TỔNG HỢP KIẾN THỨC MÔN TIẾNG VIỆT - KHỐI 4 TUẦN 13 NĂM HỌC 2020 – 2021

3 59 0
TỔNG HỢP KIẾN THỨC
MÔN TIẾNG VIỆT - KHỐI 4
TUẦN 13
NĂM HỌC 2020 – 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ý chí nghị lực là sự dũng cảm, là nghị lực phi thường, là bản lĩnh của con người vượt qua mọi khó khăn và thử thách để vươn tới thành công, ý chí nghj lực có vai trò quan trọng trong cu[r]

(1)

TUẦN 13

H tên:……… Lp………… 1 Tập đọc

Người tìm đường lên sao: Ca ngợi nhà khoa học Xin-ơn-cốp-xki kiên trì nghiên cứu, bền bỉ suốt 40 năm, thực thành công mơ ước tìm đường lên

Văn hay chữ tốt:Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữa chữ viết xấu Cao Bá Quát Sau hiểu chữ xấu có hại Cao Bá Quát dốc sức rèn luyện, trở thành người danh văn hay chữ tốt

2 Luyện từ câu

a MRVT: Ý chí - Nghị lực

Ý chí nghị lực dũng cảm, nghị lực phi thường, lĩnh người vượt qua khó khăn thử thách để vươn tới thành cơng, ý chí nghj lực có vai trị quan trọng đời người

- Ý chí nghị lực tạo cho ta lĩnh lòng dũng cảm Người có ý chí nghị lực người ln đương đầu với khó khăn thử thách, người dám nghĩ , dám làm, dám sống

- Ý chí nghị lực giúp khắc phục khó khăn thử thách, rèn cho ta niềm tin thúc đẩy ln hướng phía trước, vững tin vào tương lai

- Ý chí nghị lực giúp người ta tự tin thân, tự tin với cơng việc làm Dù thất bại vui vẻ khắc phục lại khơng nản chí

b Câu hỏi dấu chấm hỏi

Khái niệm

Câu hỏi (còn gọi câu nghi vấn) dùng để hỏi điều chưa biết Ví dụ:

- Trời mưa sao? - Anh có đến khơng? - Ai ăn bánh này?

Chú ý

- Câu hỏi dùng để hỏi ai?

Phần lớn câu hỏi dùng để hỏi người khác, có để tự hỏi

* Hỏi người khác:

- Chiều vào lớp Lan? - Cậu có chơi khơng?

* Hỏi thân mình:

- Mình đến nơi chưa nhỉ?

- Mình gặp tốn đâu nhỉ?

Dấu hiệu nhận biết câu hỏi

- Câu hỏi thường có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, khơng, - Khi viết cuối câu hỏi thường có dấu hỏi chấm (?)

Ví dụ:

- Ai người đến muộn? Sao anh không trả lời? Đây gì?

(2)

3 Tập làm văn

Ôn tập văn kể chuyện

1 Mở văn kể chuyện

Có hai cách mở mở trực tiếp mở gián tiếp + Mở trực tiếp

Mở trực tiếp mở kể vào việc mở đầu câu chuyện - Ví dụ:

“Lớp học thật yên tĩnh Các bạn học sinh lắng nghe cô giáo giảng bài.” + Mở gián tiếp

Mở gián tiếp nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể - Ví dụ:

Con người muốn bắt đầu làm việc thiết phải có lịng tin Câu chuyện Bác Hồ vĩ đại sau ví dụ lịng tâm lịng tin vô bờ bến

2 Kết văn kể chuyện

Có hai cách kết kết mở rộng kết không mở rộng + Kết mở rộng

Kết mở rộng nêu ý nghĩa hoặc đưa lời bình câu chuyện - Ví dụ:

Cuối Ngọc khơng thể tham dự thi thói kiêu căng lơ học tập Câu chuyện cô giáo kể học vô ý nghĩa với chúng em, nhắc nhở chúng em phải không ngừng nỗ lực cố gắng học tập cơng việc

+ Kết khơng mở rộng

Kết không mở rộng cho biết kết cục câu chuyện, khơng bình luận thêm - Ví dụ:

(3)

Ngày đăng: 06/02/2021, 03:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan