1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

BÀI GIẢNG TUẦN 13

33 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 363,32 KB

Nội dung

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.. Nguyên nhân làm cho nước sông, hồ, kênh rạch bị nhiễm bẩn là do nước thải từ nhà máy chảy không qua xử lí xuống sông. Nước thải này chả[r]

(1)

TUẦN 13 Ngày soạn: 27/11/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2020 CHÀO CỜ

-TẬP ĐỌC

Tiết 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I Mục tiêu:

Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn Đọc tên riêng nước ngồi: Xi ơn -cốp - xki Biết đọc phân biệt lời nhân vật lời dẫn câu chuyện

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi - ôn - cốp - xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm thực thành cơng mơ ước tìm đường lên

- Giáo dục học sinh lịng kiên trì học tập * QTE: Trẻ em có quyền học tập, nghiên cứu khoa học II Các kĩ sống giáo dục bài.

- Xác định giá trị:Nhận biết kiên trì, lịng tâm cần thiết người

- Tự nhận thức thân: Biết đánh giá ưu điểm, nhược điểm thân để có hành động

- Đặt mục tiêu.hiểu ý nghĩa việc đặt mục tiêu phấn đấu - Quản lí thời gian: Thực có hiệu quỹ thời gian III Đồ dung dạy – học - Tranh ảnh sgk, bảng phụ, máy chiếu IV.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

-Thảo luận nhóm

- Đóng vai (đọc theo vai) V Các hoạt động dạy, học bản:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (5'):

- Yêu cầu hs đọc đoạn bài: Vẽ trứng - Nhờ đâu Lê - ô - nác - đô đa Vin - xi thành công ?

- Gv nhận xét B Bài mới: (30’) 1 Gtb:

2 H/dẫn luyện đọc & tìm hiểu bài: a Luyện đọc(10'):

yêu cầu Hs đọc toàn

- Gv chia làm đoạn, yêu cầu hs đọc nối tiếp đoạn

- Gv kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ câu dài

- Gv nêu cách đọc toàn đọc diễn cảm

b Tìm hiểu bài(12'):

- hs đọc đoạn

- Hs đọc toàn nêu nội dung Nx bạn

- 1Hs đọc toàn - Hs đọc nối tiếp lần - Hs đọc nối tiếp lần - Hs đọc giải

(2)

- Đọc “Từ đầu bay được” để tìm hiểu: + Xi - ơn - cốp - xki mơ ước điều ? Khi cịn nhỏ ông làm để bay ? + Hình ảnh gợi mơ ước muốn tìm bay khơng trung ?

Gv tiểu kết, chuyển ý - Đọc đoạn cịn lại cho biết:

- Để tìm điều bí mật đó, Xi- ơn - cốp - xki làm ?

+ Ơng kiên trì thực ước mơ ?

+ Nguyên nhân giúp Xi - ơn cốp - xki thành cơng ?

Gv tiểu kết, chuyển ý Câu chuện muốn nói điều gì?

Ghi ý

Quyền trẻ em: trẻ em có quyền được học tập bổn phận

c Đọc diễn cảm (8'):

- Yêu cầu em đọc nối tiếp đoạn - Gv đưa bảng phụ hướng dẫn hs đọc đoạn

- Nhận xét, tuyên dương hs C Củng cố, dặn dò (5') Câu chuyện muốn ca ngợi ai? - Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc lại bài- kể cho người thân nghe câu chuyện, chuẩn bị : Văn hay chữ tốt

- Hs đọc thầm, trả lời

- Từ nhỏ ông có mơ ước bay lên bầu trời

- Ông dại dột nhảy qua cửa sổ - Quả bóng bay khơng trung 1 Mơ ước bay lên bầu trời - Ông đọc nhiều sách, làm thí nghiệm,

- Sống kham khổ, ăn bánh mì xng ơng khơng nản chí

- Có ước mơ đẹp tâm thực

2 Các Xi- ơn-cốp xki chinh phục

Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi ôn -cốp - xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm thực thành công

- học sinh nhắc lại

- Hs đọc nối tiếp

- Hs nêu cách đọc, ngắt nghỉ, nhấn giọng

- Hs đọc nhóm - Hs thi đọc trước lớp Nx bình chọn

Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại

-TOÁN

Tiết 61: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 - Rèn kĩ tính nhẩm, tính nhanh cho học sinh - Ý thức học tập tốt

II Đồ dung dạy, học: Vbt, bảng nhóm.

(3)

- Kĩ thuật động não - Hoạt động nhóm - Đặt câu hỏi - Viết tích cực

IV Các hoạt động dạy, học sơ bản Hoạt động giáo viên A Kiểm tra cũ (5'):

Đặt tính tính: 13523; 26 11

- Nêu bước thực nhân với số có hai chữ số ?

- Gv nhận xét B Bài mới:(30’) 1 Gtb :

2 Hướng dẫn hs nhân nhẩm số có chữ số với 11: (12’)

a, Trường hợp tổng chữ số bé < 10 27 11

- Yêu cầu hs đặt tính tính:

Vậy: 2711= 297

- Em có nhận xét hai tích riêng phép nhân ?

- Em có nhận xét kết phép nhân số 27 ?

- Khi nhân nhẩm 27 với 11 ta làm ?

NX: Khi cộng tích riêng p/nhân 27 11 với ta cần cộng chữ số & 7(9) viết vào & - Yêu cầu hs nhẩm: 41 11= 451

b, Trường hợp tổng hai số > 10 48  11

- Yêu cầu hs đặt tính tính Vậy; 4811 = 528

- Em có nhận xét tích riêng phép nhân ?

Hoạt động học sinh - Hs làm bảng

-Nhiều Hs nêu - Lớp nhận xét

- 1Hs lên bảng đặt tính tính 11

27 27 27 297

- Hs lớp làm nháp, nhận xét bảng

- Số 297 số 27 sau viết thêm tổng chữ số vào

- HS nêu - hs nêu lại

- Hs tự nhân nhẩm, báo cáo k/q - Hs thực nhân & nêu lại cách làm

- Hs thực hiện- lớp làm nháp 11

48 48 48 528

- Hs nhận xét cách làm bạn, rút cách nhân nhẩm

(4)

- Nêu rõ cách cộng hai tích riêng ? * Yêu cầu hs rút nhận xét cách nhân nhẩm

- Muốn nhân nhẩm số có c.số với 11 ta làm nào?

3 Thực hành:(18’) Bài tập 1:Tính nhẩm

- Yêu cầu hs tự làm chữa - GV nhận xét - đánh giá

?Muốn nhân nhẩm số có c.số với 11 ta làm nào?

Bài tập 2:

- Gv chốt lại giải

?Muốn tìm số bị chia ta làm nào? Bài tập 3:Giải toán

- Y/cầu hs tóm tắt bài, nêu cách giải Tóm tắt:

Khối 3: 16 hàng- hàng: 14 hs Khối 4: 14 hàng- hàng: 11 hs Cả khối: hs ?

Nx chữa

- Gv khuyến khích hs giỏi tìm thêm cách giải khác

C Củng cố, dặn dò (5')

- Em nêu cách nhân nhẩm số có chữ số với 11 ?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà nắm cách nhân - Chuẩn bị sau

Cộng c.số thừa số thứ viết kq vào

- hs đọc yêu cầu - Hs tự làm -nx Kq: 473, 946, 803;

- Hs làm vào tập - Nhận xét, bổ sung sai Kq: 385, 957;

- hs đọc tốn - hs tóm tắt toán - hs lên bảng làm

- Lớp làm vào tập-chữa nhận xét Bài giải:

C1: Cả hai khối có số học sinh 11 (16 + 14) = 330 (học sinh)

C2: Số học sinh hai khối là: 11  16 + 1114 = 330 (học sinh)

Đáp số: 330 học sinh Cộng 2c.số thừa số thứ

-Ngày soạn: 27 / 11 / 2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng 12 năm 2020 KỂ CHUYỆN

Tiết 13: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (Giảm tải)

Thay bằng: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

Đề bài: Kể lại câu chuyện mà em nghe đọc nói người có nghị lực vươn lên sống

I Mục tiêu:

- Biết chọn kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) nghe, đọc nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống

(5)

- Rèn kĩ nghe: Hs nghe bạn kể, nhận xét lời kể bạn - HS mạnh dạn tự tin trước đông người

* Giáo dục Giới Quyền trẻ em : Quyền tự biểu đạt tiếp nhận thông tin * Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh : Bác Hồ gương sáng ý chí nghị lực, vượt qua khó khăn để đạt mục đích

II Đồ dung dạy, học: - Sgk, tranh minh hoạ.

III Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Hoạt động nhóm

- Đặt câu hỏi - Đọc tích cực

IV Các hoạt động dạy, học bản

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (5'):

- Kể lại câu chuyện nghe, đọc người có nghị lực nêu ý nghĩa câu chuyện ?

Gv nhận xét B Bài mới:(30’)

1 Giới thiệu :

2 Hướng dẫn học sinh kể chuyện: a, Tìm hiểu đề :

Đề bài: Kể lại câu chuyện mà em nghe đọc nói người có nghị lực vươn lên sống

Câu chuyện em kể có nội dung gì? Câu chuyện em lấy đâu?

Gv gạch chân từ trọng tâm

- Yêu cầu hs tự giới thiệu câu chuyện kể

* Gv nhắc: Giới thiệu tên truyện, tên người em định kể

+ Kể chi tiết làm rõ ý chí, nghị lực nhân vật

Bác Hồ gương sáng ý chí nghị lực, vượt qua khó khăn để đạt mục đích b, Kể chuyện theo nhóm :

- Gv tổ chức cho hs kể chuyện theo bàn - Gv theo dõi, nhắc hs trao đổi với bạn nội dung câu chuyện

c, Kể chuyện trước lớp :

- Gv tổ chức cho hs thi kể chuyện trước lớp, trao đổi thảo luận nội dung truyện

- hs kể

- Lớp nhận xét

- Hs lắng nghe

- hs đọc đề - Lớp đọc thầm

- Một người có nghị lực vươn lên c/s- Được nghe, đọc

- 3, hs nói câu chuyện định kể

HSG: kể c/c ngồi Sgk

- Hs kể chuyện theo bàn

- Trao đổi góp ý giúp bạn kể chuyện tốt nhóm

- Đại diện 5-6 hs kể chuyện trao đổi nội dung, nhân vật câu

(6)

- Gv khuyến khích hs nhận xét theo tiêu chí đưa

- Gv nhận xét đánh giá, bổ sung cho hs cần

3 Củng cố, dặn dò (5’)

- Các nhân vật câu chuyện em vừa kể có điểm chung ?

* Giáo dục Giới Quyền trẻ em : Quyền tự biểu đạt tiếp nhận thông tin

- Gv nhận xét học, tuyên dương học sinh kể chuyện tốt

- Vn kể lại chuyện cho người thân nghe

- Lớp nhận xét, trao đổi

- Bình chọn bạn kể chuyện hay hấp dẫn

-Là người có ý chí nghị lực biết vươn lên sống

CHÍNH TẢ (Nghe - viết)

Tiết 13 : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I Mục tiêu:

- Nghe - viết tả, trình bày đoạn bài: Người tìm đường lên

- Làm tập phân biệt âm đầu l /n - Ý thức rèn chữ viết,giữ

II Đồ dung dạy, học: Giấy khổ to, tranh sgk

III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Viết tích cực

- Đọc tích cực

IV Các hoạt động dạy, học bản

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (5'):

-Yêu cầu hs viết từ sau: châu báu, chân thành, trân trọng

- Gv nhận xét B Bài mới: 1 Gtb (1'):

2 Hướng dẫn nghe - viết (20'): - Gv đọc đoạn tả cần viết: “Từ đầu trăm lần”

- Ngày nhỏ, Xi - ôn - cốp - xki mơ ước điều ?

- Ơng làm để thực ước mơ đó?

u cầu Hs tìm từ khó viết, dễ lẫn

- HD viết từ khó:non nớt, rủi ro, Xi - ôn - cốp - xki

- hs lên bảng viết, lớp viết nháp - Lớp nhận xét, bổ sung

- Hs lắng nghe - Hs đọc thầm lại

- Mơ ước bay lên bầu trời

- Kiên trì ngày đêm đọc sách, nghiên cứu, làm thí nghiệm

Hs tìm, báo cáo

(7)

Nêu cách trìng bày bài, tư ngồi, cách cầm bút

- GV nhắc nhở trước viết - Đọc lại viết lần

- Gv đọc cho học sinh viết - GV đọc lại -HS soát

- Gv thu 5, chấm

- Gv nhận xét, rút kinh nghiệm chung 3 Hướng dẫn làm tập(6').

Bài tập 2a: Tìm tính từ

- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm vào bảng phụ:

+ Có tiếng bắt đầu l + Có tiếng bắt đầu n - Gv nhận xét, đánh giá Bài tập 3a: Tìm từ - Bài yêu cầu ta làm ?

- Yc Hs làm việc cá nhân vào tập - Gv theo dõi, hướng dẫn

- Gv giúp học sinh hoàn thiện Liên hệ giáo dục Hs

C Củng cố, dặn dò(3').

-Xi - ơn - cốp - xki làm để thực ước mơ mình?

- Nhận xét học

- Về nhà đọc lại vàc chuẩn bị sau

- HS giỏi đặt câu có từ:non nớt - Hs nêu

- Hs tự viết

- Hs đổi chéo kiểm tra, soát lỗi c

- Hs đọc yêu cầu - Hs làm việc theo nhóm

- Đại diện hs báo cáo- Lớp bổ sung - long lanh, lung linh, lấm láp, lớn - nóng nảy, nặng nề, non nớt, nơng - hs đọc yêu cầu

- Hs tự làm bài- Hs chữa bảng phụ nản chí (nản lịng), lí tưởng, lạc lối (lạc hướng)

- kiên trì ngày đêm

-TOÁN

Tiết 62: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết thực nhân với số có ba chữ số

- Nhận biết tích riêng thứ tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba phép nhân với số có ba chữ số

- Áp dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải tốn có liên quan II Đồ dung dạy, học:

- Sgk, Vbt Bảng phụ, máy chiếu

III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Động não

- Trình bày phút

-Làm việc nhóm - chia sẻ thơng tin IV Các hoạt động dạy, học bản:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5’)

- Yêu cầu hs đặt tính tính:

(8)

58 29; 456 34; - Gv nhận xét

B Bài mới:(30’) 1 Gtb:

2 Nhân với số có ba chữ số (12’) - Gv đưa phép nhân: 164 123 - Nhận xét thừa số ?

- Yêu cầu hs áp dụng tính chất nhân số với tổng

- Vậy 164 123 = 20182

- Gv hdẫn hs đặt tính tính: 123

164 492 328 164 20182

- N/xét cách viết tích riêng ? - Nêu bước thực phép nhân ? - Gv yêu cầu hs tính: 248 321 3 Thực hành:(18’)

Bài tập 1: - Yêu cầu hs đặt tính tính

- Gv theo dõi, hướng dẫn hs làm - Gv chốt kết

- Gv củng cố cách đặt tính thực tính Bài tập 2:

- Yêu cầu hs nêu yêu cầu - Hs tự làm thay chữ số

-GV củng cố cách nhân Bài tập 3: Tóm tắt:

Khu đất hình vng Cạnh: 215 m

Diện tích: m2 ?

- Gv theo dõi giúp đỡ học sinh

?Muốn tính diện tích hình vng ta làm nào?

3 Củng cố, dặn dò: (5’)

- Hs đọc phép nhân - HS lên bảng tính - Lớp nháp-chữa nhận xét

164 123 = 164  (100 + 20 + 3) = 164 100 + 164  20 + 164 3 = 16400 + 3280 + 492 = 20182 - HS đặt tính tính

- Lớp làm vào nháp, nhận xét

- hs nêu -HS báo cáo

- học sinh đọc yêu cầu - HS làm bảng

- Hs tự làm chữa Kq: 91164; 416384; - hs đọc yêu cầu - 1HS làm giấy khổ to - Hs tự làm

- Lớp thống kết

a 123 321 321

b 314 141 142

a  b 38622 45561 45582 - hs đọc tốn

- Hs tự tóm tắt nêu cách giải - Lớp chữa

Bài giải: Diện tích khu đất là:

(9)

- Nêu bước thực nhân với số có ba chữ số ?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà làm tập 1, 2, 3, Sgk - Chuẩn bị sau

-LUYỆN TỪ - CÂU

Tiết 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Hệ thống hố tìm hiểu sâu từ ngữ học thuộc chủ điểm: Có chí nên

- Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm - Ý thức học tập tốt

* Các KNS : Xác định giá trị, tự nhận thức thân, đặt mục tiêu II Đồ dùng dạy, học

- Một số tờ phiếu kẻ sẵn cột a,b (Nd BT1), thành cột DT/ĐT/TT (nd BT2)

III Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Hoạt động nhóm

- Viết tích cực - Trình bày phút

IV Các hoạt dạy, học bản

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5’)

- Có cách để biểu thị mức độ khác đặc điểm, tính chất ? - Gv nhận xét

B Bài mới:(30’) 1 Giới thiệu bài: 2 Hướng dẫn làm bài:

Bài tập 1:

Hãy xếp từ cho thành nhóm: - Gv chia nhóm, yêu cầu hs thảo luận làm bảng nhóm

- Gv theo dõi, hướng dẫn

- Gv nhận xét, chốt kết

- hs phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét

- Học sinh ý lắng nghe - hs đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm 6, nhóm làm bảng phụ - Các nhóm báo cáo - Lớp nhận xét, bổ sung Đáp án:

- Các từ nói lên ý chí, nghị lực người: chí, tâm, bền gan, bền chí, bền lịng, kiên nhẫn, kiên trì, vững dạ,

(10)

Bài tập 2:

- Ycầu hs làm cá nhân vào tập - Lưu ý hs: chọn từ tìm nhóm a Một số từ vừa động từ, tính từ, DT Vd: Khó khăn khơng làm anh nản chí (DT)

Cơng việc khó khăn (TT) Đừng khó khăn với tơi (ĐT)

Bài tập 3:

Đoạn văn yêu cầu em viết nội dung gì? - Bằng cách em biết người ? - Yêu cầu hs đọc câu thành ngữ, tục ngữ chủ điểm: Có chí nên Nhắc hs: Để viết đoạn văn hay, em sử dụng câu thành ngữ vào mở đoạn kết đoạn

3 Củng cố, dặn dò: (5’)

- Em đọc từ ngữ nói lên ý chí, nghị lực người ?

- Gv nhận xét học

- Về nhà hoàn thiện làm lớp - Chuẩn bị sau

thách thức,

- hs đọc yêu cầu - Hs tự làm

- Hs nối tiếp đặt câu - HS đặt 4câu - Lớp nhận xét

- hs đọc yêu cầu

- Viết người có ý chí, nghị lực nên vượt qua nhiều thử thách đạt thành công

- Hs đọc - Hs tự viết

- HS HTT viết từ đến 10 câu - HS chậm viết đến câu - Hs đọc viết - Lớp nhận xét

- hs đọc lại

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 25: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu: Giúp hs biết:

- Biết rút kinh nghiệm tập làm văn kể chuyện( ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả, )

- Tự sửa lỗi mắc theo yêu cầu giáo viên - Ý thức học tập tốt

II Đồ dùng dạy, học

- Bảng phụ ghi sẵn số lỗi tả, cách dùng từ, cần chữa chung cho lớp III Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

- Lắng nghe

-Tư sáng tạo, phân tích, phán đốn - Viết tích cực

- Đặt câu hỏi - Hoạt động nhóm

IV Các hoạt động dạy, học bản

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:(5’)

(11)

2 Giáo viên nhận xét chung làm học sinh

a) Yêu cầu hs đọc đề bài:

- Hướng dẫn Hs xác định lại yêu cầu đề

- GV gạch chân từ trọng tâm b) Gv nhận xét chung :

* ưu điểm: Hiểu đề, viết theo y/cầu đề - Trình bày đúng, đủ bố cục phần văn kể chuyện

- Dùng từ xưng hô tương đối quán - Diễn đạt câu văn tương đối ý, ngắn gọn, có tiến

- Liên kết phần truyện hợp lí - Một số viết có sáng tạo

* Hạn chế:

- Một số xưng hô chưa qn

- Lỗi tả cịn nhiều, trình bày chưa được, chưa đủ phần Câu văn nhiều chưa rõ nghĩa

3 Hướng dẫn chữa lỗi:

- Gv treo bảng phụ ghi sẵn lỗi để chữa- yêu cầu HS trao đổi thảo luận phát lỗi, nêu cách sửa

- Gv trả cho học sinh

- Yêu cầu hs tự sửa cách trao đổi với bạn bên cạnh

- Gv theo dõi kèm cặp

* Học tập đoạn văn hay:

- Gv đọc cho hs nghe số viết điểm cao

- Em có nhận xét cách dùng từ, đặt câu bạn ?

* Hướng dẫn viết lại đoạn văn: Yêu cầu hs chọn viết lại đoạn văn - Gv nhận xét đoạn văn hs viết

3 Củng cố, dặn dò (5')

- Một văn k/c thường gồm phần? - Nhận xét tiết học - tuyên dương

- Yêu cầu hs nhà viết lại đoạn văn cho hay

- Chuẩn bị sau: Ôn tập văn kể chuyện

- hs nối tiếp đọc - Hs nêu

- Hs ý lắng nghe, tự kiểm điểm thân

- Hs ý lắng nghe

Hs trao đổi, thảo luận - Hs sửa lỗi chung

- Hs tự sửa lỗi

- Học sinh lắng nghe, học tập - 2, hs hoàn thành tốt nêu cảm nghĩ viết, nhận xét

- Hs viết lại đoạn văn cho hay

- Hs đọc lại đoạn văn viết - phần

(12)

-Ngày soạn: 27/11/2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng 12 năm 2020 TẬP ĐỌC

Tiết 26 : VĂN HAY CHỮ TỚT I Mục tiêu:

- Đọc trơi chảy tồn Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn

- Hiểu từ ngữ Hiểu nội dung: Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu Cao Bá Quát để trở thành người tiếng văn hay chữ tốt - Giáo dục học sinh lòng tâm luyện chữ cho đẹp

* Giáo dục Giới Quyền trẻ em : Ca ngợi tính kiên trì, quan tâm sửa chữa chữ viết xấu Cao Bá Quát Sau hiểu chữ xẫu có hại Cao Bá Quát dốc sức rèn luyện Trở thành người danh văn hay chữ tốt

II Các kĩ giáo dục bài.

- Xác định giá trị:Nhận biết kiên trì, lịng tâm cần thiết người

- Tự nhận thức thân: Biết đánh giá ưu điểm, nhược điểm thân để có hành động

- Đặt mục tiêu:hiểu ý nghĩa việc đặt mục tiêu phấn đấu - Kiên định: tâm thực mục tiêu định

III Đồ dung dạy học:

Tranh SGK Bảng phụ, Máy chiếu

IV Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Trải nghiệm

- Đọc tích cực - Đặt câu hỏi

V Các hoạt động dạy, học bản

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ(5'):

- Yêu cầu hs đọc bài: Người tìm đường lên

- Xi - ôn - cốp - xki kiên trì thực ước mơ ?

- Gv nhận xét B Bài mới:(30’) Gtb:

2 H/dẫn luyện đọc & tìm hiểu

a Luyện đọc :(10’) yêu cầu Hs đọc - Gv chia thành đoạn

- Gv kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ câu dài

- hs đọc bài, trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét

- Hs đọc

- hs nối tiếp đọc đoạn - Hs đọc nối tiếp lần - Hs đọc giải

(13)

- Gv nêu cách đọc toàn đọc diễn cảm

b Tìm hiểu bài:(12’) - Đọc thầm đoạn đầu:

-Vì Cao Bá Quát thường bị điểm kém? - Thái độ Cao Bá Quát nhận lời giúp bà cụ ?

- Sự việc xảy khiến Cao Bá Quát ân hận ?

Gv tiểu kết, chuyển ý

- Yêu cầu hs đọc đoạn lại trả lời: Cáo Bá Quát tâm rèn chữ ?

- Kết đạt ? Gv tiểu kết, chuyển ý - Nội dung ? => Ghi ý

c Đọc diễn cảm :(8’)

- Yêu cầu học sinh nối tiếp học - Gv treo bảng phụ:

“Chưa học sẵn lòng” - Gv nhận xét, tuyên dương học sinh 3 Củng cố, dặn dò (5')

- Câu chuyện ca ngợi ai? Con hiểu qua câu chyện này?

- Quyền trẻ em: Em học tập Cao Bá Quát điều ?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc bài.Lập kế hoạch luyện chữ thân trao đổi vơia bạn Chuẩn bị bài: Chú Đất Nung

- Hs đọc thầm

- Vì chữ ơng xấu

- Vui vẻ nhận lời tin tưởng giúp bà cụ minh oan

- Lá đơn chữ xấu, không đọc nên quan đuổi bà cụ

1 Tác hại việc viết chữ xấu - Sáng sáng ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp Mỗi tối ông viết xong 10 trang chịu ngủ Khi chữ tiến bộ, ông mượn sách luyện thêm nhiều kiểu chữ khác

- Chữ ông đẹp

2 Nhờ kiên trì luyện tập Cao Bá Quát trở thành văn hay chữ tốt Nhờ tâm kiên trì, khổ cơng luyện viết Cao Bá Qt trở thành người văn hay chữ tốt

- học sinh nhắc lại - hs đọc nối tiếp - Hs tìm cách đọc - Hs đọc nhóm bàn - Hs thi đọc

Nx bình chọn bạn đọc hay - Cao Bá Quát

-TOÁN

Tiết 63 : NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( TIẾP ) I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục chữ số 0. - Học sinh có kĩ đặt tính thực tính

(14)

III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Động não

- Trình bày phút

-Làm việc nhóm - chia sẻ thơng tin IV Các hoạt động dạy, học bản:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (5'):

- Đặt tính tính:

546 123; 258 326 Nêu cách nhân với số có 3c.số? - Gv nhận xét

B Bài mới:(30’) 1 Gtb:

2 Cách đặt tính tính:(12’) - Gv đưa phép nhân: 258 203 - Nhận xét hai thừa số ? - Nhận xét thừa số thứ hai ? - Yêu cầu hs tự đặt tính tính Vậy 258203 =52374

- Em có nhận xét tích riêng thứ hai ? Gv: Ta bỏ tích riêng thứ hai mà dễ dàng thực phép cộng

203

258

774 516 52374

- Tích riêng thứ ba viết so với tích riêng thứ ?

- Khi nhân số có ba chữ số mà chữ số hàng chục chữ số ta làm nào?

3 Thực hành:(18’) Bài tập 1:Đặt tính tính

- Yêu cầu hs tự làm chữa

- Gv theo dõi, hướng dẫn học sinh làm - Nêu bước thực phép nhân ? - Gv củng cố cách đặt tính thực tính Bài tập 2:Đ- S

- Yêu cầu hs tự làm chữa

- Hs làm bảng - Nhiều Hs nêu - Lớp nhận xét

- Đọc phép nhân - Đều có chữ số

- Có chữ số hàng chục - hs làm bảng, lớp làm nháp

203 258

774 000 516 52374 Nx chốt kết - Hs phát biểu

- Lớp nhận xét

- Tích riêng thứ lùi sang bên trái cột so với tích riêng thứ

- Học sinh giỏi trả lời Nhiều Hs nhắc lại - hs đọc yêu cầu

- Hs tự làm bài-chữa-nhận xét Kq:

118205; 200471;

(15)

- Tổ chức cho Hs chơi trò chơi tiếp sức điền nhanh

-GV nhận xét chốt lời giải Bài tập 3:

- Yêu cầu hs tóm tắt nêu cách giải Tóm tắt: Khu đất HCN:

Chiều dài: 125 m Chiều rộng: 105 m Diện tích: m2 ?

? Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm nào?

C Củng cố, dặn dò (5'):

- Nêu bước nhân với số có chữ số ? - Nhận xét học

- Về nhà nắm cách nhân - Chuẩn bị sau

- hs đọc toán - hs tóm tắt - Hs tự làm chữa

Bài giải: Diện tích khu đất là:

125 105 = 13125 (m2) Đáp số: 13125 m2

-KHOA HỌC

Tiét 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I Mục tiêu:

Nêu đặc điểm nước nước bị ô nhiễm:

- Nước sạch: suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa vi sinh vật chất hồ tan có hại cho sức khoẻ người

- Nước bị ô nhiễm: có màu, có tính chất bẩn, có mùi hơi, chứa vi sinh vật nhiều mức cho phép, chứa chất hồ tan có hại cho sức khoẻ

*KNS: Kĩ tìm kiếm xử lý thơng tin ngun làm nước bị nhiễm Kĩ trình bày thông tin nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm Kĩ bình luận, đánh giá hành động gây ô nhiễm nước

- BVMT: Bảo vệ biết cách sử dụng nước II Đồ dung dạy, học:

- Chuẩn bị theo nhóm: chai nước sông hay ao, hồ, chai nước giếng nước máy

- Hai chai không, hai phễu lọc nước, bơng để lọc nước, kính lúp III Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

- Kĩ thuật đặt câu hỏi - Hoạt động nhóm - Xử lí tình

IV Các hoạt động dạy, học bản:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ:(3’) - Gọi hs lên bảng trả

lời

1) Nêu vai trò nước sống người, động vật thực vật?

(16)

- GV nhận xét B Dạy mới:(30’)

1 Giới thiệu bài: Nước cần mọi hoạt động sống người hàng ngày Làm để biết đâu nước sạch, đâu nước nhiễm em tìm hiểu qua học hôm

2 Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu số đặc điểm nước tự nhiên

- Chia nhóm 6, y/c tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị nhóm

- Gọi hs đọc thí nghiệm SGK/52

- Các em thực thí nghiệm theo hd SGK quan sát xem sau lọc miếng bẩn hơn, sao?

- Gọi đại diện nhóm trình bày, ghi nhanh ý kiến lên bảng theo cột

- Qua thí nghiệm, chúng tỏ nước sơng, ao, hồ thường bẩn, có nhiều tạp chất như cát, đất, bụi, Ngoài tạp chất, bạn nào cho biết sơng, ao, hồ cịn có thực vật, sinh vật sinh sống?

- Cua, cá, ốc, rong, rêu mắt thường nhìn thấy Trong nước cịn có điều nữa? Các em dùng kính hiển vi quan sát

- Đưa kính hiển vi đến nhóm, em nhóm quan sát nêu em nhìn thấy

- Y/c hs quan sát chai đựng nước mưa chai đựng nước sông trả lời xem: chai nước hơn, sao? chai nước đục sao?

Kết luận: Nước sơng, hồ, ao nước đã dùng thường bị lẫn nhiều cát, đất có vi khuẩn nước Nước sơng có nhiều phù sa nên thường có màu đục, nước ao, hồ thường có màu xanh có nhiều sinh vật sống rong, rêu Nước mưa, nước máy khơng có lẫn đất, cát, bụi

- Chia nhóm, nhóm trưởng báo cáo - hs đọc to trước lớp

- HS thực hành thí nghiệm nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

+ Miếng lọc chai nước mưa (máy) khơng có màu hay mùi lạ nước

+ Miếng lọc chai nước sông (ao, hồ) có màu vàng, có nhiều đất, bụi, chất bẩn nhỏ đọng lại nước bẩn, bị nhiễm

- Cá, cua, ốc, rong, rêu, bọ gậy,

- Lắng nghe

- Lần lượt vài nhóm quan sát nêu nhìn thấy nước: có nhiều vi khuẩn

- Quan sát trả lời: chai nước mưa khơng có lẫn cát, bụi Chai nước sơng (ao, hồ) đục thường bị lẫn nhiều cát, đất, đặc biệt nước sơng có nhiều phù sa nên thường bị đục Nước ao thường có màu xanh nước có nhiều loại tảo sinh sống

(17)

- Phát phiếu học tập cho nhóm

- Các em thảo luận nhóm để đưa đặc điểm loại nước theo tiêu chuẩn đặt ghi vào phiếu

- Gọi nhóm dán phiếu nêu nhận xét nhóm

- Y/c hs mở SGk/53 để đối chiếu tự đánh giá sai kết làm việc nhóm - Nhận xét khen nhóm có kết Kết luận: Mục bạn cần biết SGK/53

- Gọi hs đọc mục bạn cần biết 3 Củng cố, dặn dò:(3’)

- Giáo dục BVMT: cần giữ vệ sinh nguồn nước nên dùng nước máy, nước mưa, nước giếng, hạn chế dùng nước sông, ao, hồ - Về nhà đọc lại mục bạn cần biết

- Bài sau: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm Nhận xét tiết học

- Chia nhóm, nhận phiếu học tập - Thảo luận

- Lần lượt nhóm nêu nhận xét - Đối chiếu, tự đánh giá

- Lắng nghe

- hs đọc to mục cần biết trước lớp - lắng nghe, ghi nhớ

……… Ngày soạn: 27/11/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày tháng 12 năm 2020 TOÁN

Tiết 64: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Thực nhân với số có hai, ba chữ số.

- Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính

- Biết cơng thức tính (bằng chữ) tính diện tích hình chữ nhật - Ý thức học tập tốt

II Đồ dùng dạy, học:

- Bảng phụ, UDPHTM

III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Động não

- Trình bày phút

-Làm việc nhóm - chia sẻ thơng tin IV Các hoạt động dạy, học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (5'):

- Đặt tính tính:

365 276; 356 408

Muốn nhân với số có 2,3 c.số ta làm ntn? - Gv nhận xét

B Bài mới:(30’) Gtb :

2 Hướng dẫn làm Bài tập : Đặt tính tính

- hs làm bảng -Nhiều Hs nêu - Lớp nhận xét

(18)

-GV quan sát - giúp HS yếu

- Nêu cách nhân với số có 2, chữ số ? - Gv củng cố cách đặt tính thực tính? Bài tập 2:

- Gv quan sát, theo dõi học sinh làm - Gv củng cố cách làm cho học sinh Bài tập 3: Tính cách thuận tiện nhất: - Gv theo dõi, hướng dẫn số em lúng túng

- Gv nhận xét, đánh giá

Con vận dụng tính chất để làm bài? Bài tập -Sgk

- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật ?

- Yêu cầu hs tính diện tích cũ để so sánh, rút kết luận

làm phần b - Gv củng cố

3 Củng cố, dặn dò (5')

- Muốn nhân với số có 2,3 c.số ta làm ntn? Cách tính diện tích HCN?

- Nhận xét học

- Về nhà ôn kiến thức học

- hs làm vào bảng, lớp làm vào - Nhận xét chữa bảng

- hs đọc yêu cầu - Hs tự làm vào tập Kết quả:

a, 69 000 b, 5688 c, 139438 - hs đọc yêu cầu

- hs lên làm bảng - Lớp làm vào - Kiểm tra bài, nhận xét

Đáp án:

a, 142 12 + 142 18 = 142  (12 +18) = 142 30 = 4260 b, 49 365 - 39 365

= (49 - 39) 365 = 10 365 = 3650 c, 18  25 = 25 18

= 100 18 = 1800 - giải thích cách làm - hs đọc yêu cầu

- Hs tự làm vào tập

- Đổi chéo kiểm tra, nhận xét bổ sung

Đáp án:

a, S = 12 x = 60 (cm2)

S = 15 x 10 = 150 (m2)

b, Nếu chiều dài gấp lên lần chiều dài a, S HCN a2 b =  a b =  (ab) = 2S Vậy chiều dài gấp lên lần chiều rộng giữ nguyên S HCN gấp lên lần

- HS trả lời

-LUYỆN TỪ - CÂU

Tiết 26: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I Mục tiêu:

(19)

- Xác định câu hỏi văn bản, bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước

- Học sinh tự giác tích cực học tập II Đồ dùng dạy, học:

- Bảng phụ kẻ cột: câu hỏi - - hỏi - dấu hiệu theo nội dung BT 1,2,3 (phần nhận xét)

III Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Xử lí tình

-Làm việc nhóm - chia sẻ thơng tin - Quan sát

- Đặt câu hỏi

IV Các hoạt động dạy, học bản:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (4'):

- Tìm từ nói ý chí, nghị lực người?

- Đặt câu có từ vừa tìm - Gv nhận xét

B Bài mới:(30’) Gtb :

2 Phần nhận xét (10'):

Bài 1: Đọc Người tìm đường lên Tìm câu hỏi

+ Vì bóng khơng có cánh mà bay ?

+ Cậu làm mà mua nhiều sách dụng cụ thí nghiệm ? Bài 2, 3:

- Câu hỏi hỏi ai? - Câu hỏi hỏi ai?

- Những dấu hiệu giúp em nhận câu hỏi?

- Câu hỏi dùng để làm gì? - Gọi hs đọc lại tồn bảng

Kết luận: Câu hỏi hay gọi câu nghi vấn dùng để hỏi điều mà mình cần biết Phần lớn câu hỏi để hỏi người khác, có để tự hỏi mình. Câu hỏi thường có từ nghi vấn ai, gì, nào, sao, khơng Khi viết cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi.

- Gọi hs đọc phần ghi nhớ SGK/131 Ghi nhớ : Sgk

- Yêu cầu hs lấy ví dụ Luyện tập:(20’)

- Hs trả lời - Hs đặt câu - Lớp nhận xét

- Hs đọc yêu cầu - Hs nêu câu hỏi

- Của Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi - Của người bạn hỏi Xi-ơn-cốp-xki - Các câu có dấu chấm hỏi từ để hỏi Vì sao? Như nào?

- Để hỏi người khác hay hỏi

- hs đọc lại - Lắng nghe

(20)

Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c

- đọc thầm Thưa chuyện với mẹ SGK/85 Hai bàn tay SGK/114 thực theo y/c (phát phiếu cho hs)

- Gọi hs phát biểu

- Dán phiếu hs làm phiếu, gọi hs nhận xét

- Gọi hs đọc lại bảng

Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c mẫu

- Ghi bảng: Về nhà, bà kể lại câu chuyện, khiến Cao Bá Quát vô ân hận

- Gọi hs lên làm mẫu + HS 1: Về nhà bà cụ làm gì?

+ HS1: Bà cụ kể lại chuyện gì?

+ HS1: Vì Cao Bá Quát ân hận?

- em ngồi bàn đọc lại Văn hay chữ tốt, chọn 3-4 câu thực hành hỏi đáp liên quan đến nội dung câu văn mà chọn

- Gọi cặp hs thi hỏi-đáp

- Cùng hs nhận xét, bình chọn cặp hỏi-đáp tự nhiên, ngữ điệu

1) Từ đó, ơng dốc sức luyện viết chữ cho đẹp

2) Ông danh khắp nước người văn hay chữ tốt

Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c

- Gợi ý: Các em tự hỏi học qua, sách cần tìm, phim xem, đồ dùng mua, Các em nhớ nói ngữ điệu câu hỏi - tự hỏi

- Y/c hs tự đặt câu vào VBT - Gọi hs đọc câu đặt - Cùng hs nhận xét

- hs đọc y/c

- Đọc thầm tự làm vào VBT - HS nêu câu hỏi mà tìm

- Theo dõi làm phiếu, nhận xét

-HS nối tiếp đọc (mỗi em đọc câu) - hs đọc

- hs lên thực (1 em hỏi, em đáp)

+ Về nhà, bà cụ kể lại câu chuyện xảy cho Cao Bá Quát nghe

+ Bà cụ kể lại chuyện bị quan cho lính đuổi bà khỏi huyện đường + Cao Bá Quát ân hận viết chữ xấu mà bà cụ bị đuổi khỏi cửa quan, không giải oan ức - HS thực hành trao đổi theo cặp

- Lần lượt cặp hs thi hỏi-đáp - Nhận xét

1) Cao Bá Quát dốc sức làm gì? 2) Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ để làm gì?

3) Từ nào, Cao Bá Quát dốc sức luyện chữ viết?

+ Ai danh khắp nước người văn hay, chữ tốt?

+ Cao Bá Quát danh người nào?

+ Vì Cao Bá Quát danh người văn hay chữ tốt?

- hs đọc y/c

- Lắng nghe, thực - Tự làm

- HS đọc câu đặt - Nhận xét

(21)

3 Củng cố, dặn dò (5')

- Em nêu tác dụng câu hỏi dấu chấm hỏi ?

- Nhận xét tiết học - Vn học làm - Chuẩn bị sau

+ Hình phim hoạt hình xem rồi?

+ Bài dạy mà?

+ Mình để sách Đơ-rê-mon đâu nhỉ?

-ĐỊA LÍ

Tiết 13: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I Mục tiêu:

- Biết đồng Bắc Bộ nơi nơi dân cư tập trung đông đúc nước, người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu ngườ Kinh

- Sử dụng tranh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống người dân đồng Bắc Bộ:

+ Nhà thường xây dựng chắn, xung quanh có sân, vườn, ao,… + Trang phục truyền thống nam quần trắng,áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; nữ váy đen, áo dài tứ thân bên mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc chít khăn mỏ quạ

*TKNL&HQ: Những nghề thủ công cổ truyền phát triển mạnh mẽ ĐBBB, đặc biệt nghề: đúc đồng, làm đồ gốm, thủ công mĩ nghệ … nghề sử dụng lượng để tạo sản phẩm thủ cơng nói trên, đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trình sản xuất đồ thủ cơng

II Đồ dùng dạy, học:

- Tranh, ảnh nhà truyền thống nhà nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội người dân ĐBBB Máy chiếu, tranh sgk

III Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng - Quan sát

- Đặt câu hỏi - Hoạt động nhóm

IV Các hoạt động dạy, học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A KTBC: 3’ Đồng Bắc Bộ Gọi hs lên bảng trả lời:

1) ĐBBB sông bồi đắp nên? 2) Trên đồ ĐBBB có hình dạng gì? Địa hình ĐBBB nào?

Nhận xét

B Dạy-học mới:(30’)

1 Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, tiếp tục tìm hiểu ĐBBB để biết người dân ĐBBB có phong tục truyền thống đáng quý nào?

hs lên bảng trả lời

1) ĐBBB sông Hồng sơng Thái Bình bồi đắp

(22)

2 Bài mới:

* HĐ 1: Chủ nhân đồng bằng - Gọi hs đọc mục SGK/100

- ĐBBB nơi đông dân hay thưa dân? - Người dân sống ĐBBB chủ yếu dân tộc nào?

- Y/c hs thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau: (2 nhóm thảo luận câu)

1) Làng người Kinh ĐBBB có đặc điểm gì?

2) Nêu đặc điểm nhà người Kinh Vì nhà có đặc điểm đó?

3) Làng Việt cổ có đặc điểm gì?

4) Ngày nay, nhà làng xóm người dân ĐBBB có thay đổi nào?

Kết luận: Trong năm, ĐBBB có hai mùa nóng lạnh Mùa đơng thường có gió mùa đơng bắc mang theo khơng khí lạnh từ phương bắc thổi về, trời lạnh nắng; mùa hạ nóng, có gió mát từ biển thổi vào Người dân thường làm nhà quay hướng Nam để tránh gió rét đón ánh nằng vào mùa đơng, đón gió biển thổi vào mùa hạ nơi hay có bão làm đổ nhà cửa, cối nên người dân phải làm nhà kiên cố để có sức chịu đựng bão

Ngày nay, nhà cửa người dân có nhiều thay đổi, làng có nhiều nhà trước Nhiều nhà xây cao hai, ba tầng, lát gạch hoa TP đồ dùng nhà tiện nghi

* Hoạt động 2: Trang phục lễ hội - Gọi hs đọc mục SGK/84

- Dựa vào thông tin tranh, ảnh SGH, em thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau:

+ Trong lễ hội có hoạt động gì? Kể tên số hoạt động lễ hội mà em biết

+ Kể tên số lễ hội tiếng người dân ĐBBB

- hs đọc to trước lớp - Đông dân nước - Chủ yếu dân tộc Kinh - Chia nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày

1) Làng có nhiều nhà quây quần với Các nhà gần để hỗ trợ, giúp đỡ

2) Nhà thường xây gạch, vững để tránh gió bão, mưa lớn Xung quanh nhà thường có sân, vườn, ao

3) Có lũy tre xanh bao bọc Mỗi làng có ngơi đình thờ Thành hồng, chùa có có miếu

4) Ngày nay, làng người dân ĐBBB có nhiều thay đổi Nhà đồ dùng nhà ngày tiện nghi

- HS lắng nghe

- hs đọc to trước lớp - Chia nhóm thảo luận

(23)

- Gọi đại diện nhóm trả lời (mỗi nhóm trả lời câu)

Kết luận: Ngày nay, người dân ĐBBB thường mặc trang phục đại nhiên vào dịp lễ hội họ thích mặc trang phục truyền thống

3 Củng cố, dặn dò: 3’

- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/102

- Về nhà tiếp tục sưu tầm tranh, ảnh hoạt động sản xuất người dân ĐBBB để chuẩn bị sau, đọc lại nhiều lần ghi nhớ - Nhận xét tiết học

động mà em biết chọi gà, cờ người, thi thổi cơm, rước kiệu, + Hội Lim, hội Chùa Hương, Hội Gióng,

- Lắng nghe

- hs đọc ghi nhớ

-KHOA HỌC

Tiết 26: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I Mục tiêu:

- Nêu số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,…

+ Sử dụng phân bón hố học, thuốc trừ sâu + Khói bụi khí thải từ nhà máy, xe cộ,… + Vỡ đường ống dẫn dầu,…

- Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khoẻ người: lan truyền nhiều bệnh, 80% bệnh sử dụng nguồn bị ô nhiễm *KNS: - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm

- Kĩ trình bày thơng tin ngun nhân làm nước bị nhiễm - Kĩ bình luận, đánh giá hàng động gây ô nhiễm nước

* GDMT: HS biết giữ gìn, khơng vứt rác, st thực vật,… xuống dịng nước gây nhiễm nguồn nước

* MTBĐ: Liên hệ lí gây ô nhiễm nước biển: rác thải từ đất liền, ô nhiễm hoạt động đánh bắt biển

Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt môi trường biển II Đồ dùng dạy, học:

Tranh, ảnh số mẫu nước cộng đồng cách ăn uống bị bệnh III.Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng

- Trải nghiệm

- Hoạt động cặp đôi - Hoạt động nhóm - Trình bày phút

IV Các hoạt động dạy, học:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: 3’

1) Dấu hiệu cho biết nước bị ô nhiễm?

2 hs lên bảng trả lời:

(24)

2) Thế nà nước sạch?

- GV nhận xét B Dạy mới:

B Bài mới:(28’) Gtb :

2 Bài giảng:

* HĐ1: Tìm hiểu số nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm

- Các em q/s hình từ hình - SGK/54,55, TL đôi tập đặt câu hỏi trả lời cho hình

- Gọi cặp hs lên hỏi-đáp trước lớp 1) Hình cho biết nước sông/hồ/kênh rạch bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn mơ tả hình gì?

2) Hình cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn mô tả hìn

h gì?

3) Hình cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn mơ tả hình gì?

4) Hình cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Hãy nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn mô tả hình?

5) Hình cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Nêu nguyên nhân gây nhiễm bẩn mơ tả hình?

chứa chất hịa tan có hại cho sức khỏe

2) Nước nước suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa vi sinh vật chất hòa tan có hại cho sức khỏe người

- Quan sát hình minh họa để hỏi trả lời

- Từng cặp hs lên thực (mỗi cặp nói nội dung)

1) Hình 1,4 Ngun nhân làm cho nước sông, hồ, kênh rạch bị nhiễm bẩn nước thải từ nhà máy chảy không qua xử lí xuống sơng Nước thải chảy sơng làm nhiễm nước sơng Ở hình có hai người đổ rác xuống sông người giặt quần áo sông nguyên nhân làm cho nước sơng bị nhiễm bẩn 2) Hình Ngun nhân làm cho nước máy bị ô nhiễm ống nước bị vỡ, chất bẩn chui vào ống nước làm cho nguồn nước bị nhiễm bẩn

3) Hình Nguyên nhân làm nước biển bị nhiễm bẩn có tàu bị đắm biển, dầu tràn mặt biển, nước biển nơi dầu tràn có màu đen gây nên nhiễm

4) Hình 7,8 Ngun nhân khí thải khơng qua xử lí từ nhà máy thải ngồi, làm gây nhiễm khơng khí nhiễm nước mưa

(25)

- Gọi hs liên hệ đến địa phương nêu ngun nhân làm nhiễm nước địa phương

Kết luận: Có nhiều việc làm con người làm gây ô nhiễm nguồn nước Nước quan trọng đời sống người, thực vật động vật, cần hạn chế việc làm gây ô nhiễm nguồn nước

*GDMT: Chúng ta nn lm để bảo vệ nguồn nước khơng bị nhiễm?

* HĐ 2: Thảo luận tác hại ô nhiễm nước.

- Các em thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi sau: Điều xảy sức khỏe người nguồn nước bị ô nhiễm?

- Gọi đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét

Kết luận: (vừa nói vừa vào hình 9) Nguồn nước bị ô nhiễm gây hại cho sức khỏe người, thực vật, động vật Đó mơi trường để vi sinh vật có hại sinh sống Chúng nguyên nhân gây bệnh lây bệnh Trong thực tế 100 người mắc bệnh có 80 người mắc bệnh liên quan đến nước Vì phải hạn chế việc làm làm cho nước bị nhiễm

4 Củng cố, dặn dị: 4’

- Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/55 - Theo em, người dân cần phải làm để hạn chế nguồn nước bị nhiễm?

- Về nhà xem lại bài, không làm việc ảnh hưởng đến nguồn nước

- Bài sau: Một số cách làm nước

cho nước ngầm bị ô nhiễm - HS nêu

+ Do nước thải từ chuồng chăn nuôi hộ gia đình

+ Do đổ rác bẩn xuống sông

+ Do nước thải từ gia đình đổ xuống cống

+ Do khói, khí thải từ nhà máy chưa xử lí thải lên trời, nước mưa có màu đen

- Lắng nghe

- HS trả lời theo hiểu biết

- Chia nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trả lời

* Nguồn nước bị ô nhiễm môi trường tốt để loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi, chúng phát triển nguyên nhân gây bệnh lây lan bệnh: tả, lị, thương hàn, tiêu chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột,

- Lắng nghe

- hs đọc to trước lớp

- Không vứt rác xuống ao, hồ, không thải nước chăn nuôi gia súc xuống sông, không giặt đồ sông

-Ngày soạn: 27/11/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2020 Toán

(26)

A MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: Củng cố đổi dơn vị đo khối lượng, diện tích học. 2.Kĩ năng:

- Kĩ thực tính nhân vói số có hai, ba chữ số - Các tính chất phép nhân học

- Lập cơng thức tính hình vng

3.Thái độ:Hs biết vận dụng kiến thức vào giải tập có liên quan B ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Đề tập viết sẵn bảng phụ

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1’)

B Kiểm tra cũ: (5’)

- Gọi học sinh chữa tập

- Kiểm tra tập nhà học sinh C Bài mới: (30’)

1 Giới thiệu (2’) : Nêu mục tiêu ghi tên bảng

2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:

- Yêu cầu tự làm

- Chữa bài, yêu cầu nêu cách đổi đơn vị

(?) Nêu cách đổi 1200 kg = 12 tạ?

(?) Nêu đổi 15000 kg = 15 tấn?

(?) Nêu đổi 1000 dm2 = 10 m2?

Bài 2:

- Yêu cầu tự làm

- Học sinh lên bảng

- Học sinh lên bảng (mỗi học sinh phần), lớp làm vào tập + Học sinh 1: vid 100kg =1 tạ

Mà 1200 : 100 =12, nên 1200 kg =12 tạ

+ Học sinh 2: Vì 1000 kg =1 Mà 15000: 1000 =15, nên 15000 kg =15

+ Học sinh 3: Vì 100dm2=1m2

Mà 1000 : 100 =10, nên 1000dm2= 10m2

- Học sinh lên bảng, học sinh làm phần (phần a, b phải đặt tính)

a 268 324 b 475 309 c 45 x 12 +8 x 235 x 250 x 205 x 207 = 540 + = 548 1340 16200 2375 2163 45 x (12+8)

804 648 940 618 = 45 x 20 = 900 536 81000 97375 63963

62980 Bài 3:

(27)

(?) áp dụng tính chất học để tính?

thuận tiện

- Học sinh lên bảng, lớp làm vào BT a x 39 x = (2 x 5) x 39 = 10 x 39 = 390

b 302 x 16 + 302 x = 302 x (16 + 4) = 302 x 20 = 6040 c 769 x 85 - 769 x 75 = 769 x (85 - 75) = 769 x 10 =7690 Bài 4:

- Gọi học sinh đọc đề - u cầu tóm tắt tốn

(?) Để biết sau 1giờ 15 phút hai vịi chảy lít nước ta phải biết gì?

- Yêu cầu học sinh làm

Bài 5: a

(?) Nêu cách tính diện tích hình vng? (?) Gọi cạnh hình vng a diện tích hình vng tính nào?

- Vậy cơng thứ tính diện tích hình vng là:

S = a x a

b Yêu cầu học sinh tự làm

- Nhận xét học sinh làm C Củng cố dặn dò (3')

- Tổng kết học

- Về nhà làm tập chuẩn bị sau

- Học sinh đọc đề - Tóm tắt tốn

+ Phải biết sau 1g 15 phút vòi chảy lít nước hai vịi

+ Phải biết phút hai vòi chảy lít nước, sau nhân với tổng số phút

- Học sinh lên làm Bài giải:

1g 15 phút = 75 phút

Trong phút hai vịi chảy là:

25 +15 = 40 (lít)

Trong 1h15’ hai vòi chảy là: 40 x 75 = 3000 (lít)

Đ/s: 3000 (lít) - Nhận xét, sửa sai

- Nêu yêu cầu, làm tập vào - Lấy cạnh nhân cạnh a x a

- Ghi nhớ công thức

- Nếu a = 25 m ; S = 25 x 25 = 625 (m2)

- Đổi chéo để kiểm tra

-TẬP LÀM VĂN

Tiết 26: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu:

- Củng cố đặc điểm văn kể chuyện( nội dung, nhân vật, cốt truyện). - Kể lại câu chuyện theo đề tài cho trước

(28)

- Rèn cho học sinh mạnh dạn trước đông người II Đồ dung dạy, học: - Bảng phụ, Vbt, Sgk.

III Các phương pháp, kỹ thuật dạy học sử dụng -Làm việc nhóm - chia sẻ thơng tin

- Xử lí tình -Trình bày phút -Đóng vai

IV Các hoạt động dạy, học bản:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (5')

- Cấu tạo văn kể chuyện? Kiểm tra chuẩn bị Hs - Nx đánh giá

B Bài mới:(30’) Gtb:

2 HDHS làm tập: Bài 1: Nhận dạng đề

- Yêu cầu học sinh đọc đề

- Tổ chức cho học sinh trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi:

- Đề thể loại văn ?

- Vì em cho đề văn kể chuyện ?

- Đề đề thuộc loại văn ? Vì * Gv chốt lại: đề văn kể chuyện, làm cần ý đến nhân vật, cốt truyện, diễn biến ý nghĩa câu chuyện Sử dụng bảng phụ củng cố đặc điểm văn kể chuyện

Bài + : Kể câu chuyện

- Yc Hs suy nghĩ chọn đề tài a, Kể chuyện nhóm:

- Yêu cầu Hs kể chuyện trao đổi câu chuyện theo cặp

b, Học sinh thi kể trước lớp - Gv yêu cầu Hs thi kể trước lớp - Gv theo dõi, nhận xét

- Hs trả lời Nx bạn

- Hs đọc yêu cầu - Học sinh đọc đề - Hs trao đổi theo cặp - Hs báo cáo - lớp nhận xét

- Đề đề thuộc loại văn kể chuyện

- Vì kể lại chuỗi việc có liên quan

Đề 1: văn viết thư Đề 3: văn miêu tả

- Hs nêu yêu cầu - 3, Hs phát biểu

- Hs ngồi cạnh kể chuyện cho nghe

- 3, Hs thi kể

- Lớp nhận xét - bình chọn bạn kể hay Có nội dung, nhân vật, cốt truyện - Hỏi trả lời nội dung truyện + Câu chuyện bạn kể có nhân vật nào?

(29)

3 Củng cố, dặn dò (5')

- Đặc điểm văn kể chuyện? - Nhận xét tiết học

- Vn: kể lại cho người thân nghe - Chuẩn bị sau

các bạn điều gì?

+ Qua câu chuyện tơi kể, bạn cho biết câu chuyện mở đầu kết thúc theo cách nào?

Bảng tóm tắt kiến thức văn KC Văn kể

chuyện

- Kể lại chuỗi việc có đầu, có cuối, liên quan đến hay số nhân vật

- Mỗi câu chuyện nói lên điều có ý nghĩa Nhân vật

- Là người hay vật, đồ vật, cối, nhân hóa

- Hành động, lời nói, suy nghĩ nhân vật nói lên tính cách nhân vật

Cốt truyện

- Có phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc

- Có hai kiểu mở (trực tiếp hay gián tiếp) Có kiểu kết (mở rộng không mở rộng

-SINH HOẠT – TUẦN 13

KĨ NĂNG SỐNG

KĨ NĂNG ỨNG XỬ VỚI BẠN BÈ ( T2) I Mục tiêu :

*Sinh hoạt: - Giúp HS nhận ưu, khuyết điểm cá nhân, tập thể tuần học vừa qua đồng thời có ý thức sửa chữa

- Nhắc lại nội quy trường, lớp Rèn nề nếp vào lớp, học đầy đủ - HS biết xử dụng tiết sinh hoạt lớp sôi nổi,hiệu

* KNS

- Biết nhường nhịn bạn bè cách ni dưỡng tình bạn

- Hiểu thông cảm, nhường nhịn cư xử với bạn bè; hiểu số yêu cầu ứng xử với bạn bè

- Vận dụng số yêu cầu ứng xử với bạn số tình cụ thể

II Đồ dùng dạy, học: - Ghi chép tuần,

- tranh cho câu chuyện phần trải nghiệm

- Phiếu học tập phần chia sẻ phản hồi phần rút kinh nghiệm III Các hoạt động dạy, học:

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A SINH HOẠT : ( 17’)

1 Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 13 a Các tổ nhận xét chung hoạt động tổ :

b Lớp trưởng nhận xét chung hoạt động lớp mặt hoạt động :

(30)

- Về học tập :……… ……… ……… - Các hoạt động khác :……… ……… - Tuyên dương cá nhân :……… c GV nhận xét hoạt động tuần 13

2 Triển khai hoạt động tuần 14 - GV triển khai kế hoạch tuần 14

+ Tham gia học tập tốt chào mừng ngày 22-12

+ Thực tốt nếp học tập, quy định nhà trường + Giữ gìn vệ sinh trường, lớp

+ Tham gia tốt nếp thể dục giờ,

+ Giáo dục HS nhiệm vụ HSTH điều 41, 42, 43 + Tiếp tục thực ơn đọc báo đội có hiệu

+ Chuẩn bị tốt sách đồ dùng học tập + Tiếp tục trang trí lớp học

+ Vận động ủng hộ tủ sách lớp học B KĨ NĂNG SÔNG

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ 3: Hoạt động thực hành

Rèn luyện

- Cho học sinh thực theo yêu cầu tập

Định hướng ứng dụng

Hướng dẫn học sinh cách cư xử qua đặc điểm bạn

HĐ 4: Hoạt động ứng dụng - Nêu yêu cầu thực

- Hướng dẫn cho học sinh thực

- Nghe, thực yêu cầu tập - Trao đổi với bạn để chọn hình vẽ thể nhường nhịn, không nhường nhịn

a) nhường nhịn

b) không nhường nhịn c) không nhường nhịn d) không nhường nhịn

Đặc điểm của bạn

Cách em cư xử Nhút nhát, nói

Nói nhiều, tự tin

Mít ướt, dễ tổn thương

(31)

- Nhận xét chung HĐ : Kết thúc

- Đọc phần ghi nhớ (trang 22) - Nhận xét tiết học

- Dặn dò nhà chuẩn bị

hiện ứng xử với bạn bè

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:24

w