Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
801 KB
Nội dung
Giáo n Ngữ Văn Ngày soạn Tuần 19 Ngày dạy Tiết : 73-74 (Thế Lữ) I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : Cảm nhận dược niềm khát kha tự do, nỗi chán ghét cảnh sống tầm thường và lòng yêu nước âm thầm được diễn tả qua tâm trạng con hổ ở vườn bách thú ; bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm . II/ Chuẩn bò : - GV : SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án. - HS : Soạn bài theo các câu hỏi SGK. III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1/ Ổn đònh : 2/ Kiểm tra bài cũ : kiểm tra việc chuẩn bò bài của HS 3/ Bài mới : Giới thiệu bài : Giới thiệu phong trào thơ mới → dẫn vào bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản. I/ Tìm hiểu vài nét về tác giả, tác phẩm : _ Dựa vào phần chú thích, em hãy nêu một số nét về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của tác giả Thế Lữ ? _ Cho HS tìm hiểu về tác phẩm : Bài thơ hay nhất, tiêu biểu nhất của Thế Lữ, tác phẩm mở đường cho sự thắng lợi của phong trào thơ mới . _ Cho HS đọc bài thơ : Giọng điệu buồn, u uất, ngao ngán . II/ Tìm hiểu bố cục : _ Bài thơ chia 5 đoạn . Hãy nêu nội dung của từng đoạn ? HS đọc phần chú thích sao _ Ghi một vài nét về tác giả . HS tìm hiểu ở SGK tr.8 HS đọc bài thơ HS nêu nội dung từng đoạn . I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm : 1/ Tác giả : Thế Lữ ( 1907-1989 ), tên thật Nguyễn Thứ Lễ , là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào thơ mới. 2/ Tác phẩm : Nhớ rừng bài thơ nỗi tiếng đầu tiên của Thế Lữ, in trong tập Mấy vần thơ ( 1935) II/ Bố cục : chia 5 đoạn _ Đoạn 1 : Tâm trạng uất hận, ngao ngán của con hổ trong cảnh tù ngục . _ Đoạn 2,3 : Niềm thương nhớ quá khứ oanh liệt, với 1 Giáo n Ngữ Văn III/ Phân tích : _ Cho HS tìm hiểu đoạn 1, 4 + Tâm trạng con hổ như thế nào? GV : Bò giam cầm trong môi trường tù túng, tầm thường chán ghét con hổ vô cùng uất hận nhưng không có cách nào thoát được đành buông xuôi bất lực và ngao ngán . + Ở đoạn 4 : Cảnh vườn bách thú được nhìn dưới con mắt của chúa sơn lâm ra sao ? _ Qua cảnh tượng con hổ ở vườn bách thú với tâm trạng như trên , em thấy hai đoạn thơ thể hiện điều gì ? Nghệ thuật thể hiện ? GV : Có thể xem cảnh vườn bách thú dưới mắt con hổ chính là hoàn cnhr thực tại xã hội được cảm nhận bởi tâm hồn lãng mạn khao khát tự do . Càng khao khát tự do và cái cao cả con người càng ngao ngán căm uất thực tại tù túng, tầm thường . _ Cho HS xem tiếp đoan 2, 3,5 + Trong nỗi nhớ rừng da diết , tâm trạng con hổ như thế nào ? GV : Nhớ tiếc một thû tung hoành hống hách mang tầm vóc chúa tể muôn loài : “ta lượn … HS xemlại đoạn 1,4 . _ Căm uất, ngao ngán, buông xuôi bất lực . HS nêu : hổ chán chường, khinh miệt sự giả dối . HS suy nghó trả lời _ Tâm trạng nhớ tiếc về một thû tung hoành hống hách . HS tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện điều đó . HS tìm _ Đêm vàng bên bờ suối cảnh núi rừng hùng vó . _ Đoạn 4 : Cảnh vườn bách thú tầm thường , giả dối qua mắt nhìn của con hổ . _ Đoạn 5 : Lời nhắn gửi tha thiết về núi rừng . II/ Phân tích : 1/ Cảnh con hổ trong vườn bách thú : _ Niềm căm uất “ gậm một khối căm hờn trong cũi sắt” khi bò giam cầm, tù hãm và nỗi ngao ngán, buông xuôi, bất lực “ ta nằm dài…dần qua” . _ Tâm trạng chán chường và thái độ khinh miệt trước sự tầm thường giả dối ở vườn bách thú . → Thể hiện niềm khát khao tự do bằng những vần thơ tràn đầy cảm xúc lãng mạn . 2/ Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vó của nó : _ Con hổ nhớ cảnh nước non hùng vó với tất cả những gì lớn lao, dữ dội, phi thường . “ Cảnh bóng cả cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi …” _ Nhớ tiếc về một “thû tung hoành hống hách” 2 Giáo n Ngữ Văn không tuổi” → những động từ, tính từ những so sánh, ẩn dụ giàu chất tạo hình đã miêu tả chính xác từng động tác gợi vẻ đẹp uy nghi, dũng mảnh vừa uyển chuyển, mềm mại của chúa sơn lâm . _ Trong nỗi nhớ da diết của con hổ những cảnh vật nào được nó nhớ đến như một sự nuối tiếc ? GV giảng : (Chiều lênh láng máu sau rừng → Sắc đỏ của ánh tà dương trở thành máu của mặt trời đang hấp hối nhuộm đỏ cả không gian sau rừng .) Bốn bức tranh cũng là bốn hoài niệm đầy tiếc nuối, uất hận và bốn câu hỏi tăng tiến : nào đâu → tiếng than ngậm ngùi, nuối tiếc đau đớn ; câu hỏi cuối cùng → tiếng than tràn đầy u uất . Sự đối lập tương phản giữa hiện tại và quá khứ nhà thơ đã thể hiện được nỗi bất hòa với xã hội và niềm khao khát tự do . Tâm trạng của con hổ cũng chính là tâm trạng của người dân mất nước phải sống trong cảnh nô lệ, khao khát tự do . IV/ Tổng kết : _ Qua bài thơ, em hiểu như thế nào về nội dung bài thơ qua cách mượn lời con hổ của tác giả ? Hoạt động 2 : Luyện tập _Cho HS đọc diễn cảm bài _ Những ngày mưa … _ Bình minh _ Chiều lênh láng máu sau rừng . HS đọc phần ghi nhớ HS đọc diễn cảm đầy tự do uy quyền của chúa sơn lâm . IV/ Tổng kết : Ghi nhớ SGK trang 8 3 Giáo n Ngữ Văn thơ . 4/ Củng cố : Nội dung toàn bài . 5/ Dặn dò : _ Học thuộc lòng bài thơ . _ Chuẩn bò bài : ng đồ Đọc bài thơ , trả lời các câu hỏi phần đọc hiểu văn bản SGK tr. 10. Tiết : 74 ( Vũ Đình Liên ) ( Tự học có hướng dẫn ) I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : Hiểu và cảm nhận về thân phận của ông đồ trong thời buổi chữ Hán bò thay thế và niềm nhớ tiếc cảnh cũ người xưa của tác giả . II/ Chuẩn bò : GV : SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án. HS : Soạn bài theo các câu hỏi SGK. III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1/ Ổn đònh : 2/ Kiểm tra bài cũ : _ Đọc đoạn thơ 1, 4 . Phân tích tâm trạng conhor khi ở vườn bách thú . _ Nỗi nhớ tiếc của con hổ về chốn sơn lâm qua đoan 2, 3, 5 . 3/ Bài mới : Giới thiệu bài : Phong trào thơ nới với nhà thơ Vũ Đình Liên → dẫn vào bài mới Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản. I/ Tìm hiểu vài nét về tác giả, tác phẩm : _ Dựa vào phần chú thích, em hãy nêu một số nét về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của tác giả Vũ Đình Liên? II/ Tìm hiểu bố cục : _ Cho HS đọc bài thơ : giọng chậm , ngắt nhòp 2/3, HS đọc chú thích , ghi một vài nét về tác giả . HS đọc bài thơ I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm : 1/ Tác giả : (SGK tr. 9 ) 2/ Tác phẩm : II/ Bố cục : theo khổ thơ . 4 Giáo n Ngữ Văn 3/2 . _ Chia bố cục theo khổ thơ . III/ Phân tích : _ Cho HS tìm hiểu khổ thơ 1, 2 + Hình ảnh ông đồ ở khổ thơ 1, 2 hiện lên như thế nào ? GV nhận xét chung . _ Hình ảnh của chính ông ở khổ thơ 3, 4 + Em thấy hình ảnh ông đồ ở khổ 3, 4 khác với hình ảnh trước đó như thế nào ? GV : ng đồ vẫn ngồi đấy Qua đường không ai hay → Sự đối lập đầy xót xa giữa cái không thay đổi và cái đã thay đổi. ng đồ vẫn ngồi đấy không có gì thay đổi nhưng cuộc đời đã khác xưa . + Hình ảnh lá vàng rơi và mưa bụi bay gợi cho em cảm xúc gì ? _ Khổ thơ cuối , ta còn thấy hình ảnh ông đồ không ? vì sao ? _ Qua đó em thấy tâm sự của nhà thơ như thế nào qua bài thơ đặc biệt là ở câu thơ cuối ? GV : Bài thơ khép lại bằng câu hỏi đầy bâng khuâng HS phát hiện trả lời + ng đồ vơi mực tàu, giấy đỏ viết câu đối ngày tết . HS xem khổ thơ 3, 4 So sánh với hình ảnh trước đó : + ông đồ vẫn ngồi đấy _ Qua đường không còn ai . → sự đổi thay. Tình cảnh ông đồ thậ đáng thương. _ Cảm giác buồn bã, tàn tạ thê lương HS đọc khổ thơ còn lại . _ Cảnh cũ còn đó nhưng người xưa đã vắng . ng đồ đã bi lãng quên . _ HS suy nghó trả lời HS đọc phần ghi nhớ III/ Phân tích : 1/ Hình ảnh ông đồ viết chữ nho ngày Tết : _ Bày mực tàu, giấy đỏ bên hè phố _ Được mọi người xúm xít vây quanh thuê viết và thưởng thức tài viết chữ đẹp của ông với sự thán phục và ngưỡng mộ . → Một hình ảnh thân quen không thể thiếu trong đời sống văn hóa nhân dòp Tết cổ truyền . 2/ Hình ảnh ông đồ trong mùa xuân ế khách : _ Vẫn với mực tàu, giấy đỏ bên hè phố . _ Ngồi lặng lẽ trong cảnh vắng thê lương . “ Người thuê viết nay đâu? .ngiêng sầu Lá vàng… Ngoài trời mưa bụi bay . → Hình ảnh buồn bã, tàn tạ như vận mênh của ông đã đến lúc tàn suy . không gian mòt mờ, ảm đậm như chính số phận của ông . 3/ Tâm sự của nhà thơ : _ Cảm thương trước số phận hẩm hiu bất hạnh . _ Niềm hoài cổ, ngưỡng mộ và tiếc nhớ một nét đẹp văn hóa trong quá khứ . 5 Giáo n Ngữ Văn tiếc nhớ “ Hồn ở đâu bây giờ ?” → khơi sâu vào nỗi xa vắng ngậm ngùi , nghó đến bao thế hệ nhà nho đã bò vùi sâu vào quên lãng trong buổi nho học suy tàn . IV/ Tổng kết : Nêu nhận xét chung về bài thơ ? Hoạt động 2 : Luyện tập Đọc diễn cảm bài thơ . Hai HS đọc IV/ Tổng kết : Ghi nhớ SGK trang 10 4/ Củng cố : Nội dung toàn bài . 5/ Dặn dò : _ Học thuộc lòng bài thơ . _ Chuẩn bò bài : Câu nghi vấn . Chép những câu nghi vấn vào tập . Trả lời các câu hỏi tr.11 . Tiết : 75 CÂU NGHI VẤN I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : Nắm được hình thức và chức năng của câu nghi vấn . Biết sử dung câu nghi vấn trong nói và viết . II/ Chuẩn bò : GV : SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án, bảng phụ. HS : Chuẩn bò bài theo các câu hỏi phần tìm hiểu bài SGK. III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1/ Ổn đònh : 2/ Kiểm tra bài cũ :. 3/ Bài mới : Kiểm tra việc chuẩn bò bài của HS . Giới thiệu bài : Từ đàm thoại → dẫn vào bài mới . Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức mới. I/ Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn : _ Yêu cầu HS đọc đoạn trích HS đọc đoạn trích . I/ Đặc điểm hình thức và chức năng chính : VD : _ Sáng ngày người ta đấm U có đau lắm không ? 6 Giáo n Ngữ Văn mục I tr.11 + Trong đoạn trích trên, câu nào là câu nghi vấn ? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn ? + Vậy dựa vào đâu để biết đó là câu nghi vấn ? GV lưu ý HS : Trong một số trường hợp không dùng để hỏi vẫn là câu nghi vấn . ( sẽ tìm hiểu ở bài sau ) . Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập. _ Cho HS đọc và xác đònh yêu cầu của bài tập + Cho HS làm bài tập . + Theo dõi , nêu đáp án . _ Bài tập 2 : + Cho HS đọc và xác đònh yêu cầu của bài tập . + Cho HS làm bài tập . + Sữa chữa . Bài tập 3 : _ Hãy đọc kó 4 câu và cho biết có thể đặt dấu chấm hỏi được không ? Vì sao ? Bài tập 4 : Cho HS đọc và xác đònh yêu cầu của bài tập . _ Theo dõi _ Sửa bài tập . _ HS tiếp tục làm bài tâïp ở một số câu khác theo mô hình này . HS nêu câu nghi vấn . _ Có từ nghi vấn . HS trả lời : _Có từ nghi vấn _ Chức năng dùng để hỏi . HS đọc và xác đònh yêu cầu của bài tập . _ Làm bài tập + Ghi câu nghi vấn ra tập . + Gạch dưới từ ngữ nghi vấn . + Đọc bài tập . + Xác đònh yêu cầu . + Làm bài tập . + Chữa bài + Lớp nhận xét bổ sung HS đọc thầm 4 câu Trả lời câu hỏi . _Xác đònh yêu cầu của bài tập . _ Phân biệt hai câu . _ HS phân biệt được câu nghi vấn theo mô hình : có… không ; đã …chưa . → có từ nghi vấn . dùng để hỏi . _ Thế làm sao U cứ khóc mãi mà không ăn khoai ? _ Hay là U thương chúng con đói quá ? → dùng để hỏi . Ghi nhớ : SGK trang 10 II/ Luyện tập : Bài tập 1 : Xác đònh câu nghi vấn, đặc điểm hình thức . a/ _ Chò… phải không ? b/ _ Tại sao… như thế ? c/ Văn là gì ? Chương là gì ? d/_ Chú mình … không ? _ Đùa trò gì ? _ Hừ … hừ … cái gì thế ? _ Chò cốc ấy hả Bài tập 2 : Căn cứ để xác đònh câu nghi vấn ; thay từ hay → hoặc . a/ Từ hay b/ c/ không thay từ hay → hoặc được vì nó dễ lẫn lộn với câu ghép mà các vế câu có quan hệ lựa chọn . Bài tập 3 : Không đặt dấu chấm hỏi được ở cuối 4 câu được vì không phải là câu nghi vấn . Bài tập 4 : Phân biệt hình thức và ý nghóa : a/ Anh có khỏe không ? _ Câu nghi vấn sử dụng cặp từ có… không . _ Để hỏi thăm sức khỏe vào thời điểm hiện tại nhưng trước đó không biết sức khỏe như thế nào. b/ Anh đã khỏe chưa ? _ Câu nghi vấn sử dụng cặp từ đã …chưa . 7 Giáo n Ngữ Văn Bài tập 5 : _ Hướng dẫn HS khá giỏi làm ở nhà . + đọc từng câu . + chú ý từ dùng để hỏi . Bài tập 6 : Cho HS đọc và xác đònh yêu cầu của bài tập . _ Câu nào hỏi đúng , câu nào hỏi sai ? GV nhận xét chung . HS đọc hai câu . Nhận đònh và nêu lí do . Lớp nhận xét bổ sung _ Để hỏi thăm sức khỏe vào thời điểm hiện tại nhưng đã biết sức khỏe trước đó như thế nào. Bài tập 5 : làm ở nhà Bài tập 6 : a/ Câu hỏi đúng , vì người hỏi đã tiếp xúc với sự vật, hỏi hỏi để biết trọng lượng chính xác của nó. b/ Câu hỏi sai, vì người hỏi chưa biết giá của sự vật, thì không thể nói là rẻ hay mắc. 4/ Củng cố : Nội dung toàn bài . 5/ Dặn dò : _ Học bài , làm bài tập còn lại . _ Chuâûn bò bài : Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh . Câu hỏi SGK tr. 14 . Tiết : 76 VIẾT ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : _ Tiếp tục tìm hiểu về văn bản thuyết minh . _ Biết cách viết đoạn văn thuyết minh . II/ Chuẩn bò : GV : SGK, SGV, tài liệu tham khảo, soạn giáo án. HS : Soạn bài theo các câu hỏi SGK. III/ Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1/ Ổn đònh : 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bò bài của HS . 3/ Bài mới : Giới thiệu bài : Hoạt động GV Hoạt động HS Bài ghi Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức mới. I/ Hướng dẫn HS nhận dạng đoạn văn trong văn bản thuyết minh . _ GV hỏi HS về kiến thức _HS trả lời : I/ Đoạn văn trong văn bản thuyết minh . 1/ Nhận dạng các đoạn văn thuyết minh : a/ Đoạn văn gồm 5 câu . 8Giáo n Ngữ Văn cũ : + Thế nào là đoạn văn ? Vai trò của đoạn văn trong bài văn ? + Cấu tạo thường gặp của đoạn văn ? _ GV yêu cầu HS đọc các đoạn văn SGK tr. 14 . + Nêu cách sắp xếp các câu trong đoạn văn ? + Tìm câu chủ đề, từ ngữ chủ đề? + Các câu còn lại như thế nào ? + Mối quan hệ giữa các câu ? _ GV kết luận : Đây là đoạn văn thuyết minh vì cả đoạn văn nhằm gioéi thiệu vấn đề thiếu nước ngọt trên thế giói hiện nay . Thuyết minh một sự việc hiện tượng tự nhiên xã hội . _ Đoạn văn b/ làm tương tự như đoạn văn a/ GV hỏi HS lần lượt trả lời, ghi bảng . GV chốt : đoạn văn thuýet ninh, gioéi thiệuvề một danh nhân, một con người nổi tiếng theo kiểu cung cấp thông tin về các mặt hoạt động khác nhau của người đó . II / Nhận xét và sửa chữa đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn : _ GV cho HS đọc2 đoạn văn SGK tr. 14 + Đoạn văn thuyết minh về vấn đề gì ? + Đoạn văn là một phần của bài văn . Nhiêøu đoạn kết hợp thành một bài văn . + Đoạn văn thường gồm 2 câu trở lên, được sắp xếp theo một thứ tự nhất đònh . HS đọc hai đoạn văn a, b SGK tr. 14 . HS suy nghó trả lời . HS xem đoạn văn b/ trả lời câu hỏi. Hai HS đọc 2 đoạn văn → dụng cụ học tâp quen thuộc : Chiếc bút bi . HS nhận xét và nêu nhược điểm của đoạn văn a/ HS viết lại đoạn văn . _ Câu chủ đề : câu 1 _ Từ ngữ chủ đề : thiếu nước ngọt nghiêm trọng . _ Các câu còn lai xoay quanh làm rõ câu chủ đề . → Mối quan hệ giữa các câu rất chặt chẽ, thể hiện rõ ý chủ đè của đoạn văn . b/ Đoạn văn gồm 3 câu . _ Câu 1: nêu chủ đề , + cụm từ trung tâm : Phạm Văn Đồng . _ Câu 2 : sơ l]ợc về quá trình hoạt động và những cương vi đã qua của Phạm Văn Đồng . _ Câu 3 : nói về quan hệ của ông với chủ tich Hồ Chí Minh . 2/ Sửa lại các đoạn văn thuyết minh chưa chuẩn. a/ tr.14 SGK. _ Nhược điểm : + Không rõ câu chủ đề . + Chưa nêu được công dụng + Các ý lộn xộn, thiếu mạch lạc . _ Cách sửa : Tách thành 3 ý rõ ràng : Cấu tạo, công dụng, sử dụng . 9 Giáo n Ngữ Văn + Nêu rõ chủ đề . + Cấu tạo của bút bi, công dụng của bút bi . Cách sử dụng bút bi. Đối chiếu với các tiêu chuẩn đó , em hãy nêu nhược điểm của đoạn văn a/ _ GV cho HS sửa lại đoạn văn . _ Ở câu b/ tương tự như câu a/ _ GV cho HS nhắc lại yêu cầu khi viết một đoạn văn thuyết minh . Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập _ Cho HS làm bài tập 1 . _ Sửa chữa sau khi HS viết _ Các bài tập còn lại làm ở nhà . HS làm tương tự như hướng dẫn ở a/ HS viết lại đoạn văn đung theo cách sửa . HS nêu ghi nhớ SGK HS đọc kó yêu cầu của bài tập . Viết đoạn văn mở bài cho đề bài cho sẵn . b/ _ Nhược điểm : lộn xộn, rắc rối, phức tạp hóa khi giói thiệu cấu tạo của chiếc đèn bàn , một đò dùng quen thuộc trong gia đình . Câu 1 với các câu sau gắn kết gượng gạo . _ Sửa lại : Làm rõ chủ đề , sắp xếp ý theo thứ tự nhất dònh . Ghi nhớ trang 15 SGK II/ Luyện tập Bài tập 1 : Viết đoạn mở bài cho đề văn : Giới thiệu trường em . 4/ Củng cố : Nhắc lại nội dung phần ghi nhớ . 5/ Dặn dò : _ Học bài , làm bài tập 2 _ Chuẩn bò bài : Quê hương + Đọc văn bản , tìm hiểu chú thích . + Trả lời 4 câu hỏi SGK tr. 18 . 10 [...]... Cuộc đời cách mạng thật đạo cáchmạng ; được chia sẽ là sang 20 của Bác về cuộc đời cách với dân những gian khổ mạng Em hiểu như thế Lạc quan, ung dung, thanh nào về câu thơ này? thản ( Câu hỏi thảo luận ) Giáo n Ngữ Văn → Lòng lạc quan, thanh thản + Từ đó em hiểu được vẻ IV/ Tổng kết : đẹp nào trong tâm hồn của Bác ? IV/ Tổng kết : Ghi nhớ SGK trang 30 _ Cho biết phương thức biểu đạt? _ Nội dung ?... đất vào hè : + Thời gian : đầu hè + Không gian : Trời cao, rộng HS phát hiện trả lời + Âm thanh : tiếng tu hú, Lớp nhận xét bổ sung tiếng ve ngân + Màu sắc : vàng ( bắp) , hồng (nắng) , xanh ( trời) + hương vò : thơm của lúa, bắp; ngọt của trái cây _ HS thảo luận nhóm → Tươi vui, rộn ràng, tràn _ Có năng lực cảm nhận đầy nưựa sống _ Tiếng kêu của tu hú 14 Giáo n Ngữ Văn sắc, âm thanh, hượng vò ) + Nêu... dung thanh thản IV/ Tổng kết : 29 Giáo n Ngữ Văn + Em nhận xét gì về mối quan hệ giữa trăng và HS đọc phần ghi nhớ Người ? Qua đó em cảm nhận được thái độ của Bác đối với ngục tù ? III/ Hướng dẫn tổng kết : _ Cho biết phương thức biểu đạt? _ Nội dung ? nghệ thuật ? GV chốt ghi nhớ Hoạt động 2 : Luyện tập 4/ Củng cố : Đọc diễn cảm bài thơ 5/ Dặn dò : _ Chuẩn bò bài Ghi nhớ SGK trang 38 Tiết : 85 I/ Mục... khẳng đònh _ Khẳng đònh 5/ Ai lại làm thế ? → phủ đònh + Quan sát ví dụ d + Con đấy ư ? 6/ Chả lẽ lại đúng là nó, cái Câu nghi vấn dùng để làm + Chả lẽ ấy ? con mèo hay lục lọi ấy ! gì ? _ Bộc lộ cảm xúc ngạc → kết thúc câu nghi vấn bằng _ Quan sát ví dụ 2 : dấu chấm than + Đoạn trích có những câu nhiên 16 Giáo n Ngữ Văn Ghi nhớ : SGK trang 22 nghi vấn nào ? Chức năng ? HS trả lười dựa vào ghi... Dùng câu nghi vấn trong giao tiếp để chào HS thực hiện trả lời, lớp _ Quan hệ thân mật nhận xét bổ sung 17 Giáo n Ngữ Văn 4/ Củng cố : Cho biết các chức năng của câu nghi vấn ? Dấu câu ? 5/ Dặn dò : Học bài và làm bài tập còn lại Chuẩn bò bài Thuyết minh về một phương pháp : 1/ Đọc văn bản a, b trang 24, 25 SGK, cho biết mỗi văn bản thuyết minh điều gì ? 2/ Nêu cách làm ? Tiết : 80 THUYẾT MINH VỀ MỘT... phẩm : 1/ Tác giả : Hồ Chí Minh ( 189 0 -1969 ) HS trả lời 2/ Tác phẩm : _ Hoàn cảnh sáng tác : thời gian Bác sống và làm Cảnh khuya; Nguyên tiêu việc ở Pác Bó ( Rằm tháng giêng ) ( Cao Bằng ) _ Thể thơ : ngũ ngôn tứ tuyệt _ 3 câu đầu _ Câu cuối II/ Phân tích : 1/ Ba câu thơ đầu : Tâm trạng của Bác _ Sáng / tối HS phát hiện trả lời _ Ra / vào Ở : hang _ Suối / hang Ăn : cháu ngô, rau măng → Đối →... só trẻ trong tù cảm nhận qua đâu ? + Bức tranh cảnh mùa hè hiện lên như thế nào ? qua tiếng chim tu hú ? ( Thời gian, không gian, màu Hoạt động HS Giáo n Ngữ Văn Bài ghi I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm : 1/ Tác giả : HS trả lời dựa vào phần Tố Hữu ( 1920 – 2002 ) chú thích trang 19 SGK trang 19 HS trả lời, lớp nhận xét 2/ Tác phẩm : bổ sung _ Thể thơ : lục bát _ Bố cục : hai phần + Cảnh trời đất vào... Dặn dò : _ Làm bài tập ở nhà _ Chuẩn bò bài : Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh 1/ Đọc bài Hồ Hoàn Kiếm và cho biết bài văn giới thiệu cho em biết gì về hồ ? 2/ Bài sử dụng phương pháp thuyết minh nào ? Tiết : 83 THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : _ Biết cách viết bài giới thuệ một danh lam thắng cảnh _ Củng cố, khắc sâu thêm kiến thức về văn thuyết... kết luận Bài tập 4 : Nêu câu hỏi SGK và yêu cầu HS trả lời 4/ Củng cố : Khi thuyết minh về một danh lam thắng cảnh, ta phải làm gì ? 5/ Dặn dò : Học bài _ Chuẩn bò bài : Ôn tập văn bản thuyết minh 1/ Ôn lý thuyết trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 35 2/ Chuẩn bò kiến thức về danh lam thắng cảnh ở quê em Tiết : 84 ÔN TẬP VĂN BẢN THUYẾT MINH I/ Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh : _ Ôn lại về văn bản thuyết... Kết luận : bày tỏ thái độ đối phần trong bố cục cần nêu minh về một danh lam với đồ dùng được những gì ? * Giới thiệu một danh lam : A/ Mở bài : Giới thiệu chung v danh lam thắng cảnh B/ Thân bài : _ Vò trí Hsdựa vào bài thuyết _ Lai lòch, nguồn gốc, tên gọi minh một thể loại văn _ Cấu trúc hóa để trả lời C/ Kết luận : Vai trò của danh _ Đối với đề bài giới thiệu lam thắng cảnh trong đời sống một thể . đâu ? + Bức tranh cảnh mùa hè hiện lên như thế nào ? qua tiếng chim tu hú ? ( Thời gian, không gian, màu HS trả lời dựa vào phần chú thích trang 19. HS trả. hè : + Thời gian : đầu hè. + Không gian : Trời cao, rộng. + Âm thanh : tiếng tu hú, tiếng ve ngân. + Màu sắc : vàng ( bắp) , hồng (nắng) , xanh ( trời).