắng nghe gấu bông kể vế mình nhé!. Buổi sáng th[r]
(1)CHỦ ĐỀ LỚN : Thời gian thực hiện: Tuần 3: Tên chủ đề nhánh : Thời gian thực hiện: TỔ CHỨC CÁC
Đ
Ó
N
T
R
Ẻ
T
H
Ể
D
Ụ
C
S
Á
N
G
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ
1 Đón trẻ - chơi tự do: -Trị chuyện thân trẻ; Tên tuổi, sở thích
- Chơi với đồ chơi theo ý thích
2 Thể dục sáng : - Bài “Thổi bóng”
- Điểm danh.
- Trẻ biết chào cô, chào bạn, chào bố mẹ
- Biết cất đồ dùng vào nơi quy định
- Hiểu trả lời câu hỏi thân, bạn
- Hiểu làm theo dẫn đơn giản cô giáo
- Rèn luyện khả thực tập theo u cầu
- Rèn trẻ có thói quen tập thể dục sáng, phát triển thể lực
- Giáo dục trẻ ý thức tập thể dục sáng, không xô đẩy bạn
- Trẻ biết tên mình, tên bạn - Biết điểm danh
- Thơng thống phịng học
- Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ
- Sân tập an toàn, phẳng
- Động tác mẫu
Sổ diểm danh
(2)3 tuần, từ ngày 06/9/2016 đến ngày 23/9/2016 Bé bạn chơi
từ ngày 19/9/2016 đến ngày 23/9/2016) HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ
1 Đón trẻ:
- Cơ niềm nở, vui vẻ đón trẻ tận tay phụ huynh, nhắc trẻ chào cô, chào bạn, chào bố mẹ
- Hướng dẫn trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Cơ trị chuyện thân trẻ: tên tuổi, sở thích: Tên gì? Con tuổi ?
- Chơi tự do: cô trẻ chơi với đồ chơi lớp: chơi xếp hình, so hình…
2 Thể dục sáng * Khởi động:
Cho trẻ xếp thành hàng khởi động theo cô 1-2 vịng quanh nơi tập trẻ lấy bóng đội hình vịng trịn
* Trọng động :
+ Động tác1:Thổi bóng tập(3-4 lần)
Trẻ hít vào thật sâu, thở từ từ, kết hợp hai tay dang rộng làm bóng to
+ Động tác 2: đưa bóng lên cao, hạ bóng xuống(3-4 lần) + Động tác 3; Cầm bóng lên (2-3 lần)
Cúi xuống hai tay cầm bóng giơ lên cao, đặt xuống + Động tác 4: Bóng nẩy.(4-5 lần)
Cầm bóng bật chỗ vừa nhảy vừa nói bóng nẩy
* Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng dang tay làm chim bay, cị bay
- Cơ gọi tên trẻ theo số thứ tự sổ điểm danh
-Trẻ chào cô, chào bạn, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân nơi quy định
- Trẻ trò chuyện: + Tên là… + Con tuổi - Trẻ chơi cô
- Trẻ khởi động cô
- Trẻ tập theo cô động tác
- Trẻ làm động tác hồi tĩnh
- Trẻ có mặt
TỔ CHỨC CÁC
(3)H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
N
G
O
À
I
T
R
Ờ
I
1 Hoạt động có mục đích: - Trò chuyện quang cảnh trường
- Dạo chơi quan sát vườn hoa trường
2 Trò chơi vận động :
+ Về nhà (bạn trai, bạn gái)
+ Dung dăng dung dẻ
3 Chơi theo ý thích: Chơi với đồ chơi thiết bị trời(đu quay, cầu trượt)
- Trẻ biết tên trường học, khu vực trường
- Trẻ biết tên số hoa có vườn trường
- Rèn cho trẻ khả quan sát ý, ghi nhớ có chủ định
- Biết cách chơi trị chơi
- Có phản xạ nhanh với tín hiệu chơi trò chơi
- Nhận biết, phân biệt đươc bạn trai,bạn gái
- Biết cách chơi trò chơi - Biết đọc lời đồng dao cô
- Chơi đoàn kết, biết nhường bạn chơi
- Kiểm tra sức khỏe trẻ
- Trang phục gọn gàng, mũ, dép - Các khu vực quan sát
- Địa điểm vườn hoa `
-Tranh vẽ bạn trai bạn gái
-Trò chơi mẫu - Đĩa nhạc hát “ Lời chào buổi sáng” - Lời đồng dao “Dung dăng dung dẻ”
- Đồ chơi thiết bị trời: đu quay, cầu trượt
HOẠT ĐỘNG
(4)1 Hoạt động có mục đích:
Cơ giới thiệu mục đích buổi dạo *Trị chuyện quang cảnh trường:
- Con có biết học trường khơng?
- Con biết trường Họa Mi? Hơm tìm hiểu quang cảnh trường Họa Mi nhé!
- Cô giới thiệu cho trẻ biết quang cảnh trường: khu vườn hoa, khu vườn cổ tích, khu vườn rau…
* Dạo chơi quan sát vườn hoa trường:
- Trong vườn hoa có nhiều lồi hoa hơm tìm hiểu hoa Râm Bụt nhé!
- Con biết khơng? Cho trẻ nhắc lại - Cơ giới thiệu phận cây: hoa, lá, thân
- Cơ hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây: nhổ cỏ, nhặt rụng, tưới nước, không hái hoa, bẻ cành
2 Trò ch vận động :
- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Về nhà + Phổ biến luật chơi cách chơi
Tổ chức cho trẻ chơi - lần
+ Cơ bao qt trẻ chơi động viên, khích lệ trẻ - Cơ giới thiệu tên trị chơi: Dung dăng dung dẻ + Cô phổ biến cách chơi
+ Cô chơi trẻ 2-3 lần + Nhận xét tuyên dương trẻ Ch theo ý thích :
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi với đồ chơi trời, đảm bảo an tồn tính mạng cho trẻ
- Nhận xét buổi dạo, cho trẻ vệ sinh vào lớp
- Trường Họa Mi
- Trẻ kể trẻ biết trường
- Trẻ quan sát, lắng nghe, nhắc lại tên khu vực - Vâng
- Cây râm bụt
- Trẻ quan sát, nhắc lại - Trẻ trải nghiệm chăm sóc
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi hứng thú
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi hứng thú - Trẻ chơi đồn kết bạn
TỔ CHỨC CÁC
(5)O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
G
Ó
C
1 Góc thao tác vai: - Chơi bế em - Cho em bé ăn
2 Góc hoạt động với đồ vật: - Xếp đường đến trường
3 Góc sách, tranh truyện:
- Xem sách, truyện tranh, xem ảnh bé bạn lớp học bé
- Trẻ biết thể vai chơi đảm nhiệm
- Chơi đoàn kết với bạn - Rèn luyện kĩ giao tiếp chơi
- Trẻ biết cách xếp miếng ghép khít lại với theo hướng dẫn cô để tạo thành đường tới trường - Biết xắp xếp xanh, cỏ hai bên
- Biết lật trang sách xem tranh, ảnh bé bạn - Biết trò chuyện tên, tuổi bạn nhóm
Búp bê, bàn ăn, đồ chơi nấu ăn, bát, thìa, khăn , chén, yếm
Bộ lắp ghép, cây, thảm cỏ
Sách, truyện tranh, ảnh
(6)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định:
- Cô trẻ hát “Đi chơi với búp bê”
- Trò chuyện trẻ chủ đề “Ngày hội bé đến trường” Giới thiệu góc chơi:
- Cho trẻ kể tên góc chơi lớp gọi tên số đồ chơi góc chơi
- Cơ dẫn dắt giới thiệu góc chơi
+ Góc thao tác vai: Các chơi góc này? Các bế em nào? Khi cho em ăn phải làm để em bé chịu ăn?
+ Góc hoạt động với đồ vật: góc hoạt động với đồ vật chơi gì? Xếp nào? Trên đường đến trường cịn có nữa?
+ Góc sách, tranh truyện: xem tranh truyện, xem ảnh bé bạn lớp
- Khi chơi phải chơi nào?
3 Phân vai chơi: Cô cho trẻ nhận chơi, phân chơi - Cơ mời trẻ góc chơi
4 Hướng dẫn trẻ chơi:
- Cô cho trẻ vào góc thực thao tác
5 Cơ chơi trẻ:Cơ bao qt trẻ chơi Trị chuyện tham gia chơi trẻ Gợi ý, động viên, giúp trẻ thể tốt vai chơi Theo dõi trẻ chơi, nắm bắt khả chơi trẻ, giúp trẻ liên kết góc chơi với
6 Nhận xét sau chơi:
- Cô nhận xét góc chơi kĩ năng, hành vi, ngơn ngữ chơi trẻ
- Giới thiệu sản phẩm sau chơi - Hỏi trẻ dự kiến chơi lần sau trẻ kết thúc chơi:
Cô trẻ hát “Cất đồ chơi” cho trẻ thu dọn đồ chơi Động viên khuyến khích trẻ
Trẻ hát
Trẻ trị chuyện chủ đề
Trẻ kể tên góc chơi gọi tên đồ chơi có góc Chơi bế em, cho em ăn Phải ôm em, dỗ em
Xếp đường đến trường, ghép mảnh ghép tạo thành đường
Chơi đồn kết, khơng tranh đồ chơi bạn
Trẻ góc chơi
Hứng thú, tích cực tham gia vào trị chơi
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời dự kiến chơi lần sau
Trẻ góc thu dọn đồ chơi
TỔ CHỨC CÁC
(7)O Ạ T Đ Ộ N G Ă N
1 Tổ chức cho trẻ vệ sinh cá nhân:
2 Trong ăn:
3 Sau ăn:
- Trẻ biết vệ sinh cách
- Biết kê ghế ngồi vào bàn ăn
- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất, ăn nhiều loại thức ăn khác
- Trẻ biết tên ăn - Khơng nói chuyện ăn, khơng làm rơi, vãi cơm, thức ăn
- Trẻ biết lau tay, lau miệng, xúc miệng nước
Nước, xà phịng, khăn, bàn, ghế, bát, thìa, cốc, đồ ăn
Khăn mặt, nước uống, rổ bát
H O Ạ T Đ Ộ N G N G Ủ
1 Trước cho trẻ ngủ:
2 Trong trẻ ngủ
3 Khi trẻ thức dậy
- Phòng ngủ thơng thống, ánh sáng dịu, có đủ chiếu, chăn, gối cho trẻ - Trẻ biết chuẩn bị phịng ngủ
- Đảm bảo an tồn cho trẻ dễ ngủ
- Rèn cho trẻ ngủ giờ, ngủ ngon giấc
- Trẻ ngoan, biết tự vệ sinh, dọn phịng ngủ
Chăn, chiếu, gối, sạp ngủ, ánh sáng phòng ngủ
Một số hát ru
Bô, nước
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cô kê bàn, ghế cho trẻ, để đĩa, khăn ẩm bàn
- Tổ chức cho trẻ vệ sinh cá nhân: vệ sinh, lau mặt, rửa tay - Chia đồ ăn cho trẻ
(8)2.Trong ăn
- Cô xếp trẻ chưa xúc ăn thạo ngồi riêng bàn để tiện chăm sóc Bàn chuẩn bị xong cho ăn trước
- Cô chia cơm + thức ăn mặn cho trẻ ăn, sau chan canh
- Cơ động viên trẻ ăn hết xuất, ăn nhiều loại thức ăn khác
- Rèn nề nếp ăn cho trẻ: khơng nói chuyện, khơng làm vãi cơm, không ăn miếng to, nhai kĩ…
3 Sau ăn- Cô hướng dẫn trẻ lau miệng, lau tay, tập cho trẻ tự bưng cốc uống nước, uống ngụm
- Nhắc trẻ không đùa nhiều chạy nhảy sau ăn
Trẻ ngồi vào bàn ăn
Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất, có nề nếp ăn Trẻ vệ sinh sau ăn
- Cho trẻ vệ sinh, chuẩn bị chỗ ngủ cô tự đến chỗ ngủ
- Cô dỗ trẻ ngủ, hát ru, mở băng nhạc nhẹ
- Cô bao quát trẻ ngủ - Giữ yên tĩnh trẻ ngủ
- Nếu có trẻ thức dậy sớm quấy khóc cần dỗ dành trẻ ngủ tiếp Nếu trẻ không ngủ cô đưa trẻ chơi chỗ khác - Trẻ thức giấc trước cô cho trẻ dậy trước
- Sau thức dậy cô nhắc trẻ vệ sinh - Hướng dẫn trẻ thu dọn phịng ngủ
Trẻ chuẩn bị chỗ ngủ cô đến chỗ ngủ
Trẻ ngủ ngon giấc
Trẻ dậy vệ sinh, dọn phịng ngủ
TỔ CHỨC CÁC
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ
1 Vận động nhẹ ăn quà chiều - Tạo cho trẻ cảm thấy thoải mái ngủ dậy
(9)C
H
IỀ
U
2 Ơn luyện số thói quen tốt sinh hoạt: ăn chin, uống sôi, rửa tay trước ăn, rửa mặt, uống nước sau ăn, vứt rác nơi quy định
3 Chơi góc- chơi theo ý thích
4 Nêu gương cuối ngày, cuối tuần
5 Trả trẻ
- Trẻ ăn hết xuất - Trẻ ơn luyện số thói quen tốt sinh hoạt - Biết vệ sinh cách
- Trẻ biết cách chơi với đồ chơi góc, chơi đồn kết với bạn
- Trẻ ghi nhớ tiêu chuẩn bé ngoan, bé chăm, bé - Trẻ nhận xét mình, bạn - Biết nhận lỗi sửa lỗi
- Biết lấy đồ dùng cá nhân
- Biết chào cô, chào bạn
chiều
- Nước, xà phòng, khăn
- Đồ dùng, đồ chơi
- Cờ, bé ngoan
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Vận động nhẹ - ăn quà chiều + Cô cho trẻ xếp hàng
+ Tập vận động : “Vui đến trường”
(10)+ Chia quà chiều cho trẻ ăn
2 Ôn luyện số thói quen tốt sinh hoạt
- Cơ giáo dục trẻ ăn thức ăn nấu chín, uống nước sôi không uống nước lã
- Cô hướng dẫn trẻ cách rửa tay, rửa mặt
+ Chúng có biết trước ăn phải làm khơng? Vậy biết cách rửa tay chưa? Cô mời trẻ lên thực Cô quan sát hướng dẫn trẻ rửa tay cách Cô cho lớp thực
-GD trẻ rửa tay trước sau ăn, sau vệ sinh Chơi góc-chơi theo ý thích
- Cơ giới thiệu đồ chơi góc, cách chơi - Tổ chức cho trẻ chơi
- Giáo dục trẻ chơi đồn kết khơng tranh dành đồ chơi, biết nhường bạn
4 Nêu gương cuối ngày, cuối tuần
- Cơ nói tiêu chuẩn bé ngoan, bé chăm, bé - Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn
- Cho trẻ tự nhận xét mình, nhận xét bạn - Cô nhận xét chung
- Phát bé ngoan cho trẻ - Cho trẻ lên cắm cờ Trả trẻ
- Trẻ biết lấy đồ dùng cá nhân - Biết chào cơ, bạn
- Trẻ lắng nghe
- Vệ sinh - Rồi (chưa)
- Trẻ lên thực
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi đoàn kết
- Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại
- Nhận xét mình, nhận xét bạn
- Trẻ lên cắm cờ
- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào cô, bạn
Thứ ngày 19 tháng năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục: Đi có mang vật tay.
Hoạt đông bổ trợ :
(11)I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên vận động, thực vận động “Đi có mang vật tay” - Trẻ biết yêu cầu tập luật trò chơi vận động
2 Kỹ năng:
- Luyện kỹ giữ thẳng người, không làm rơi vật tay - Rèn luyện kỹ cử động bàn tay ngón tay cho trẻ
3 Giáo dục:
- Trẻ thích mơn học thể dục, thích tham gia vào hoạt động học tập - Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể, mạnh dạn tham gia hoạt động II.CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Phòng tập
- Động tác mẫu
- Bóng túi cát đủ cho cô trẻ, đĩa nhạc, xắc xô - Trang phục trẻ gọn gàng, dễ vận động
- Một số đồ chơi búp bê gấu Địa điểm tổ chức:
- Lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ôn định tổ chức - Trị chuyện chủ đề - Cơ trị chuyện chủ đề trẻ.
- Kiểm tra sức khỏe trẻ
2 Giới thiệu bài: Ngồi lăn bóng Nội dung
a
Khởi động :
Cho trẻ xếp thành hàng khởi động theo nhạc cô kêt hợp với kiểu nhanh, chậm, thường, sau đội hình vịng tròn
b
Trọng động:
*Bài tập phát triển chung
+ Động tác tay : Hai tay đưa bóng lên cao, bỏ bóng xuống + Động tác bụng: Bóng để chân,c xuống cầm bóng lên, để bóng xuống
+ Động tác chân : Hai tay cầm bóng bật nhảy chỗ miệng nói “bóng
- Trẻ trị chuyện
- Trẻ xếp thành vịng trịn khởi động
(12)nẩy”, “bóng nẩy”
Cho trẻ hai hàng ngang quay mặt vào * Vận động bản : “ Đi có mang vật tay”
- Cô giới thiệu tên vận động: “Đi có mang vật tay”.
- Cơ có số bóng đồ chơi muốn tặng bạn bạn búp bê bạn gấu bông, cô nhờ chúng đem đến giúp cô nhé!
- Cô làm mẫu lần 1: Khơng phân tích động tác - Cơ làm mẫu lần 2: kết hợp phân tích động tác
- Cơ đứng trước vạch chuẩn có hiệu lệnh, cầm bóng hai tay phía bạn búp bê đặt bóng vào rổ giúp bạn búp bê Rồi sau phía bên bàn cần đồ chơi giúp bạn gấu
- Cơ làm mẫu lần 3: hồn chỉnh động tác - Hỏi trẻ:
+ Cô vừa thực vân động gì? * Trẻ thực hiện:
- Cơ cho trẻ lên thực hiện, lần 1-2 trẻ thực - Cô bao quát sửa sai (nếu có)
- Lần cho trẻ thực hình thức thi đua theo tổ, nhóm * Trị chơi: “Chi chi chành chành”
- Cô giới thiệu tên trị chơi:
- Cơ cho trẻ đọc đồng dao “ Chi chi chành chành” Chi chi chành chành
Bé khỏe bé ngoan Bé nhà trẻ Bé cô yêu Bé mẹ yêu Ù ù ập
Đóng sập cửa vào
- Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi quây quần bên Cô xịe ngửa bàn tay, bàn tay cịn lại trẻ đặt ngón tay trỏ chấm chấm vào bàn tay xịe ngửa đồng dao “ chi chi chành chành”
- Trẻ chơi thành thạo , chia trẻ thành nhóm chơi
- Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát, lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Đi có mang vật tay - 1-2 trẻ lên thực - Trẻ thực vận động
- Trẻ đọc đồng dao
- Trẻ lắng nghe
(13)- Cơ nhận xét q trình chơi
4 Củng cố: cho trẻ nhắc lại tên vận động, cô nhắc lại
- Giáo dục trẻ: Thể dục tốt cho sức khỏe phải chịu khó tập thể dục
5 Kết thúc: Nhận xét – tuyên dương, động viên trẻ
- Trẻ làm động tác hồi tĩnh- Trẻ nhắc lại tên vận động - Trẻ lắng nghe
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên): ………
……… ………
Lý do………
……… ……… ……… Tình hình chung trẻ ngày: ……… ……… ……… ……… ……… Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ, hoạt động ngồi trời, ăn, ngủ…):
……… ……… ……… ……… ……… ……… Thứ ngày 20 tháng năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG: NBTN : Kể chuyện theo tranh “Bé làm việc gì”
Hoạt động bổ trợ:
+ Trị chơi: Ai I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
(14)- Trẻ biết tên truyện, kể lại chuyện theo nội dung tranh - Hiểu nội dung tranh ?
2 Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ khả quan sát , ý , ghi nhớ có chủ định
- Rèn kỹ nghe diễn đạt hiểu lời nói với dạng câu hỏi : ‘ Ai đây?’ ‘ làm gì?’ ‘ nào?’ biết mô tả theo nội tranh
3 Giáo dục thái độ:
- Trẻ biết lời, giúp đỡ moị người, có ý thức cất đồ dùng, đồ chơi vào nơi quy định, tự làm công việc vừa sức
II CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Tranh “Bé làm việc gì”, Gấu bơng
- Đĩa nhạc hát: “Lời chào buổi sáng” “Vui đến trường” Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát: “Lời chào buổi sáng”
- Trò chuyện nội dung hát Năm gấu tuổi Gấu học gấu ngoan , biết chào bố mẹ, đến lớp chào cô giáo Gấu tuổi với đấy! - Vậy tuổi nhỉ? Cho trẻ giơ ngón tay lên nhắc lại số tuổi vài lần
- Chúng tuổi , làm việc gi?
2 Giới thiệu bài: Để biết bạn gấu bơng có làm việc vừa nói hay khơng , mời đến góc sách truyện để lắng nghe gấu bơng kể vế nhé!
3
Nội dung :
* Hoạt động 1:Kể chuyện cho trẻ nghe
- Cô kể diễn cảm lần 1: nói tên truyện cho trẻ nhắc lại 2-3 lần
- Cơ trị chuyện với trẻ hình ảnh trang bìa
- Bạn gấu bơng tuổi , bạn biết tự làm việc tự phục vụ thân , tự cầm thìa xúc cơm, tự lấy nước uống, tự uống sữa Buổi sáng thức dậy gấu bơng cịn tự rửa tay ,lau mặt
- Trẻ hát ,trị chuyện
- Con tuổi
- Rửa tay, rửa mặt, Đánh răng, tự xúc cơm, xúc cháo, uống nước
(15)Mẹ khen gấu ngoan Được mẹ khen , gấu thấy vui
- Chúng có ngoan bạn gấu bơng khơng?
Vây bắt chước bạn gấu rửa mặt đánh qua hát “ Vui đến trường”
* Hoạt động 2: Đàm thoại: - Câu truyện có tên gì?
- Trong truyện nhân vật nào? - Năm gấu bơng tuổi?
- Chúng có tuổi bạn gấu không? - Gấu biết làm việc gì?
- Mẹ khen gấu bơng nào?
- Khi mẹ khen gấu bơng có vui khơng?
- Chúng có muốn học tập bạn gấu không?
- Bạn gấu tuổi ngoan biết tự làm nhiều việc tự rửa tay, tự rửa mặt, tự xúc cơm, uống nước, mẹ khen, gấu vui
- Giáo dục ngoan ngoãn, biết lời bố mẹ, tự làm công việc vừ sức
* Hoạt động 3: trị chơi “Ai đấy” - Cơ giới thiệu tên trị chơi “ Ai đấy”
- Cách chơi: hướng dẫn trẻ cầm điện thoại, cách hỏi chuyện trả lời điện thoại
VD: “A lô!tớ Hưng đây, chào bạn Thảo , bạn có khỏe khơng? - Cho trẻ tự cầm điện thoại nói chuyện với
4 Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên chuyện
- Giáo dục trẻ biết làm số việc tự phục vụ Kết thúc:
- Nhận xét-tuyên dương
- Có ạ!
- Trẻ hát làm động tác vận động đánh răng, rửa mặt
- Bé làm việc gì? - Gấu bơng
- Gấu 2tuổi
- Tự xúc cơm, xúc cháo,tự uống nước
- Gấu ngoan - Gấu bơng vui - Có ạ,
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
(16)Tình hình chung trẻ ngày: ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ, hoạt động ngồi trời, ăn, ngủ…):
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………… ……… ……… ……… ……… ……… Thứ ngày 21 tháng năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG : Nhận biết kích thước to nhỏ
Hoạt động bổ trợ:
+ Trò chơi: Tìm mầu xanh - đỏ I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:
1 Kiến thức:
(17)- Ôn màu đỏ, màu xanh Kỹ năng:
- Phân biệt kích thước to, nhỏ
- Có kỹ nhận biết màu xanh, đỏ Giáo dục thái độ
- Giáo dục trẻ : biết bảo vệ, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi - Chơi thân thiện với bạn
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Qủa cam, bưởi, nhãn (quả thật) - Bài hát “Rước đèn”
- Mỗi trẻ rổ na quýt nhựa - Các loại to nhỏ khác
- Tranh vẽ mâm ngũ ngày tết trung thu
- Hai rổ màu đỏ, hai rổ màu xanh (một rổ to, rổ đỏ) Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức :
- Cô cho lớp vận động theo nhạc hát ‘Rước đèn’
- Rằm trung thu trăng tròn sáng, chơi rước đèn, phá cỗ, có nhiều loại ngày tết trung thu
2 Giới thiệu bài:
- Hơm cùng tìm hiểu nhận biết kích thước to- nhỏ loại ngày tết trung thu nhé!
3 Nội dung:
Hoạt động 1: Nhận biết phân biệt to, nhỏ - Bạn búp bê có gửi tặng lớp giỏ q! - Chúng xem giỏ q có nhé!
- Trẻ vận động theo nhạc
(18)- Cô lấy cam hỏi trẻ gì? - Quả cam có dạng hình gì?
- Cịn gì?
- Quả nhãn có dạng hình gi ?
- Các nhìn xem cam nhãn, cam có to nhãn khơng ?
- Quả nhãn có nhỏ cam khơng ?
- Cô cho trẻ nhắc lại: Quả cam to nhãn, nhãn nhỏ cam
- Cả lớp, cá nhân nhắc lại 2-3 lần
- Giáo dục dinh dưỡng: loại ăn ngon bổ, có lợi cho sức khỏe, ăn nhớ bỏ vỏ hạt vào thùng rác - Các quan sát xem lớp minh có to cam?
- Cơ cho trẻ so sánh cam bưởi xem to hơn, nhỏ
- Cho trẻ nhắc lại so sánh, (quả cam bưởi.) *Hoạt động 2: Luyện tập
-Trò chơi: “Lấy to lấy nhỏ”
- Các nhìn xem rổ có gì?
- Quả na quýt, to hơn, nhỏ hơn? - Cho trẻ chọn to giơ lên
- Cho trẻ chọn nhỏ giơ lên
- Cho trẻ nhắc lại: Quả na to quýt, quýt nhỏ na
* Hoạt động 3: Trò chơi: Hái to, nhỏ vào rổ to, rổ nhỏ:
- Cô chia lớp thành hai đội: đội màu xanh, đội màu đỏ
+ Cách chơi: Đội màu xanh lên hái to, bỏ vào rổ màu xanh to, đội màu đỏ lên hái nhỏ bỏ vào rổ màu đỏ nhỏ
- Luật chơi: bạn lên quả, thời gian
- Quả cam - Dạng tròn - Quả nhãn - Dạng tròn - Có - Có
- Quả cam to nhãn -Quả nhãn nhỏ cam - Trẻ lắng nghe
- Quả bưởi - Trẻ so sánh
- Quả bưởi to cam, cam nhỏ bưởi - Quả na quýt
- Trẻ cầm na giơ lên - Trẻ câm quýt giơ lên - Trẻ nhắc lại
(19)đoạn nhạc, đội hái nhiều đội thắng - Cho trẻ chơi 2-3 lần
4 Củng cố giáo dục:
5 Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương
- Trẻ tham gia trò chơi
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):
……… ……… ……… Lý do……… ……… ……… ……… Tình hình chung trẻ ngày: ……… ……… ……… ……… ……… Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ, hoạt động trời, ăn, ngủ…):
……… ……… ……… ……… ……… ………
Thứ ngày 22 tháng năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc : Hát, vận động “Rước đèn”
Hoạt động bổ trợ :
+ Trò chơi âm nhạc “Hãy lắng nghe”. I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU
1 Kiến thức:
(20)- Biết ý nghe nhận âm nhạc cụ gõ Kỹ năng:
- Kỹ hát lời,rõ ràng mạch lạc - Vận động đơn giản theo lời hát
- Trẻ biết sử dụng dụng cụ âm nhạc gõ đệm theo nhịp hát Giáo dục:
- Giáo dục trẻ: Có ý thức học
- Trẻ mạnh dạn, tự tin, hứng thú tham gia hoạt động tập thể II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Đầu đĩa nhạc hát “Rước đèn”
- Búp bê , trống lắc , phách tre ,mũ chóp kín - Một số hát có chủ đề
- Tranh, ảnh trung thu Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức, trò chuyện với trẻ
- Cho trẻ xem tranh trò chuyện tết trung thu
- Rằm trung thu, trăng tròn sáng, chơi gì?
- Bố mẹ mua cho đèn lồng gì? - Các có thích tết trung thu khơng? Giới thiệu bài:
- Cơ có hát hay nói ngày tết trung thu lắng nghe hát nhé!
3 Nội dung:
* Hoạt động 1:Dạy hát “Rước đèn” Cô hát lần 1:
- Giới thiệu tên hát tên tác giả Bài hát ‘Rước đèn” nhạc sĩ (Mạnh Thường) sáng tác
- Trẻ xem tranh trị chuyện
- Rước đèn
- Đèn ơng sao, đèn lồng… - Có
- Trẻ lắng nghe
(21)- Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại tên hát, tên tác giả hát -Cơ hỏi: Các có biết hát vừa nói đêm hội không?
- Đêm rằm trung thu bạn nhỏ rủ đâu?
* Cô hát lần 2: Cô hát chậm rõ lời thể cử điệu minh họa
- Khuyến khích trẻ hát cô tùy theo khả năng, cảm xúc trẻ
- Cho trẻ hát, vận động theo tổ, nhóm, cá nhân cô theo nhạc hát
- Cô kết hợp sửa sai cho trẻ cách hát vận động minh họa chậm, phát âm cụm từ khó mà trẻ dễ hát sai nhầm lẫn: ‘rinh rinh tùng rinh’ ‘rinh tung rinh sáng vàng’ ‘ai lùn trước lớn bước theo sau’
- Động viên khuyến khích hát vận động Hoạt động 2: Đàm thoại nội dung hát + Bài hát nói đêm hội gì?
+ Đêm rằm trung thu chơi gì?
- Chơi rước đèn cịn làm nữa?
- Cô cho trẻ biết tết Trung thu, bạn nhỏ chơi rước đèn, phá cỗ, có cuội, có chị hằng, xem múa sư tử
- Chúng thấy có vui khơng?
- Cơ nhắc lại nội dung hát hát lại - Cô cho lớp hát vận động cô 2-3 lần * Hoạt động 3: TCÂN: Hãy lắng nghe.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi.
+Cách chơi: Cơ mời bạn nên đội mũ chóp kín lại sau mời bạn phía gõ dụng cụ âm nhạc, nhiệm vụ người phải nghe thật tinh đốn xem dụng cụ nhớ chưa? - Cho trẻ chơi 2-3 lần
- Động viên trẻ chơi với dụng cụ âm nhạc
- Bài hát rước đèn, tác giả Mạnh Thường
- Trẻ hát, vận động cô
- Đêm rằm trung thu - Chơi rước đèn - Phá cỗ
- Có - Rước đèn
-Trẻ hát vận động
-Trẻ lắng nghe nói cách chơi
(22)4 Củng cố:
- Cô cho trẻ nhắc lại nội dung học Kết thúc:
- Nhận xét - tuyên dương
- Trẻ lắng nghe ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên): ……… ……… ……… Lý do……… ……… ……… ……… Tình hình chung trẻ ngày: ……… ……… ……… ……… ……… Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ, hoạt động ngồi trời, ăn, ngủ…):
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Thứ ngày 23 tháng năm 2016 TÊN HOẠT ĐỘNG: HĐVĐV: Tập xếp đồ chơi vào nơi quy định
Hoạt động bổ trợ:
(23)- Trẻ hiểu giới từ “Trong” “trên” “dưới”và thực theo yêu cầu lần lượt, thứ tự
2 Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ thói quen cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định - Phân biệt âm khác đồ vật vật 3 Giáo dục thái độ:
- Hình thành thói quen cất , xếp gọn đồ chơi nơi quy định - Trẻ chơi thân thiện với bạn nhóm chơi
II CHUẢN BỊ:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ.
- Đồ chơi: búp bê, bóng ,ơ tơ,gấu bơng Các sọt, thùng, hộp đựng đồ chơi Giá đồ chơi - Một số thơ ,bài hát
- Túi vải đựng số đồ chơi Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ổn định tổ chức :
- Cô cho ngồi xúm xít xung quanh cơ, đọc cho trẻ nghe thơ “ vườn trẻ”
- Trò chuyện với trẻ tìm hiểu ý nghĩa việc cất đồ chơi qua nội dung thơ
- Đến lớp có giáo, có bạn múa hát ,nơ đùa vui
- Ở lớp cịn có nhiều đồ chơi , có thích khơng?
- Khi chơi đồ chơi xong phải làm nhỉ? Gới thiệu bài:
- Hơm xắp xếp lại đồ chơi vào nơi qui định nhé!
- Cho trẻ góc chơi
+ Có loại đồ chơi gì?
- Cho trẻ kể tên loại đồ chơi giá Nội dung
Hoạt động 1: cô giao nhiệm vụ cho trẻ
- Trẻ ngồi quây quần bên cô lắng nghe cô đọc thơ
- Trẻ trị chuyện - Trẻ lắng nghe
- Có
- Cất đồ chơi vào nơi qui định
(24)- Cho trẻ cất đồ chơi vào nơi qui định + Các có thích chơi bóng khơng?
+ Con lấy bóng đâu?
+Khi chơi bóng xong cất bóng đâu?
+ Khi trẻ trả lời xong cô cho trẻ nơi cất bóng + Chúng cất bóng vào thùng gỗ nhé!
+Cơ cho trẻ cất bóng vào thùng
+Có bạn thích chơi búp bê khơng? + Khi chơi xong ,các cất búp bê đâu?
- Cho trẻ trả lời, sau cho trẻ vào nơi cất búp bê - Cô cho trẻ cất búp bê giá
- Cô cho trẻ nhắc lai lời yêu cầu cuả cô - Các có chơi thích chơi với tơ khơng? - Khi chơi xong cất ô tô đâu?
- Cô cho trẻ trả lời thực hteo yêu cầu cô
- Tương tự với đồ chơi khác , cô cho trẻ gọi tên xác định vị trí đồ chơi sau cho trẻ thực yêu cầu cất đồ chơi nơi qui định
Hoạt động 2:Trẻ thực hiện:
- Lần lượt cho trẻ lên lấy đồ chơi , lần trẻ lấy đồ chơi nói tên đồ chơi xếp lên theo yêu cầu cất đồ chơi theo qui định
VD: H ải An có thích chơi với bóng khơng , lấy bóng đâu? Chơi xong xếp bóng vào đâu?
- Động viên khuyến khích cho trẻ hào hứng chơi - Củng cố - giáo dục
- Giáo dục trẻ chơi xong biết cất đồ chơi nơi quy định
Hoạt động 3: Trị chơi: Luyện tập giác quan “cái túi kì lạ” - Chuẩn bị: Túi vải đựng đồ chơi ( Búp bê, gấu bơng, bóng, gà, vịt )
- Cách chơi: Cho trẻ quan sát số đồ chơi + Trẻ gọi tên đăc điểm
+ Cô cho tất đồ chơi vào túi, hỏi trẻ túi có đồ chơi gì?
+ Cho trẻ lên thị tay vào túi sờ nói
- Trẻ quan sát lắng nghe - Có
-Con lấy thùng gỗ - Cơn cất bóng vào thùng gỗ
- Trẻ cất bóng vào thùng - Cất búp bê giá - Trẻ tham gia trò chơi - Con cất búp bê lên giá - Có
- Ở giá
- Trẻ lắng nghe, quan sát
- Trẻ thực theo yêu cầu
- Con lấy bóng thùng gỗ, cất bóng vào thùng gỗ
- Trẻ lắng nghe
(25)VD: Con sờ thấy bóng sau lấy bóng khỏi túi Xem trẻ nói có khơng?
- Cho trẻ chơi.Động viên khuyến khích trẻ Củng cố: Cho trẻ nhắc lại tên vận động Kết thúc:
Nhận xét - tuyên dương
-
Trẻ lắng nghe
ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY
Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên): ……… ……… ……… Lý do……… ……… ……… ……… Tình hình chung trẻ ngày: ……… ……… ……… ……… ……… ………
Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ, hoạt động trời, ăn, ngủ…):
……… ……… ……… ………
Những nội dung, biện pháp cần quan tâm để tổ chức hoạt động tuần
(26)(27)……… ……… ……… ……… Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (đón trẻ, hoạt động trời, ăn, ngủ…):