1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

17 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

LƯU Ý: Không phải là từ nhiều nghĩa nếu các nghĩa của chúng không có mối liên hệ nào với nhau.  Con bò thui..[r]

(1)

TRƯỜNG THCS THÁI TRỊ

Giáo viên: Nguyễn Thị H ơng T ơi

(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ 1 Nghĩa từ gì?

2 Giải thích nghĩa từ “chân” câu sau: Cậu bé vấp té, chân đau nhói

Nghĩa từ nội dung (sự vật, tính

chất, hoạt động, quan hệ ,…) mà từ biểu thị.

(3)

TIẾT 19:

TỪ NHIỀU NGHĨA

(4)

Cái gậy có chân Biết giúp bà khỏi ngã. Chiếc com-pa bố vẽ

Có chân đứng, chân quay. Cái kiềng đun hàng ngày Ba chân xòe lửa. Chẳng cả

Là bàn bốn chân.

Riêng võng Trường Sơn Không chân khắp nước.

(Vũ Quần Phương).

Trong thơ, vật nào có chân?

NHỮNG CÁI CHÂN

Em biết từ “chân”có nghĩa nào?

Từ “chân” có số nghĩa sau: (1) Bộ phận người

hay động vật dùng để di

chuyển (vd: bàn chân, vịt hai chân).

(2) Bộ phận số đồ vật, có tác dụng đỡ cho bộ phận khác (vd: chân bàn, chân giường, chân kiềng…).

(3) Bộ phận số sự vật tiếp giáp bám chặt vào mặt nền.(vd: chân tường, chân núi)

(5)

Em tìm thêm số từ khác có nhiều nghĩa từ “chân”?

VD1: Lá

(1) Bộ phận cây, mọc cành To, nhỏ, mỏng, dày tùy vào loại cây.

(2) Vật máng, dÑt lá: gan, phổi…

VD2: Xuân

Mùa xuân là Tết trồng cây

Làm cho đất n ớc ngày xuân.

- Xuân (1): Mùa năm.

(6)

Em tìm vài từ có nghĩa?

Ví dụ: Xe đạp: loại xe phải đạp được.

Xe máy: loại xe có động cơ, chạy xăng.

Com pa: loại đồ dùng học tập.

Tốn học: mơn học cụ thể.

Hoa nhài: loại hoa cụ thể.

Sau tìm hiểu nghĩa từ chân, quả, xe đạp, hoa nhài… em cho biết từ có nghĩa?

Ghi nhớ 1:

(7)

Em thấy nghĩa từ “chân” có liên quan với không?

- Bộ phận người hay động vật dùng để đi, đứng - Bộ phận số đồ vật, có tác dụng đỡ cho

bộ phận khác

- Bộ phận số đồ vật tiếp giáp bám chặt vào mặt nền.

 Nghĩa từ “chân” đều phận của người, vật Từ “chân” có tượng chuyển nghĩa để tạo từ nhiều nghĩa.

Thế chuyển nghĩa từ?

Chuyển nghĩa tượng thay đổi nghĩa

(8)

Em cho biết nghĩa của từ “chân” nghĩa nào?

Vậy nghĩa gốc gì?

- Nghĩa gốc nghĩa xuất từ đầu làm sở để hình thành nghĩa khác.

Từ “chân” có số nghĩa sau:

(1) Bộ phận

người hay động vật dùng để di chuyển (vd: bàn chân, vịt hai chân).

(2) Bộ phận số đồ vật, có tác dụng đỡ cho các phận khác (vd: chân bàn, chân giường, chân

kiềng…).

(3) Bộ phận số vật tiếp giáp bám chặt vào mặt nền.(vd: chân tường, chân núi)

- Nghĩa từ chân

nghĩa (1)

Nghĩa (1) gọi nghĩa

gốc.

Các nghĩa (2) (3) từ “chân” hình thành từ nghĩa nào?

- Các nghĩa (2)(3) từ chân được hình thành từ nghĩa (1).

=> Các nghĩa (2)(3) gọi là nghĩa chuyển.

Em hiểu nghĩa chuyển gì?Nghĩa chuyển nghĩa

(9)

Câu Em bị đau chân từ “chân” có nghĩa?

 Từ “chân” câu có nghĩa Là chân người

(chân em).

=> Như thơng thường câu từ có nghĩa

định.

Từ “chân” thơ “Những chân” hiểu theo nghĩa nào?

Từ chân dùng theo nghĩa chuyển Nhưng hiểu theo nghĩa gốc

Vậy câu, từ có thể hiểu nghĩa?

- Thông thường, câu, từ có nghĩa định Tuy nhiên số trường hợp, từ hiểu đồng thời theo nghĩa gốc lẫn nghĩa chuyển.

(10)

- Chuyển nghĩa tượng thay đổi nghĩa từ, tạo từ nhiều nghĩa.

-Trong từ nhiều nghĩa có:

+ Nghĩa gốc nghĩa xuất từ đầu, làm sở để hình thành nghĩa khác.

+ Nghĩa chuyển hình thành sở nghĩa gốc. - Thơng thường, câu, từ có nghĩa định Tuy nhiên số trường hợp, từ được hiểu đồng thời theo nghĩa gốc lẫn nghĩa

(11)

Cho câu đố: Trùng trục bò thui

Chín mắt, chín mũi, chín đi, chín đầu.

Đó gì?

Căn vào đâu để giải câu đố trên? Dựa vào nghĩa từ “chín”.

Từ “chín” hiểu theo khía cạnh:

- Chín là: Số đứng sau số dãy số tự nhiên. - Chín có nghĩa là được nấu kĩ, ăn được, trái với sống.

Hai nghĩa từ “chín” có liên quan với khơng? Vậy có phải tượng chuyển nghĩa từ không?

Các nghĩa sở chung (khơng liên quan với nhau)

Không phải tượng chuyển nghĩa từ.

LƯU Ý: Không phải từ nhiều nghĩa nghĩa chúng khơng có mối liên hệ với nhau.

(12)

Bài tập 1: Ba từ

phận thể người chỉ số ví dụ chuyển nghĩa:

Ví dụ : Răng:

Răng cọp, mơi. Răng lược, cưa.

Nhóm 1: Mũi, lưỡi

Nhóm 2: Mắt, đầu.

HOẠT ĐỘNG NHÓM

Bài tập 3: Dưới số tượng chuyển nghĩa của từ tiếng Việt Hãy tìm thêm cho tượng chuyển nghĩa ví dụ:

Nhóm 3:a Chỉ vật chuyển thành hành động:

Ví dụ: Hộp sơn → sơn cửa.

Nhóm 4:b Chỉ hành động chuyển thành đơn vị:

Ví dụ: Đang bó lúa → bó lúa.

Nhóm 1: Mũi

+ Sống mũi, lỗ mũi.

+ Mũi kim, mũi kéo, mũi thuyền.

+ Mũi đất (mũi Cà Mau) Lưỡi:

- Miệng lưỡi.

- Lưỡi cày, lưỡi liềm

Nhóm 2

Đầu:

+ Đau đầu, nhức đầu. + Đầu sông, đầu nhà, + Đầu mối.

Mắt:

+ Đơi mắt nhìn.

+ Mắt mía, mắt na. + Mắt rỗ, mắt lưới

Cái bào → bào gỗ.

Cân muối → muối dưa. Cái quạt → quạt bếp.

(13)

Bài tập 2: Từ phận cối chuyển nghĩa sang phận thể người.

- Lá: Lá phổi, lách.

(14)

Bài tập 4

a Tác giả nêu nghĩa từ “bụng”.

(1) Bộ phận thể người động vật. (2) Lòng dạ.

b ấm bụng: nghĩa (1). tốt bụng: nghĩa (2).

(15)

Từ có nghĩa?

Từ có hay nhiều nghĩa.

Thế nghĩa gốc? Nghĩa chuyển?

+ Nghĩa gốc nghĩa xuất từ đầu, làm sở để hình thành nghĩa khác.

(16)

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:

- Học ghi nhớ.

- Làm hoàn chỉnh tập. -Tiết sau:

+ Học làm cũ: Tìm hiểu đề cách làm văn tự sự.

(17)

Ngày đăng: 06/02/2021, 08:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w