Tải Bài văn mẫu lớp 7: Giải thích câu " Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng" - Những bài văn hay lớp 7

9 34 0
Tải Bài văn mẫu lớp 7: Giải thích câu " Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng" -  Những bài văn hay lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Từ câu tục ngữ trên, ta đã rút ra được bài học cho chính mình, phải biết học hỏi bạn bè, cũng như biết cách chọn lấy những người bạn tốt, những môi trường tốt để rèn luyện, tránh xa nhữn[r]

(1)

Bài văn mẫu lớp 7

Giải thích câu “Gần mực đen, gần đèn sáng”

Dàn ý giải thích câu “Gần mực đen, gần đèn sáng” I Mở bài:

- Giới thiệu câu tục ngữ Gần mực đen gần đèn sáng

Có thể nói câu tực ngữ ca dao có vai trị vơ quan trọng, ý nghĩa quan trọng dạy bảo thói hư sống, cách ứng xử vô ý nghĩa học cách người ý nghĩa Một câu tực ngữ có ý nghĩa dạy dỗ sâu sắc chọn bạn mà chơi câu tục ngữ “Gần mực đen gần đèn sáng”

II Thân bài:

1 Giải thích câu tục ngữ Gần mực đen gần đèn sáng

- Nghĩa bóng:

+ Mực mực viết, gần mực, dùng mựuc bọ vay bẩn, dính mực đen

+ Đèn ánh sáng, nơi phát ánh sáng, gần nơi sáng sủa sáng

(2)

+ Nếu chung ta gần xấu xa trở nên xuấ xa hư hỏng

+ Khi gần tốt, đẹp có điều tốt đẹp tưới sáng

2 Những biểu câu tục ngữ Gần mực đen gần đèn sáng

- Những đứa trẻ hư chơi với hư, chơi với đứa trẻ hư trở nên hư hỏng

- Những đứa trẻ tốt, sáng sủa chơi với có tốt đẹp sáng Những đứa trẻ xấu chơi với đứa trẻ tốt trở nên tốt đẹp

III Kết bài:

- Nêu cảm nghĩ em câu tục ngữ Gần mực đen gần đèn sáng

Câu tục ngữ Gần mực đen gần đèn sáng câu tục ngữ Chúng ta nên chọn bạn mà chơi học tập công việc

(3)

Tục ngữ kho tàng vốn sống, kinh nghiệm sống vô quý báu hệ trước dành cho lớp hệ sau Từ hình ảnh quen thuộc sống thường ngày, ông cha đúc kết học sâu xa qua câu chữ Với câu tục ngữ "Gần mực đen, gần đèn rạng", cha ơng mượn vật dụng vơ thân thuộc với người để dạy ta đạo lý, học "Mực" vốn loại mực Tàu dùng để viết ông đồ ngày xưa, có màu đen tuyền, dùng để mài nước lấy mực viết "Đèn" vật dụng dùng để thắp sáng cho người, soi tỏ vật "Gần mực đen" tức tiếp xúc, sử dụng mực mà khơng khéo, ta bị vấy bẩn mực, dễ bị lem nhem, xấu xí "Gần đèn rạng" tức gần nơi có ánh sáng ta soi tỏ lớp ánh sáng ấy, dễ tỏa hào quang rực rỡ người khác Mượn hình ảnh dễ thấy, dễ hiểu, người xưa muốn khuyên răn cháu học tầm quan trọng mơi trường sống ảnh hưởng tới nhân cách người Con người ta sống môi trường lành mạnh, giáo dục dạy bảo điều hay điều tốt định trở thành người có nhân cách, có đạo đức tốt.Giống đèn hay cách so sánh "Gần đèn rạng", ta sống mơi trường với người có đạo đức tốt, giỏi giang, biết cách cư xử, lễ phép "đèn" soi tỏ, giúp người hình thành nhân cách phẩm chất đạo đức tốt "Đèn" tượng trưng cho điều tốt đẹp, điều hay lẽ phải sống Còn "Mực" tức điều xấu, điều không tốt, không lành mạnh, "gần mực" tức gần xấu, dễ bị ảnh hưởng, bị vấy bẩn "gần mực" mà léo, chắn bị dính bẩn

(4)

cảnh khó khăn, để dù hồn cảnh khó khăn, ta biết vươn lên, biết tránh điều xấu, bảo vệ nhân cách đạo đức

Khơng phải ngày nay, mà từ xưa, câu nói cha ơng bao đời kiểm nghiệm thực hiện, Chúng ta biết đến Trang Tử đạo cao, đức trọng, hiểu biết thâm sâu, lại khơng biết sau ơng có người mẹ hiền nuôi dạy ông nên người Xưa kia, nhà Trang Tử vốn gần trường học, trường học lại có đứa trẻ hay gây gổ, bắt nạt bạn bè, khơng chịu khó học hành Lo sợ Trang Tử bị ảnh hưởng điều xấu xa, vết "mực" từ bạn bè, bà chuyển nhà tới gần trường học khác Nhưng trường học khơng có người bạn hiền, giỏi giang để Trang Tử học hỏi, bà lại chuyển nhà Đến lần thứ ba, bà tìm ngơi trường ưng ý để Trang Tử học hành, tu dưỡng đó, sau người lưu danh muôn thuở, kẻ học sâu hiểu rộng Vậy ta thấy môi trường bạn bè ảnh hưởng tới việc hình thành nhân cách đạo đức đứa trẻ đến mức nào!

Cũng Nguyễn Bỉnh Khiêm tài giỏi đời không chịu đựng chốn quan trường quỷ kế cáo quan ẩn rừng trúc

"Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ Người khơn người tới chốn lao xao"

Ơng lo sợ chốn quan trường biến trở thành kẻ đầy mưu mô, tham lam Vậy nên môi trường khơng hình thành nhân cách mà cịn ảnh hưởng vô tới nhân cách người Phải biết chọn cho đường sáng, lành mạnh để giữ nhân cách làm người

(5)

nhiên, người bạn tốt, người thầy tốt mà ta đáng học hỏi, nên phải biết chọn lấy người để chơi, để học tập "Học thầy không tày học bạn", biết chọn người có tư cách đạo đức tốt, thẳng để học hỏi Chỉnh thân ta phải biết tu dưỡng học hỏi tốt để trở thành "đèn" soi tỏ cho người khác

Trong xã hội, cịn thành phần cá biệt, "mực", điều xấu Vậy nên người cần ý tu tập, rèn luyện để hướng người khác trở thành người tốt, "đèn" rạng viên "mực" đen

Từ câu tục ngữ trên, ta rút học cho mình, phải biết học hỏi bạn bè, biết cách chọn lấy người bạn tốt, môi trường tốt để rèn luyện, tránh xa xấu, không lành mạnh phải rèn luyện cho xứng đáng với lời dạy cha ông ta

Giải thích câu “Gần mực đen, gần đèn sáng” - Mẫu 2 Để nêu lên học, kinh nghiệm sống, ông cha ta thường mượn hình ảnh vật có liên quan đến người để thể ý Mực có màu đen, ta tiếp xúc, sử dụng léo dễ dàng bị vấy bẩn Mực tượng trưng cho xấu xa, điều không tốt đẹp Còn đèn vật phát ánh sáng soi tỏ vật xung quanh Đến gần đèn, ta soi sáng Đèn tượng trưng cho tốt đẹp, sáng sủa Từ hai hình ảnh tương phản “ mực” “ đèn”, câu tục ngữ nhằm nhắc nhở : Nếu giao du với người xấu ta bị tiêm nhiễm thói hư tật xấu; ngược lại ta quan hệ với người tốt ta ảnh hưởng tốt, học tập đức tính bạn

Câu tục ngữ học kinh nghiệm người xưa đúc kết từ sống Nó thể rõ mối quan hệ mơi trường xã hội với việc hình thành nhân cách người

(6)

giáo dục tốt em khu phố có sống nếp đạo đức tốt Gần gũi với việc giao du với bạn bè trường lớp, ta quan hệ với nhiều bạn tốt, chăm ngoan học giỏi, nói lễ độ biết kính nhường dưới… học tập đức tính tốt trở nên tốt đẹp

Ngược lại, gia đình, cha mẹ biết lo làm ăn không quan tâm đến cái, vợ chồng ln ln bất hịa chắn đứa trẻ lớn lên mơi trường nhanh chóng trở thành đứa hư Ngồi xã hội, tiếp xúc gần gũi với mơi trường không tốt đẹp, người dễ dàng tập nhiễm thói hư tật xấu đánh chất lương thiện Cụ thể mơi trường học tập, quanh ta có biết bạn xấu thường xuyên trốn học, quậy phá, học yếu làm phiền lịng thầy Nếu ta lân la gắn bó với bạn ấu sớm muộn ta bị ảnh hưởng lây Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, nhân dân ta có nhiều câu ca dao mang nội dung giáo dục vấn đề này:

“ Thói thường gần mực đen Anh em bạn hữu phải nên chọn người”

Tuy nhiên, dễ dàng bị lôi kéo mơi trường xấu xa Vẫn có cánh sen vươn lên từ bùn lầy nước đọng, dù xung quanh hôi hám sen nở đẹp tỏa ngát hương thơm Thực tế có người sống mơi trường không tốt đẹp, không thuận lợi mà giữ khơng sa ngã Mơi trường xấu xa phẩm chất người tuyệt vời đáng khâm phục Anh Nguyễn Văn Trỗi, người thợ điện thành phố Sài Gịn hoa lệ, khơng chút mảy may xao động sống hào nhoáng, thủ đoạn lọc lừa xảo trá Anh chọn cho đường Cách mạng, chấp nhận chiến đấu hi sinh cho lý tưởng mà theo đuổi… Tấm gương anh gương sáng khác trở thành học cho bao hệ cháu học tập

(7)

máu nhân dân đóng góp… Những người “con sâu làm rầu nồi canh”, thứ ung nhọt xã hội mà có nhiệm vụ phải loại trừ

Có thể nói, câu tục ngữ lời khuyên bảo sâu sắc, giúp em có học bổ ích, cách nhìn đắn mối quan hệ mơi trường xã hội với việc hình thành nhân cách thân Câu tục ngữ giúp em có tinh thần cảnh giác việc giao du tiếp xúc với bạn bè, đồng thời xác định cho đứng vững vàng trước tác động tiêu cực môi trường xung quanh để luôn “ gần mực” mà không “ đen” “ gần đèn” để ln tỏa sáng

Giải thích câu “Gần mực đen, gần đèn sáng” - Mẫu 3 Cuộc sống xung quanh ta tranh muôn màu vạn vẻ, mơi trường sống có ảnh hưởng lớn đến với hoàn thiện phát triển người Vậy nên, từ xa xưa, ông cha ta có câu “Gần mực đen, gần đèn sáng”

(8)

những nơi tối tăm, hay sâu xa hơn, hình ảnh để điều hay lẽ phải, nơi có người tốt đẹp Đồ vật gần đèn soi sáng, giống người sống nơi tràn đầy điều đắn, tốt đẹp, ta tiếp thu trở thành người sống lương thiện, hoàn thiện nhân cách

Lời nhắn nhủ hệ trước thật đắn Thật vậy, trước tiên cần phải hiểu rằng, người từ sinh giống tờ giấy trắng vậy, chưa thể có định hình nhân phẩm, xấu, tốt xã hội Chính mơi trường sống xung quanh, người bên cạnh ta tác động lớn việc hoàn thiện định hướng tư duy, cách nghĩ người Dó đó, dù xung quanh chúng người xấu xa, đầy rẫy thói hư tật xấu, người lương thiện, với điều hay lẽ phải, chúng dễ dàng bị tác động, hình thành nhận thức hành động theo Điều hoàn toàn dễ hiểu Chẳng hạn, người ta sinh gia đình mà cha mẹ thường xuyên cãi vã, anh chị khơng có đạo đức tốt gương sáng để đứa trẻ noi theo? Thậm chí, khơng thiết từ bé, mà người trưởng thành, đến môi trường sống mới, đến môi trường làm việc hay học tập đầy rẫy kẻ lười biếng, gian manh, đầy rẫy thói hư, tật xấu ăn cắp, ăn trộm, lừa đảo, ban đầu ta xích dần dần, qua thời gian, xích nhạt dần đi, ta học cách chấp nhận sống điều ấy,thậm chí đến lúc ấy, ta làm, học đòi theo họ Đó lúc nhân cách ta bị tha hố hồn tồn hay sao?

(9)

Vậy nên, thấy, mơi trường sống có ảnh hưởng lớn đến sống người, Tuy nhiên, cần phải hiểu, có trường hợp, người ta tự định ta sống đâu, ta tiếp xúc với Dù vậy, “ta chọn nơi sinh ta chọn cách sống” , điều hồn tồn phụ thuộc vào thân người, liệu ta giữ cho tâm lý vững vàng trước xấu xa, để bảo toàn trọn vẹn nhân phẩm hay khơng? Đó lý trang sử vàng son dân tộc, có người anh hùng “gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” Danh tướng Trần Bình Trọng trước dụ dỗ quân giặc tuyên bố với câu nói vang danh mn đời "Thà làm quỷ nước Nam làm vương đất Bắc", hay cụ Nguyễn Khuyến “lánh đục trong”, từ quan ẩn nhiều gương sáng Qua câu tục ngữ trên, ông cha ta nêu chân lý thật sâu sắc hoàn tồn đắn, từ khun nhủ cháu mn đời phải biết tỉnh táo, cảnh giác trước điều xấu xa, cạm bẫy xã hội ln hướng theo lẽ lẽ sống tốt đẹp, biết lựa chọn đắn hồn cảnh, ln giữ cho nhân cách tinh khiết Với gia đình hay quan, hệ trước cần gương sáng để hệ sau noi theo Một xã hội với người lương thiện kéo theo xã hội lương thiện, ngược lại xã hội mà toàn cạm bẫy xấu xa xã hội chẳng thể tồn lâu dài, vĩnh cửu

Ngày đăng: 05/02/2021, 22:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan