tham khảo
TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 2 KHOA XÂY DỰNG – BỘ MÔN THI CÔNG Lý thuyết Giáo án Môn học: TRẮC ĐỊA Lớp: CAO ĐẲNG XÂY DỰNG CHƯƠNG 1 NHỮNG KIẾNTHỨC CƠ BẢN VỀ TRẮC ĐỊA BÀI 1: HÌNH DÁNG VÀ KÍCH THƯỚC TRÁI ĐẤT 1. Hình dáng trái đất: a. Mặt Geoid b. Mặt Elip soid α= a-b a h i ∑∆h =min i=1 n 2 i - Kích thước trái đất chính là kích thước của Elipsoid Tác giả Quốc gia Năm Bán kính lớn a (m) Bán kính nhỏ b (m) Độ dẹt Krasovsk i Liên Xô (cũ) 1940 6.378.245 6.356.863 1/298,3 WGS 84 Hoa Kỳ 1984 6.378.137 6.356.752 1/298,25 2. KÍCH THƯỚC TRÁI ĐẤT +Các loại ellipsoid đã và đang sử dụng tại Việt Nam Ảnh trái đất chụp từ vệ tinh Video trái đất tự quay BÀI 2: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CÁC ĐIỂM TRÊN MẶT ĐẤT 1. HỆ TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ: - Kinh tuyến: - Vĩ tuyến: - Kinh độ: - Vĩ độ: A=(λ,φ) Đài thiên văn Greenwich Tây Đông Kinh tuyến gốc - Một số phép chiếu bản đồ: 2. HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC PHẲNG Phép chiếu hình trụ: Trụ ngang Trụ đứng Trụ xiên Nón đứng Nón xiên Nón ngang Phép chiếu hình nón: a. PHÉP CHIẾU GAUSS – PHÉP CHIẾU HÌNH TRỤ NẰM NGANG 2. HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC PHẲNG Múi 1: 00 – 60 đông Múi 2: 60 đông – 120 đông ----------------------------------- Múi 30:1740 đông – 1800 đông Múi 31:1800 tây – 1740 tây Múi 60: 60 tây - 00 b. HỆ TỌA ĐỘ VUÔNG GÓC PHẲNG Tọa độ 1 điểm được ghi như ví dụ sau: M (x = 2065,50km; y = 18 398,45km). - Điểm M cách xích đạo 2065,50 km về phía Bắc. - Hai số đầu của y (18) là STT múi chiếu chứ không phải là giá trị độ lớn của tọa độ. - Điểm M cách kinh tuyến trục là: 500km- 398,45km=101,55km - Mỗi múi chiếu thành lập một hệ trục tọa độ vuông góc phẳng - Trục x có hướng (+) về phía bắc, song song kinh tuyến trục và cách kinh tuyến trục 500 km về phía tây - Trục y có hướng (+) về phía đông, là đường trùng với xích đạo VD: Cho tọa độ điểm A (1188789,500m; 19 399123,400m) a. Điểm A thuộc múi chiếu số mấy? b. Điểm A cách kinh tuyến trục múi chiếu bao nhiêu, ở bên trái hay bên phải kinh tuyến trục múi chiếu? c. Kinh tuyến trục của múi chiếu là?. Giải: a. Điểm A thuộc múi chiếu số 19. b. Điểm A cách kinh tuyến trục múi chiếu 500000,00m – 399123,400m = 100876,600m và ở bên trái λ 19 0 = 3 (2n-1) =3(2x19 -1)=111 0 0 0 c. Kinh tuyến trục của múi chiếu là - Hệ tọa độ HN-72 của Việt Nam trước đây dùng phép chiếu Gauss, Hệ quy chiếu Elip Soid Krasovski. - Hiện nay hệ tọa độ Quốc gia của Việt Nam là hệ tọa độ VN-2000, Hệ quy chiếu Elip Soid WGS -84. 3. HỆ ĐỢ CAO - Khái niệm đợ cao : Đợ cao của mợt điểm trên mặt đất là khoảng cách tính theo phương đường dây dọi từ điểm đó tới mặt Geoid. - Đợ cao tương đới (giả định) - Chênh cao: Hệ đợ cao Q́c gia Việt Nam hiện nay đang sử dụng là hệ đợ cao Hòn Dấu- Hải phòng ,, AB ABAB HHHHh −=−=∆ A B Mặt nước TB Geoid Mặt giả đònh Mặt chuẩn của điểm A M a ët c h u a ån c u ûa đ i e åm B A ' A o B o B ' H B ' H B H A ' H A h A B M a ë t đ a á t t ư ï n h i e ân . – BỘ MÔN THI CÔNG Lý thuyết Giáo án Môn học: TRẮC ĐỊA Lớp: CAO ĐẲNG XÂY DỰNG CHƯƠNG 1 NHỮNG KIẾNTHỨC CƠ BẢN VỀ TRẮC ĐỊA BÀI 1: HÌNH DÁNG VÀ KÍCH THƯỚC. thước trái đất chính là kích thước của Elipsoid Tác giả Quốc gia Năm Bán kính lớn a (m) Bán kính nhỏ b (m) Độ dẹt Krasovsk i Liên Xô (cũ) 1940 6.378.245 6.356.863