* Giáo dục trẻ đây là động vật sống trong môi trường nước, nếu không có nước hoặc nước bị ô nhiệm sẽ làm cho các con vật không thể sống được. Vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ các con [r]
(1)Tuần 19 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thế giới Thời gian thực ( tuần): Tên chủ đề nhánh : Những vật ( Thời gian thực hiện: Từ ngày A TỔ CHỨC CÁC HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG MỤC ĐÍCH -U CẦU CHUẨN BỊ
ĐĨN TRẺ
- THỂ DỤC SÁNG
- Đón trẻ
- Thể dục sáng:
- Điểm danh
- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân
- Chơi tự
- Trò chuyện với trẻ động vật sống nước
- Trẻ hít thở khơng khí lành buổi sáng - Được tắm nắng phát triển thể lực cho trẻ - Rèn luyện kỹ vận động thói quen rèn luyện thân thể
-Theo dõi chuyên cần
Cô đến sớm dọn vệ sinh, mở thơng thống phịng học chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi
- Sân tập phẳng an toàn
- Kiểm tra sức khoẻ trẻ
(2)động vật
từ ngày 31/12/2018 đến 25/1/2019
sống nước - Số tuần thực hiện: tuần 14 /01 đến 18/1 /2019)
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh
- - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - - Hướng cho trẻ chơi tự theo ý thích trị
cchuyện với trẻ động vật sống nước
1 ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ trẻ
- - Tập trung trẻ, cho trẻ xếp hàng.Trò chuyện với trẻ
v chủ đề
2 Khởi động: mũi chân, gót chân, đi
nhanh, - chậm, chạy nhanh, chạy chậm Kết hợp hát: “Cá vàng bơi”
3 Trọng động:
* Bài tập phát triển chung :
- Tập thể dục sáng: Tập kết hợp bài: “Cá vàng bơi” + Đtác hô hấp: Gà gáy
+ Đtác tay: Đứng đưa tay lên cao, phía trước, sang ngang (2- 8)
+ Đtác chân: Đứng chân nâng cao gập gối.(2-8) + Đtác bụng: Đứng cúi người trước(2-8)
+ Đtác bật: Bật tách khép chân (2-8)
* Hồi tĩnh: Cô cho trẻ nhẹ nhàng làm động tác vẫy tay
- - Cô nhận xét tuyên dương Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục để rèn luỵện thân thể
- Cô gọi tên trẻ, đánh dấu vào sổ
-Trẻ chào cô, chào bố cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định, chơi bạn
- Trò chuyện - Trẻ xếp hàng
Trẻ vừa hát vừa làm theo hiệu lệnh theo đội hình vịng trịn
Đội hình hàng ngang dãn cách
- Tập lần nhịp
- Đi nhẹ nhàng
(3)TỔ CHỨC CÁC
(4)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ I Ổn định tổ chức
- Tập chung trẻ nhắc trẻ điều cần thiết
II Quá trình trẻ quan sát:
- Cô cho trẻ vừa vừa hát “ Cá vàng bơi” - Cô trẻ quan sát cô nuôi chế biến ăn từ cá - Trị chuyện với trẻ cá cách chế biến - Cô quan sát trẻ
- Giáo dục trẻ biết u q vật - Cơ cho trẻ quan sát cá bơi chậu nước
- Cô đàm thoại hỏi trẻ đặc điểm loài cá, biết cá bơi
- Cô giáo dục trẻ
III Tổ chức trò chơi cho trẻ
- Cô cho trẻ chơi : “Đuổi bắt”; “ Câu cá”; “ Rồng rắn lên mây”
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi
- Cô quan sát động viên trẻ
- Cho trẻ chơi tự với đồ chơi trời + Cơ quan sát khuyến khích trẻ kịp thời
- Cô nhận xét trẻ chơi, động viên tuyên dương trẻ
IV Củng cố- giáo dục:
- Hỏi trẻ chơi gì?
- Giáo dục biết yêu quý chăm sóc vật sống nước
- Lắng nghe
- Hát
-Trẻ trò chuyện
- Trẻ quan sát - Trẻ trả lời
- Lắng nghe Thực chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi trò chơi theo hứng thú trẻ
(5)H
oạ
t
đ
ộn
g
g
óc
Nội dung Mục đích - yêucầu
C Chuẩn bị
Góc chơi đóng vai:
- Đóng vai cấp dưỡng chế biến ăn từ cá
- Đóng vai người bán cá
Góc nghệ thuật:
- In hình cá tô màu
- Vẽ nặn, xé dán cá mà trẻ thích
Góc xây dựng
- Xây dựng ao thả cá
- Xếp hình cá từ hạt hột que
Góc học tập
- Xem sách, tranh, làm sách cá
- Kể chuyện cá
- Trẻ nhập vai chơi
-Trẻ tô màu, xé dán gấp cá trẻ thích
Trẻ biết dùng đồ chơi để lắp ghép, xếp cá, ao thả cá
- Ơn lại kiến thức, Phát triển trí tượng tượng cho trẻ
- Bộ đồ chơi gia đình, đồ chơi bán hàng
- Bút màu, , giấy, giấy màu, hồ dán
Một đồ chơi lắp ráp, khối gỗ, gạch, hột hạt
- Một số đồ vật, tranh ảnh loại cá
(6)
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1.ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ vật sống nước
- Trò chuyện với trẻ tranh: + Bức tranh vẽ gì? có gì?
- GD: Trẻ biết vật sống nước có ích
2.Nội dung
* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước chơi
- Cơ giới thiệu góc chơi nội dung chơi góc
+ Góc nghệ thuật: Vẽ nặn, xé dán cá trẻ thích + Góc học tập: Xem sách tranh làm sách từ cá
+ Góc đóng vai: Đóng vai cấp dưỡng chế biến ăn từ cá
+ Góc xây dựng: Xây dựng ao thả cá
- Hôm muốn chơi góc nào? - Ở góc chơi nào?
- Cô cho trẻ chọn góc hoạt động, thỏa thuận xem chơi góc nào? Sau cho trẻ ngồi vào góc chơi * Hoạt động 2: Quá trình chơi.
- Cơ cho trẻ góc chơi - Trẻ chơi
- Cô bao quát giúp đỡ trẻ, Cô giúp trẻ liên kết góc chơi
- Cơ giúp trẻ đổi vai chơi trẻ thích * Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi. 3) Kết thúc.
- Nhận xét tuyên dương - Khen ngợi trẻ
- Trẻ quan sát - Trò chuyện
- Quan sát lắng nghe
- Tự chọn góc hoạt động
Trẻ chơi góc
Tham quan góc chơi nói nên nhận xét
(7)HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG MỤC ĐÍCH -YÊU
CẦU
CHUẨN BỊ
HOẠT ĐỘNG ĂN
- Vệ sinh trước ăn
- Các ăn có thực đơn
- Giúp trẻ ăn ngon miệng ăn hết xuất ăn
Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- Trẻ biết tự rửa tay xà phòng trước ăn
Biết ăn, uống đủ chất, biết nhiều loại thức ăn để thể lớn lên khỏe mạnh Không kiêng khem vơ lí Biết xúc cơm ăn, ngồi ngắn, nhai kỹ thức ăn, không làm rơi vãi
- Trẻ ăn ăn đảm bảo an tồn vệ sinh
Xà phòng thơm, khăn lau tay - Địa điểm tổ chức cho trẻ ăn kê bàn ăn cho trẻ Khăn lau đĩa đựng thức ăn rơi vãi Rổ đựng bát, thìa - Thức ăn, cơm cho trẻ
- Nước uống cho trẻ
- Giáo viên rửa tay xà phòng trước chia cơm thức ăn cho trẻ
(8)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Trước ăn: Cô cho trẻ rửa tay xà phòng
dưới vòi nước trước ăn, lau khô tay sau rửa - Hướng dẫn trẻ ngồi vào bàn ăn, cho trẻ ngồi theo nhóm bàn trẻ
- Cho số trẻ giúp cô xếp đĩa đựng thức ăn rơi, gập khăn lau tay để bàn ăn
- Giáo viên cho số trẻ cô chia cơm cho bạn Cơ giới thiệu tên ăn có bữa ăn trẻ - Cho trẻ nói chất dinh dưỡng có thức ăn đó( giới thiệu nhóm chất dinh dưỡng)
- Cơ hướng dẫn trẻ trộn thức ăn, cách cầm thìa, nhắc trẻ không làm rơi vãi cơm thức ăn
2 Trong ăn
Giáo dục trẻ ăn điều độ, ăn hết xuất ăn khơng kiêng khem vơ lí
- Cơ động viên trẻ ăn hết xuất, tạo khơng khí vui vẻ thoải mái trẻ ăn
- Giúp đỡ trẻ ăn chậm, ăn yếu, ý đến trẻ suy dinh dưỡng
- Quan sát trẻ ăn ý đến trẻ đề phịng tình xảy ăn
3 Sau ăn:
- Cô cho trẻ ăn hết xuất ăn đề bát thìa vào rổ, lau miệng, lau tay, uống nước
- Nhận xét tuyên dương số trẻ ăn tốt, động viên khuyến khích trẻ ăn yếu lần sau cố gắng ăn tốt Nhắc trẻ uống nước, lau tay sau ăn xong
Trẻ rửa tay xà phũng trước ăn Trẻ ngồi vào bàn ăn theo nhóm
Trẻ giúp cô chuẩn bị khăn, đĩa chia cơm cho bạn
Trẻ nghe cô giới thiệu Chất đạm, chất béo, chất tinh bột vitamin
Trẻ trộn thức ăn, ý không làm rơi cơm
Ăn uống điều độ, ăn hết xuất ăn tất thức ăn cô nấu Trẻ nghe GV
Trẻ ăn hết xuất ăn
Trẻ cất bát thìa vào rổ đựng bát
Trẻ nghe giáo viên nhận xét
Trẻ lau tay uống nước sau ăn
(9)HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG MỤC ĐÍCH -YÊU
CẦU
CHUẨN BỊ
HOẠT ĐỘNG NGỦ
Tổ chức cho trẻ có giấc ngủ say, ngủ sâu,
Đảm bảo đủ thời gian cho giấc ngủ ý đến an toàn trẻ
- Nhắc trẻ vệ sinh trước ngủ
- Cho trẻ nằm ngủ tư giúp trẻ ngủ ngon - hát hát ru cho trẻ ngủ ngon hơn, sâu giấc
Trẻ biết giấc ngủ quan trọng lớn lên phát triển khỏe mạnh thân
Trẻ có ý thức trước ngủ
- Tạo thói quen nghỉ ngơi khoa học, giúp phát triển thể lực cho trẻ
- Giáo dục sức khỏe thói quen tốt ngủ cho trẻ
- phản, chiếu, đệm, ( mùa đơng), gối - Đóng bớt sổ, tắt điện để giảm cường độ ánh sáng - Một số hát ru cho trẻ ngủ
(10)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ I ổn định tổ chức:
- Cho trẻ nằm ngắn, tư thế, đóng cửa tắt điện phịng ngủ
1 Trước ngủ
- Cô cho trẻ đọc thơ: ngủ Cô hỏi trẻ vừa đọc thơ gì?
Bài thơ nói đến tư ngủ nào?
Các thực theo tư nằm chưa? có biết ngủ trưa tốt cho sức khỏe không?
Vậy ngủ thật say thật ngoan cho thể nghỉ ngơi phát triển khỏe mạnh
Cô bật đĩa hát ru cho trẻ ngủ
2 Trong ngủ:
- Giáo viên quan sát trẻ ngủ sửa tư nằm chưa trẻ Chú ý thời tiết mùa đông giá rét cô trải đệm, đắp chăn ấm cho trẻ
- Quan sát sử lý tình ngủ trẻ như: ngủ mơ, khóc ngủ, giật mình, khơng cho trẻ nằm sấp
3 Sau ngủ:
Giáo viên cho trẻ ngồi dậy chưa khỏi giường ngay, ngồi chỗ cho trẻ tỉnh ngủ, sau cho trẻ dậy ( tránh thay đổi đột ngột chế: ngủ thức)
- Giáo viên nhắc trẻ vệ sinh cất dọn đồ dùng gối, chiếu vào nơi quy định
Trẻ nằm tư
Trẻ đọc thơ ngủ
Nằm ngắn, chân duỗi thẳng, tay để lên bụng mắt nhắm lại
Mau lớn, khỏe mạnh
Trẻ nghe cô nhắc nhở
Trẻ nghe cô hát ru
Trẻ nằm ngủ tư
Trẻ ngủ Trẻ ngồi dậy cho tỉnh ngủ Trẻ vệ sinh giúp cô giáo cất đồ dùng vào nơi quy định
(11)H
oạ
t
đ
ộn
g
C
h
iề
u
Nội dung Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động chung:
- Ôn hoạt động buổi sáng ( Múa hát đọc thơ cá) - Bé làm quen với LLGT, thực hành vệ sinh trường lớp
Hoạt động theo nhóm
Trẻ hoạt động theo nhóm góc
- Biểu diễn văn nghệ
- Nhận xét - nêu gương bé ngoan cuối tuần
- Trẻ ôn lại kiến thức sáng học
Trẻ làm quen với số luật lệ giao thông
Trẻ chơi theo ý thích mình, giáo dục trẻ gọn gàng ngăn nắp
- Rèn kỹ ca hát biêu diễn, mạnh dạn, tự tin
- Trẻ biết nhận xét đánh giá việc làm đúng, sai mình, bạn, có ý thức thi đua
Tranh vẽ vật
Sách ATGT
Góc chơi
- Đồ dùng âm nhạc
- Cờ đỏ, phiếu bé ngoan
HOẠT ĐỘNG
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động củatrẻ
(12)- Cho trẻ chơi trò chơi * Hoạt động chung:
- Ôn lại thơ, kể lại chuyện cá
- Cô cho trẻ hoạt động, quan sát trẻ, động viên khuyến khích trẻ
*Hoạt động theo nhóm góc
- Cho trẻ hoạt động theo nhóm góc - Cơ quan sát trẻ
- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng
+ Cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Cô cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Quan sát trẻ, động viên trẻ kịp thời
* Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần
- Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé
- Gợi trẻ nhận xét bạn, Nêu hành vi ngoan, chưa ngoan, nêu trẻ đạt ba tiêu chuẩn, trẻ cịn mắc lỗi
- Cơ nhận xét cho trẻ cắm cờ ( cuối ngày), tặng phiếu bé ngoan( cuối tuần)
- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hơm sau
- Trẻ chơi trị chơi - Trẻ thực
Hoạt động góc theo ý thích
- Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng
- Trẻ biểu diễn văn nghệ
- Nêu tiêu chuẩn thi đua - Nhận xét theo tiêu chuẩn thi đua
- Trẻ cắm cờ B HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ngày 14 tháng 01 năm 2019
(13)TCVĐ: Cá lớn, cá bé
Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Cá vàng bơi
I Mục tiêu- yêu cầu : 1 Kiến thức:
- Trẻ tập tốt tập phát triển chung - Biết cách bật qua vật cản
- Biờ́t chơi trò chơi
2 Kỹ năng:
- Trẻ học kỹ vận động, phát triển thể lực cho trẻ - Rèn khả ý quan sát
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể
II.Chuẩn bị:
1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô trẻ
- vật cản cao 15 -20cm, rộng 5-6cm - Sắc xô, hát chủ đề
Địa điểm:
- Sân tập an toàn, sẽ, phẳng
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 ổn định -Trò chuyện gây hứng thú:
- Trò chuyện chủ đề
(14)nước
- Tên gọi, màu sắc, đặc điểm, nơi sống?
- Giáo dục trẻ biết vật có nhiều chất đạm
2 Giới thiệu bài:
Để có thể khỏe mạnh phải làm nhỉ? À phải chịu khó tập thể dục Hơm tập vận động “Bật qua vật cản”
Vậy cô mời tập khởi động
3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Hát “ Cá vàng bơi” kết hợp với kiểu chân theo hiệu lệnh cô
* Hoạt động 2:Trọng động:
+ Đtác tay: Đứng đưa tay lên cao, phía trước, sang ngang (2- 8)
+ Đtác chân: Đứng chân nâng cao gập gối.(4-8) + Đtác bụng: đứng cúi người trước(2-8)
+ Đtác bật: Bật tách khép chân (2-8) + Vận động bản: Bật qua vật cản - Giới thiệu vận động:
- Cô tập mẫu lần
- Cơ tập mẫu lần 2.kết hợp phân tích động tác:
Cô chuẩn bị: Đứng mũi chân sát mép vạch( Không chạm vạch) hai tay thả xi
.Thực hiện: Khi có hiệu lệnh: Tạo đà nhảy: Hai tay
Phải tập thể dục
- Đội hình vịng trịn - Đi gót chân- Đi mũi chân- Đi khom lưng- Chạy chậm - Chạy nhanh- Chạy chậm
Đội hình hàng ngang - Tập theo cô động tác lần nhịp (nhấn mạnh động tác tay, chân)
(15)đưa phía trước, đưa nhẹ xuống sau, đồng thời gối khụyu, người cúi phiá trước nhún mạnh chân để bật cao lên qua vật cản tiếp đất, sau cuối hàng
- Cô làm mẫu lần
- Mời trẻ làm thử, cô nhận xét - Cho trẻ thực
- Cho trẻ thi đua bạn một, theo tổ - Cho trẻ thi đua nhóm
- Cơ quan sát động viên khuyến khích trẻ, sửa sai cho trẻ
+ Trò chơi: cá lớn, cá bé
- Cô giới thiệu tên tṛ chơi qua vật mẫu
- Cách chơi: Khi có hiệu lệnh cá lớn ( Cá bé) trẻ phải tìm cá
- Luật chơi: lần chơi lấy - Cô cho trẻ chơi
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh:
Cho trẻ nhẹ nhàng 1, vòng hát - cá vàng bơi
4 Củng cố, giáo dục:
- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên tập
- GD trẻ biết tập thể dục thường xuyên giúp thể khoẻ mạnh
5 Kết thúc:
Nhận xét - tuyên dương trẻ
- Một trẻ làm thử - Trẻ thực - Hai tổ thi đua
- Quan sát, trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ thực
- Đi nhẹ nhàng 1- vòng
- Nhắc tên tập - Trẻ nghe
Thứ ngày 15 tháng 01 năm 2019 Tên hoạt động : Văn học: Thơ: Cá ngủ
Hoạt động bổ trợ: Nặn cá , hát: Cá vàng bơi”
(16)1/ Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả, hiểu nội dung thơ - Đọc thơ diễn cảm thơ, trả lời câu hỏi rõ ràng
2/ Kỹ :
- Rèn kỹ quan sát đàm thoại
- Phát triển khả ghi nhớ trí tưởng tượng cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc cho trẻ
3/Thái độ:
- Qua thơ, trẻ thêm yêu quý bảo vệ vật sống nước
II Chuẩn bị
1 Đồ dùng- đồ chơi:
- Tranh vẽ minh hoạ thơ -Tranh có chữ
- Nhắc trẻ nhà qua sát vật sống nước
2 Địa điểm:
- Trong lớp
III
Tổ chức hoạt động:
Hoạt động cô Hoạt động của
trẻ
1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
(17)- Trò chuyện với trẻ chủ đề
2 Giới thiệu bài:
- Hơm có thơ hay dạy thơ :”Cá ngủ” tác giả Phan thị Thanh Nhàn
3 Hướng dẫn:
a Cô đọc thơ cho trẻ nghe:
- Lần 1: Cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe Cô giới thiệu: tên thơ “ Cá ngủ”, tác giả
- Lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh minh họa
- Giảng nội dung: Bài thơ nói thắc mắc tác giả nhìn thấy cá ngủ mà khơng nhắm mắt Cá ngủ ngủ không say
b Đàm thoại, trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung thơ: - Cơ đọc trích dẫn: “ Nằm lưng chừng nước Mà mắt khép đâu”
+ Cá nằm ngủ đâu?
+ Tác giả băn khoăn tự hỏi điều gì? Vì sao?
- Cô đọc tiếp: “ Vẩy vẩy đôi vây xinh Ngủ sau trước.” + Cá ngủ mà vây nào? + Đàn cá ngủ có trật tự?
- Cơ đọc tiếp: “ Ngủ mà không chợp mắt Chắc không say.” + Tác giả tả cá ngủ nào?
- Trị chuyện với chủ đề
- Lắng nghe cô giới thiệu
- Lắng nghe - Nghe cô đọc thơ, xem tranh
- Nghe cô giảng nội dung thơ Hiểu nội dung thơ
- Trả lời
- Nghe cô trích đọc thơ
+ Cá ngủ lưng chừng nước
+ Cá ngủ thức cá không nhắm mắt
- Nghe
+ Vây ve vẩy bơi
+ Cá xếp hàng ngủ
- Lắng nghe
(18)+ Ngủ sao?
- Giáo dục: cá vật sống nước Khi đưa cá lên bờ lâu cá chết cá ăn ngon bổ nhà cháu ăn cá nhớ bảo bố mẹ gỡ xương cho
c Dạy trẻ đọc thơ:
- Cô đọc cho lớp nghe thơ lần - Cô đọc thơ cô
- Dạy trẻ đọc thơ diễn cảm: Trẻ đọc 3- lần - Cơ cho tổ nhóm, cá nhân đọc thơ
- Cô quan sát trẻ đọc thơ ý sửa cho trẻ - Cả lớp đọc thơ (kết hợp minh họa)
d Hoạt động tích hợp: - Cho trẻ nặn cá
- Phát đất năn, bảng - Cho trẻ thực
4 Củng cố- giáo dục:
- Cô hỏi trẻ tên thơ, tên tác giả
- GD trẻ yêu quý, bảo vệ vật sống nước
5 Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương.
mắt, quẫy khơng say
- Nghe cô giảng
- Lắng nghe cô đọc thơ
- Trẻ đọc thơ cô
-Tổ, nhóm, cá nhân đọc
Đọc thơ kết hợp minh họa
- Thực
- Bài thơ: Cá ngủ, tác giả: Phan Thị Thanh Nhàn - Trẻ lắng nghe
Thứ ngày 16 tháng 01 năm 2019
Tên hoạt động : KPKH: Tìm hiểu động vật sống nước Hoạt động bổ trợ : Bài hát: “Cá vàng bơi, Chú ếch con”
(19)Trẻ biết gọi tên phân biệt số vật sống nước Biết quan sát, so sánh, phân nhóm vật sống nước Trẻ có khái niệm nước sạch, nước bị ô nhiễm
2/ Kỹ năng:
- Phát triển khả quan sát, so sánh, phân nhóm - Phát triển nhạy cảm giác quan
3/.Thái độ:
- Trẻ có ý thức bảo vệ mơi trường nước Có ý thức bảo vệ vật sống nước như: Không đánh bắt vật nhỏ
II/ CHUẨN BỊ:
1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô trẻ:
- Cho trẻ sưu tầm tranh ảnh vật sống nước
- Một số vật sống nước: Ốc, cá, tôm, cua bỏ vào bình nước - Lơ tơ vật sống môi trường nước mặn,
- Một số vật nuôi làm từ nguyên vật liệu đơn giản - Các hát: “Cá vàng bơi, cá đâu, Chú ếch con”
2 Địa điểm:
- Trong lớp
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1/ Ổn định, trò chuyện:
- Cho trẻ hát vận động theo “Cá vàng bơi” - Trò chuyện với trẻ nội dung hát
+ Bài hát nói vật gì?
+ Những vật sống đâu?
- Trẻ hỏt vận động - Con cá vàng
(20)+ Ở nước cịn có vật nữa?
2/ Giới thiệu bài:
- Có nhiều lồi vật sống nước hơm tìm hiểu, khám phá nhé!
3/Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu, khám phá * Chia lớp thành nhóm cho trẻ quan sát
- Nhóm 1: Quan sát ốc
- Nhóm 2: Quan sát cá chậu nước - Nhóm 3: Quan sát tơm
- Nhóm 4: Quan sát cua
+ Nhóm quan sát 1-2 phút sau cử đại diện nhóm lên trình bày mà quan sát đặc điểm, hình dạng, cấu tạo
+ ý kiến bổ sung nhóm khác
* Trẻ trình bày vật đưa vật trẻ khám phá
- Con cá
+ Con cá vàng nào? - Cô cho cá ăn cho trẻ quan sát
+ Khi thả thức ăn xuống cá làm gì? - Cô dùng vợt vớt cá cho trẻ quan sát + Nếu khơng có nước cá nào? * Cho trẻ vận động “Cá đâu”
(tương tự với vật khác)
- Ngồi cịn có vật sống nước nữa?
+ Những vật sống môi trường nước nào?
+ Những vật sống môi trường nước
- Có rong, rêu
- Trẻ nghe
- Trẻ nhóm quan sát nhận xét
- Trẻ nêu ý kiến
- ý kiến bổ sung - Mắt lồi, đuôi dài … - Cá đớp lấy thức ăn - Trẻ nêu nhận xét - Trẻ trả lời: Không bơi được, chết
(21)mặn?
* Cô cho trẻ quan sát chậu nước
+ Các thấy chậu nước nào? + Vì biết nước sạch? - Cơ cho đất cát vào chậu nước + Nước nào?
+ Nếu thả rác nước nào? + Nước bẩn điều xẩy ra?
* Giáo dục trẻ động vật sống mơi trường nước, khơng có nước nước bị ô nhiệm làm cho vật sống Vì phải biết bảo vệ vật, bảo vệ môi trường sống cho chúng, bảo vệ nguồn nước
* Hoạt động 2: Luyện tập - Củng cố
+ Cho trẻ hát vận động hát “Tôm cá cua thi tài”
- Trẻ đội mũ vật thành vòng tròn hỏt đến vật vật vào biểu diễn
+ Trị chơi: Phân nhóm, phân loại
Cho trẻ phân nhóm phân loại theo đặc điểm, cấu tạo - Con vật có vây – có gọng
- Nước mặn – nước
+ Trò chơi: Chim bói cá rình mồi.
- Cách chơi: Cho trẻ đội mũ chim bói cá đứng góc lớp cách xa vòng tròn 5-6 m, trẻ lại giả làm cá, đứng vịng trịn, Cơ nói”Thức ăn u thích chim bói cá cá.Vì chim
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời theo trẻ nhìn thấy
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ - Các vật sống nước bị ốm, bị bệnh, chết…
- Trẻ ý lắng nghe
- Trẻ hát vận động lần
- Trẻ chơi phân nhóm, phân loại
(22)bói cỏ rình bờ, cá mà bơi đến gần bị chim bói cá bắt ngay” Các:chú chim bói cá” đứng im lặng chờ cán cỏc “cá” bơi lội ao(vịng trịn), “chú cá” tới gần là”chim bói cá” lao bắt”cá” phải nhanh chóng bơi vào vịng trịn - Luật chơi: Cá bị bắt phải thay làm chim bói cá.
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
4/ Củng cố – giáo dục:
- Cơ hỏi trẻ tìm hiểu vật nào? Nó sống đâu?
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ mơi trường nước
5/ Kết thúc:
- Nhận xét - tuyên dương Trẻ hát “Chú ếch con”
- Trẻ chơi
- Những động vật sống nước
- Trẻ nghe
- Trẻ hát
Thứ ngày 17 tháng 01 năm 2019
Tên hoạt động: Toán : Tỏch nhúm cú đối tượng cỏc cỏch khỏc nhau
Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Cá vàng bơi
I Mục đích - yêu cầu
1 Kiến thức:
(23)- NhËn biÕt ch÷ sè
2 Kĩ năng:
- Phát triển khả tách gộp cho trỴ
- Khả quan sát, phân biệt so sánh nhóm đối tượng với
3 Giáo dục thai ộ
- Trẻ có ý thøc giê häc
II ChuÈn bÞ
1 Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên v tr :a e
- Lô tô: lúa, cam, táo - Thẻ số từ
- Rổ con, bảng xếp
- Mét sè tranh ảnh góc có vẽ cỏc loi cỏ
2 Địa điểm
-Trong lớp học
(24)Hoạt động cô Hoạt động của trẻ
1 Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề:
Lớp hát “Cá vàng bơi” - Bài hát nói gì? - Con cá sống đâu?
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ lồi động vật sống nước, biết giữ gìn nguồn nước
2.Giới thiệu bài:
- Vậy hôm cô hÃy tập tách phạm vi
3 Hng dn:
a Hot ng 1: Ôn luyn gp phạm vi 8
- Cô cho trẻ chơi trò ch¬i Ai nhanh nhặt cho đủ thứ hàng
- TrỴ hát
- Bài hát nói gì? - Sống nước - Trẻ nghe
(25)
Thứ ngày 18 tháng 01 năm 2019 Tên hoạt động : Tạo hình : Vẽ ao cá
Hoạt động bổ trợ : Bài thơ: Rong cá, hát: Cá vàng bơi
I Mục tiêu- yêu cầu 1/ Kiến thức:
- Trẻ biết phối hợp kĩ vẽ tạo nên tranh ao cá - Trẻ biết yêu quý cá
2/ Kỹ :
- Rèn kỹ quan sát đàm thoại - Kỹ vẽ tô màu bố cục tranh - Phát triển trí tưởng tượng, óc sáng tạo
3/Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết tranh đẹp, cách giữ gìn tranh
- Trẻ biết bảo vệ môi trường sống cá, giữ gìn nguồn nước sạch. II Chuẩn bị
1 Chuẩn bị đồ dùng cho cô trẻ
- Tranh mẫu gợi ý cô - Giấy, bút màu cho trẻ
- Bài hát “Cá vàng bơi”
2 Địa điểm
(26)III Tổ chức thực
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 ổn định trò chuyện gây hứng thú: - Cô gọi trẻ đến bên cô
- Cho trẻ đọc thơ “Rong cá” - Cô hỏi trẻ đọc thơ gì?
+ Bài thơ nói đến gì?
+ Có loại cá nữa? Cá sống đâu? + Cá có ích lợi người ?
Cá nguồn thực phẩm giàu chất đạm ăn vào giúp người thơng minh, khoẻ mạnh Ngồi cịn có loại cá nuôi để làm cảnh
2 Giới thiệu bài:
Hôm cô tổ chức thi « Bé khéo tay » với đề tài “Vẽ ao cá’’
- Bây xem tranh có nhé?
3 Hướng dẫn:
* Hoạt động 1: Quan sát - đàm thoại
- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu gợi ý cơ.
+ Bức tranh gì?
+ Vì gọi đàn cá?
+ Ai có nhận xét tranh vẽ ao cá
- Trẻ đọc thơ -Trẻ quan sát - Rong cá - Con cá
- Cá sống nước
- Cá làm thức ăn cho người
- Trẻ nghe
-Trẻ quan sát - ao cỏ
(27)- Cô gợi ý:
+ Hình dáng cá nào? + Cá bơi nhờ gì?
+ Đi cá có dạng hình gì? + Mắt cá nào?
+ Cá thở nhờ có gì? (Cơ vào mang cá) mang cá nét cong
+ Hình dạng cá nào? + Cá màu đỏ (vàng ) làm gì?
Các cá ngoi lên lặn xuống, đớp mồi, đuổi bắt mồi… thật ngộ nghĩnh
+ Cá gần bờ nào? Cá xa sao? * Cơ hỏi ý định trẻ
+ Con vẽ ao cá nào?
- Các nhìn xem hồ nước có nhiều cá không? - Các cá bơi lượn lên, có chúc xuống, có đớp mồi, có nhả bóng, hồ cịn có màu xanh
- Hơm có thích vẽ ao cá khơng?
- Bây có muốn có ao cá cô không?
- Cô hỏi số trẻ định vẽ nào? Cô gợi ý cho trẻ
* Hoạt động 2: Cho trẻ thực hiện
- Cô nhắc trẻ cách cầm bút, cách ngồi - Cho trẻ thực
- Cô hướng dẫn gợi ý trẻ lúng túng, hướng dẫn trẻ cách bố cục tranh
- Hướng dẫn trẻ yếu, khuyến khích trẻ cách vẽ
- Cơ quan sát, mở nhạc có nội dung chủ đề cho
hiểu biết - Dài, to
- nhờ có vây - hình tam giác - trịn
- có mang
- Đang bơi
- Ở gần bờ to, xa bé
- Con vẽ nhiều cá
- Cú
- Có - Trả lời
(28)trẻ nghe
- Cô ý uốn sửa cách ngồi cho trẻ *Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm:
- Cô trẻ đem sản phẩm lên trưng bày
- Cho trẻ tự giới thiệu sản phẩm - Cho trẻ nhận xét sản phẩm trẻ thích ? - Vì thích sản phẩm ấy?
- Cô nhận xét, tuyên dương
- Giáo dục trẻ cá có chất đạm tốt cho thể * Hoạt động 4: Tích hợp
- Cho trẻ hát : “Cá vàng bơi” 4 Củng cố : Giáo dục:
- Hỏi trẻ vẽ ao gì?
- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ vật * Giáo dục trẻ bảo vệ giữ gìn nguồn nước để cá mau lớn
5 Kết thúc: Nhận xét - Tuyên dương
-Trẻ trưng bày sản phẩm
- Nói lên cảm nhận sản phẩm bạn,của
- Trẻ hát - Vẽ ao cá - Trẻ nghe