1. Trang chủ
  2. » Toán

Tải Bài văn mẫu lớp 7: Phân tích bài ca dao Thương thay thân phận con tằm - Những bài văn mẫu hay lớp 7

9 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đọc hết bài ca dao, ta nhận ra rằng, tác giả dân gian không phải chỉ thương thay, chỉ là người đứng bên cạnh cảm thông chia sẻ với những số phận bất hạnh, hẩm hui mà đáng thương cho chín[r]

(1)

Bài văn mẫu lớp 7:

Phân tích ca dao Thương thay thân phận tằm

Dàn ý phân tích Thương thay thân phận tằm 1 Mở bài

– Giới thiệu câu ca dao

Từ xa xưa, ca dao Việt Nam với âm hưởng da diết, nhịp nhàng, dễ nhớ, dễ thuộc người dân sáng tác lưu truyền ngày “Thương thay thân phận tằm” ví dụ tiêu biểu, nêu lên thân phận bé nhỏ người nông dân xã hội cũ Thân bài: Phân tích thơ

2 Thân bài

- Bài thơ viết theo thể thơ lục bát, âm hưởng mộc mạc, mềm mại - Hình ảnh tằm: Ẩn dụ cho người nhỏ bé, tằm nhả tơ óng ánh, xong kết thúc chu kì sống, người bị bóc lột sức lao động

- Hình ảnh kiến: li ti nhỏ bé, chăm tha mồi, đại diện cho người bán mặt cho đất, bán lưng cho trời

- Những hình ảnh quen thuộc đại diện cho người nông dân 3 Kết bài

(2)

Phân tích Thương thay thân phận tằm - Mẫu 1

Từ xa xưa, ca dao Việt Nam với âm hưởng da diết, nhịp nhàng, dễ nhớ, dễ thuộc người dân sáng tác lưu truyền ngày Nội dung ca dao phong phú, có ca dao sáng tác để phản ánh lịch sử, có sáng tác nhằm phản ánh đời sống tình cảm nhân dân phản ánh đời sống xã hội cũ Trong số ca dao phản ánh đời sống xã hội cũ ca dao “thương thay thân phận tằm” ví dụ tiêu biểu, nêu lên thân phận bé nhỏ người nông dân xã hội cũ giống tằm, kiến

Bài ca dao tiếng nói người thấp bé xã hội phải vất vả làm lụng, ca dao lời tố cáo xã hội phong kiến bất công, tàn ác chèn ép người dân đến bước đường

Bài ca dao “thương thay thân phận tằm” viết theo thể thơ lục bát, âm hưởng ca dao mềm mại, câu từ mộc mạc, giản dị làm cho ca dao trở nên phổ biến dân gian Việt Nam:

“Thương thay thân phận tằm, Kiếm ăn phải nằm nhả tơ

Thương thay lũ kiến li ti, Kiếm ăn phải tìm mồi.”

Hình ảnh “con tằm” “con kiến” câu thơ đầu ca dao hình ảnh ẩn dụ cho thân phận “bé nhỏ” xã hội cũ, họ người có địa vị thấp phải lam lũ làm ăn chịu đàn áp kẻ có địa vị xã hội Thân phận tằm bé nhỏ, ăn dâu lại phải nhả tơ – thứ tơ vàng óng ánh dùng để dệt thành vải, lụa tạo sản phẩm cao cấp có giá trị Sau nhả tơ xong, tằm hết giá trị đồng nghĩa với việc đời kết thúc Như hình ảnh tằm nhả tơ đại diện cho người lao động xã hội cũ, họ bị bóc lột sức lao động để tạo cải cho địa chủ, sức lao động yếu họ bị sa thải bị đối xử tệ bạc tàn ác

(3)

người nông dân bán mặt cho đất bán lưng cho trời, sớm khuya sống khó khăn vất vả

“Thương thay hạc lánh đường mây Chim bay mỏi cánh biết ngày

Thương thay cuốc trời Dầu kêu máu có người nghe”

Hình ảnh cánh chim, hạc, cuốc nhà hình ảnh vơ quen thuộc ca dao, có lẽ người nơng dân lao động tìm thấy đồng điệu hình ảnh gầy guộc, lầm lũi vật với thân Những chim mải miết bay tìm ăn, bay đến mỏi cánh mà khơng biết ngày kết thúc hành trình ấy, giống đời phiêu bạt lận đận người dân lao động Những người bé nhỏ phải cố gắng kiếm sống ngày qua ngày mà sống chấm dứt, khơng biết hết đói hết khổ

(4)

thống tốt đẹp dân tộc, biết quý trọng cống hiến cho Tổ Quốc

Phân tích Thương thay thân phận tằm - Mẫu 2

Ca dao, dân ca khơng tiếng hát tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước người mà tiếng than than thân trách phận đời, cảnh ngộ bất hạnh, đắng cay Ngoài ý nghĩa than thở, ca dao mang tiếng nói từ kiếp người nhị bé đáng thương cịn lời tố cáo đanh thép xã hội phong kiến bất công tàn ác Chúng ta biết đến với ca dao thế:

Thương thay thân phận tằm , Kiếm ăn phải nằm nhả tơ

Thương thay lũ kiến li ti, Kiếm ăn phải tìm mồi

Thương thay hạc lánh đường mây Chim bay mỏi cánh biết ngày

Thương thay cuốc trời Dầu kêu máu có người nghe

(5)

bộ bãi ca dao hình ảnh ẩn dụ đặc sắc số phân hẩm hiu, khốn khổ Con tằm bé nhỏ mà thật có ích Chúng nhả sợi tơ vàng óng dùng để dệt thành vải, lụa phục vụ cho nhu cầu may mặc người Nhưng chúng ăn dâu – thứ tầm thường nơi bãi sông đồng ruộng Đã vậy, sau giúp người lấy thứ cần thiết, thỏa mãn nhu cầu người tằm chết Cuộc đời tằm thật đáng thương, sống chẳng ăn mà cống hiến lúc lìa đời Cuộc đời khác đời người lao động xưa kia, suốt đời bị kẻ khác bịn rút sức lực cơng lao Họ bỏ nhiều chẳng hưởng thụ dù chút thành lao động Đó ngun nhân nghèo đói, vất vả khó khăn kéo dài bất cơng vơ vọng

Bé nhỏ tằm lũ kiến li li Kiến sống thành đàn, đoàn kết hỗ trợ giúp đỡ Ấy mà đời ngược xuôi tất bật Người lao động trước vậy, suốt đời vất vả ngược xuôi, cần cù làm lụng mà cực nghèo khổ Họ quanh năm bán mặt cho đất, bán lưng cho trời, nắng hai sương với đồng ruộng lúa mà nghèo hồn nghèo

(6)

chẳng có cảm thông đồng điệu, công soi tỏ Như khác cuốc khăc khoải da diết mà phí cơng vơ ích

Người lao động xưa phải chịu nỗi khổ nhiều bề tiếng kêu, tiếng than oán họ thực khiến người đọc xúc động cảm thương Trước hình ảnh bất hạnh đáng thương mơ-típ quen thuộc ca dao: mơ-típ thương thay Điệp ngữ nối kéo dài suốt tám dịng thơ diễn tả xót xa vơ hạn, nỗi thương cảm dâng trào sóng ập vào lòng người đọc Đọc hết ca dao, ta nhận rằng, tác giả dân gian thương thay, người đứng bên cạnh cảm thông chia sẻ với số phận bất hạnh, hẩm hui mà đáng thương cho thân phận nghèo khổ bé mọn

Hiện thực đen tối, tương lai mù mịt khiến nhân dân lao động xưa phải cất lên tiếng kêu, tiếng than oán Ngày nay, sống ấm no hạnh phúc có ánh sáng Đảng, Cách mạng soi đường Nhưng đọc câu ca dao thời, hiểu đồng cảm với cha ơng ta xưa, biết xót thương khứ, quý trọng sống

Phân tích Thương thay thân phận tằm - Mẫu 3

Ca dao – dân ca gương phản chiếu trung thực sống muôn màu, mn vẻ nhân dân ta Đó sống cần cù, giản dị, chất phác, đậm đà phong vị dân tộc sống trái ngang, gặp nhiều bất công, bất hạnh xã hội rối ren, tăm tối Và lúc vậy, nhân dân ta biết gửi gắm lời than thân, than thở ca Ca dao than thân có số lượng lớn ca dao – dân ca Việt Nam Nhân vật trữ tình thường người nông dân, người ở, kẻ phu, người lính, người phụ nữ,… Và thân phận nhỏ bé, bé mọn họ thường ví với vật vất vả, lam lũ sống:

Thương thay thân phận tằm Kiếm ăn phải nằm nhả tơ

Thương thay lũ kiến li ti Kiếm ăn phải tìm mồi

(7)

Thương thay cuốc trời Dầu kêu máu có người nghe

Bài thơ lời người lao động Trong ca dao xuất bốn vật Mỗi cặp câu bắt đầu hai tiếng “thương thay”, "thương thay" vừa thương, vừa đồng cảm, thương cho người khác mà thương cho Bài ca dao bày tỏ niềm thương cảm đến bốn đối tượng Đó thương tằm suốt đời tằm ăn dâu, cuối đời phải rút ruột tận để làm thành tơ quý Thương kiến loài sinh vật nhỏ bé nhất, cần thức ăn nhất, ăn thức ăn tầm thường nhất, đàn phải kéo kiếm ăn hàng ngày; cịn hạc, chim đời phiêu bạt vô định cố gắng vô vọng để kiếm mồi Tác giả dân gian thương cho thân phận cuốc,nhỏ nhoi, cô độc không gian rộng lớn, vô tận, suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực

Tác giả dân gian thương cho vật bé mọn thương cho thân người lao động Đó thương cho nỗi khổ chung thân phận nhỏ nhoi, suốt đời xuôi ngược vất vả làm lụng mà nghèo khổ Dù họ có cố gắng vơ vọng xã hội cũ xã hội bất cơng Trong xã hội đó, thân phận thấp cổ bé họng, nỗi khổ đau, oan trái không lẽ công soi tỏ cho người lao động

Từ “thương thay” lặp lại lần Mỗi lần "thương thay" cất lên diễn tả nỗi thương, nỗi khổ nhiều bề người dân thường xã hội cũ

Người lao động gần gũi với thiên nhiên, giao tiếp với thiên nhiên nhiều xã hội, nên họ có nhìn tinh tế, thường mượn thiên nhiên để thể tâm trạng, mượn hình ảnh vật để diễn tả thân phận đời Hình ảnh vật nhỏ bé đáng thương cò, kiến, hạc, cuốc gần gũi với đời khổ cực, vất vả, bất hạnh họ Họ thường vận vào cho chúng có số kiếp, thân phận khốn khó

(8)

Tóm lại, chùm ca dao than thân có số lượng lớn hát tiêu biểu kho tàng ca dao – dân ca Việt Nam Các ca thuộc chủ đề phản ánh cách chân thực, sinh động sống người dân lao động xã hội xưa; thay họ lên tiếng tố cáo thực bất cơng, ngang trái

Phân tích Thương thay thân phận tằm - Mẫu 4

“Con tằm”và “lũ kiến hai ẩn dụ nói thân phận “nhỏ bé” sống âm thầm đáy xã hội cũ Thật đáng “thương thay”, thương xót cho kiếp người phải làm đầu tắt mặt tối mà chẳng ăn, hưởng tí gì! Khác kiếp tằm, kiếp kiến!

“Thương thay thân phận tằm, Kiếm ăn phải nằm nhả tơ

Thương thay lũ kiến li ti, Kiểm ăn phải tìm mồi”

Kiếp tằm “phải nằm nhả tơ”,kiếp kiến “phải đì tìm mồi”,nhưng “kiếm ăn mấy”.Điệp ngữ “kiếm ăn mấy”cất lên hai lần tố cáo phản kháng xã hội cũ bất cơng, kẻ “ngồi mát hưởng bát vàng”, “kẻ ăn không hết, người lấn không ra”

Hạc, chim, cuốc,là ba ẩn dụ nói thân phận, số phận nếm trải nhiều bi kịch đời “Hạc” muốn tìm đến chân trời, muốn “lánh đường mây” để thỏa chí tự do, phiêu bạt “Chim” muốn bay cao, bay xa, tung hồnh bầu trời, “mỏi cánh” mà thơi Đó đời phiêu bạt, cố gắng vô vọng người lao động xã hội cũ, thật “thương thay” thật đáng thương!

“Thương thay hạc lánh đường mây, Chim bay mỏi cánh biết ngày thôi”

Thân phận cuốc đáng “thương thay”! Nó “kêu máu” trời mà “cố người nghe”, có cảm thơng, san sẻ “Con cuốc” văn cảnh biểu cho nỗi oan trái, cho nỗi đau khổ nhân dân lao động không lẽ công soi tỏ Càng kêu máu chảy, đau khổ tuyệt vọng:

(9)

Dầu kêu máu cố người nghe”

Ngày đăng: 05/02/2021, 23:53

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w