1 MỘTSỐÝKIẾN NHẬN XÉTVÀĐÁNHGIÁ VỀ CÔNGTÁCKẾTOÁNTẠICÔNGTYCƠKHÍÔTÔ 3/2. Côngtycơkhíôtô3-2 qua hơn 10 năm xây dựng và trưởng thành đã từng bước khẳng định mình và tìm được chỗ đứng trên thị trường. Từ một nhà máy sản xuất kinh doanh còn yếu kém, côngnhân còn thiếu việc làm … song với sự nhạy bén của các nhà quản lý, sự cố gắng nỗ lực của tập thể cán bộ côngnhân viên trong doanh nghiệp, côngty đã từng bước giải quyết những khó khăn, thay đổi thích ứng với cơ chế mới để đưa côngty phát triển, giải quyết đủ việc làm cho cán bộ côngnhân viên, nâng cao đời sống cho người lao động, tăng nhanh năng suất lao động, từng bước cải tiến quy trình công nghệ nhằm giảm thấp chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng nhanh lợi nhuận của doanh nghiệp. Cùng với sự phát triển trên, côngtác quản lý nói chung vàcôngtáckếtoán nói riêng đã không ngừng được củng cốvà hoàn thiện. Nó đã thực sự trở thành công cụ đắc lực cho quản lý và hạch toán kinh tế của công ty. Sau một thời gian ngắn thực tập tìm hiểu vềcôngty em xin đưa ra mộtsốnhậnxét khái quát sau: 3.1. Những ưu điểm. Thứ nhất về hệ thống chứng từ, tài khoản. Côngty đã tổ chức hệ thống chứng từ và vận dụng tài khoản kếtoán tương đối đúng chế độ và biểu mẫu do bộ tài chính ban hành. Các chứng từ được lập, kiểm tra luân chuyển một cách thường xuyên, phù hợp với các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Hệ thống tài khoản của côngty phản ánh đầy đủ mọi hoạt động kinh tế, việc sắp xếp phân loại các tài khoản trong hệ thống tài khoản của côngty tương đối phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Thứ hai về hình thức sổkế toán. Côngty đã sử dụng hình thức Sổ nhật ký chứng từ để hạch toán. Đây là hình thức ghi sổ phù hợp với mộtcôngty 1 2 lớn. Các sổ sách nhật ký chứng từ, bảng kê, bảng phân bổ… được thực hiện tương đối đầy đủ, ghi chép cẩn thận rõ ràng có hệ thống. Thứ ba về đội ngũ cán bộ côngnhân viên: côngtycómột đội ngũ cán bộ côngnhân viên kếtoáncó trình độ cao, hiểu biết, nắm vững chế độ kếtoán cũng như những nghiệp vụ cụ thể của mình. Hầu hết các nhân viên dều có trình độ vi tính và nghiệp vụ kế toán, có tinh thần trách nhiệm nên vềcơ bản là hoàn thành các phần hành kếtoán được giao. Thứ 3 đối với kếtoán thanh toán với côngnhân viên chức. Kếtoáncôngty đã có những điều chỉnh hợp lý giảm bớt khối lượng công việc mà không vi phạm chế độ kếtoán hiện hành. Điều này thể hiện qua việc côngty không tiến hành trích trước lương nghỉ phép của côngnhân trực tiếp sản xuất ( không sử dụng tài khoản 335 để hạch toán) . Theo em đây là một sự sáng tạo hợp lý bởi vì 2 lý do sau: Một là: nếu có thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của côngnhân sản xuất thì tổng số tiền trích này chiếm một tỉ lệ tương đối nhỏ trong tổng số tiền lương của côngnhân trực tiếp sản xuất. Hai là: TạiCôngtyCơkhíôtô 3-2, việc bố trí cho côngnhân trực tiếp nghỉ phép tương đối đều đặn, do đó không làm giá thành sản phẩm thay đổi đột ngột trong kỳ hạch toán. Về hình thức trả lương :việc áp dụng hình thức trả lương khoán sản phẩm hoàn thành và đạt chất lượng quy định đã gắn chặt thu nhập của người lao động với thời gian lao động và là điều kiện để thúc đẩy côngnhân tăng năng suất lao động, tăng hiệu quả sử dụng TSCĐ, thực hiện mục tiêu giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành. Thứ4 đối với kếtoán NVL vàcông cụ, dụng cụ: côngtác hạch toán nói chung là đã phản ánh đúng thực trạng của công ty, đáp ứng được yêu cầu quản lý mà côngty đặt ra. Đảm bảo sự thống nhất về phạm vi và phương pháp 2 3 tính các chỉ tiêu giữa kếtoán với các bộ phận khác có liên quan. Kếtoán nguyên đã thực hiện đối chiếu giữa chứng từ, sổkếtoán với thẻ kho, kiểm kê kho đảm bảo tính cân đối giữa chỉ tiêu số lượng và chỉ tiêu giá trị. Giữa kếtoán tổng hợp vàkếtoán chi tiết cũng thường xuyên đối chiếu để đảm bảo chính xác các thông tin về tình hình biến động NVL. Hơn nữa, phương pháp tính giá NVL theo giá hạch toán là rất phù hợp với tình hình xuất nhập NVL của côngtyvà phù hợp với hạch toán chi tiết theo phương pháp sổsố dư. Chính vì vậy khối lượng công việc kếtoán sẽ được giảm nhẹ và phát huy được ưu điểm của phương pháp sổsố dư. Thứ 5 Đối với kếtoán chi phí sản xuất và tính giá thành: Xuất phát từ đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là các phân xưởng, đối tượng tính giá thành là sản phẩm ở giai đoạn công nghệ cuối cùng. Côngty đã xác định kỳ tính giá thành là hàng tháng. Điều này một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho côngtác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Mặt khác do kỳ tính giá thành tương đối ngắn, vì vậy cung cấp thông tin kịp thời cho Ban giám đốc của côngty trong việc ra quyết định. Thứ 6 hiện nay, côngty đã đưa máy tính vào kế toán, góp phần cơ giới hoá côngtáckế toán, quản lý, xử lý dữ liệu kế toán, giảm bớt khối lượng công việc của nhân viên kế toán. Song do côngty tự làm kếtoán trên Excel, tự thiết kế các mẫu sổ nên cũng dẫn tới mộtsố hạn chế nhất định. 3.2. Những tồn tạivàmộtsốýkiến nhằm khắc phục những tồn tại . Bên cạnh những ưu điểm, những mặt đã đạt được như trên côngtáckếtoán nói chung vẫn còn tồn tạimộtsố mặt hạn chế sau: Thứ nhất là tổ chức bộ máy kếtoán chưa hợp lý. Đó là sự kiêm nhiệm trong việc hạch toán các phần hành.Việc phân côngkếtoán vật tư kiêm kếtoán TSCĐ là chưa hợp lý bởi vì: CôngtyCơkhíôtô3-2 với đặc thù sản 3 4 xuất, chế tạo các mặt hàng cơkhí do đó khối lượng các nghiệp vụ về NVL, CCDC, TSCĐ xẩy ra liên tục với khối lượng lớn trong khi đó chỉ cómộtkếtoán viên kiêm nhiệm cả 2 phần hành này đã làm cho khối lượng công việc nhiều khi bị ùn tắc, ảnh hưởng đến tiến độ chung của phòng kế toan.Bên cạnh kếtoán trưởng một mặt phải phụ trách mọi hoạt động của phòng kế toán, kí các lệnh thu chi, giấy đề nghị tạm ứng, hoá đơn GTGT của công ty, chịu trách nhiệm trước giám đốc vềtoàn bộ côngtáctài chính kếtoán của công ty… mặt khác phải kiêm nhiệm cả kếtoán tổng hợp đây là một sự bất hợp lý làm cho khối lượng công việc của trưởng phòng kếtoán quá lớn, gây ảnh hưởng đến việc thực hiện nhiệm vụ chính của kếtoán trưởng. Theo em côngty lên phân nhiệm hợp lý hơn: phần hành NVL nên do một người phụ trách. Bổ nhiệm thêm chức vụ phó phòng kếtoán kiêm kếtoán tổng hợp để ngánh bớt công việc cho kếtoán trưởng. Có như thế công việc của kếtoán mới đảm bảo đúng thời gian, nâng cao hiệu quả công việc. Thứ hai Việc chấp hành chế độ kếtoán mới ở doanh nghiệp còn chậm chễ. Trong khi 10 chuẩn mực kếtoán đã ban hành và đều có thông tư hướng dẫn cụ thể (thông tư 89/2002 và thông tư 105/2003) nhưng đến nay(2004) côngty vẫn sử dụng các chứng từ, tài khoản kếtoánvà lập báo cáo tài chính theo chế độ kếtoán ban hành theo quyết định số 1141/BTC/CĐKT ngày 1/11/1995. Đây là một sự châm chễ của côngty trong việc đưa hệ thống kếtoán hoà nhập với hệ thống kếtoán mới, nó hạn chế sự thống nhất về phạm vi và phương pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế giữa các bộ phận có liên quan. Thứ ba mặc dù đã vận dụng hình thức nhật ký chứng từ, tạo nhiều mẫu sổ đơn giản thuận tiện trong côngtác ghi chép nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Tuy nhiên với mộtsố phần hành kếtoán không mở hệ thống sổ chi tiết do đó chưa đáp ứng hết được nhu cầu hạch toánmộtsố chỉ tiêu, tổng hợp, phân tích 4 5 và kiểm tra của côngty mà các sổ tổng hợp không thể đáp ứng được. Em chỉ xin đơn cử một phần hành tiêu biểu mà kếtoán không mở hệ thống sổ chi tiết đó là “ kếtoán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành” . việc không có hệ thống sổ chi tiết mà chỉ cósổ Cái dẫn tới không đáp ứng được yêu cầu đối chiếu giữa hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết. Để đáp ứng yêu cầu quản lý của doanh nghiệp và cũng để thuận tiện cho việc quản lý chi phí trong tháng, quý, năm, theo em côngty nên mở hệ thống sổ chi tiết chi phí sản xuất riêng cho từng phân xưởng và theo từng loại sản phẩm để theo dõi và quản lý sát sao hơn. Hệ thống sổ chi tiết nên mở theo các tài khoản 621, 622, 627. Thứ 4 hạch toán chi tiết NVL.Công ty hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp sổsố dư nhưng trong quá trình hạch toán chi tiết côngty không sử dụng phiếu giao nhận chứng từ. NVL của côngty khá lớn, số lượng nhập, xuất nhiều. Nếu không lập phiếu giao nhận chứng từ sẽ gây ra tình trạng có nhiều phiếu nhập, xuất bị quên không ghi sổ. Như vậy theo em côngty nên lập phiếu giao nhận chứng từ nhập( xuất) NVL cho từng kho. Khinhận được chứng từ kếtoán kiểm tra và tính theo từng chứng từ nhập(xuất) theo giá hạch toáncộngsố tiền và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ nhập ( xuất) vật liệu. Cứ 5 đến 7 ngày từ số liệu trên cột số tiền ở mỗi phiếu giao nhận vào cột nhập, xuất cả số lượng vàgiá trị trên bảng luỹ kế nhập- xuất- tồn, đồng thời còn là căn cứ để đối chiếu với sổsố dư vàkếtoán tổng hợp. Thứ 5 việc chưa sử dụng phần mềm kếtoán vào sử dụng. Các phần hành kếtoán của côngtycó khối lượng công việc rất lớn trong khisố lượng nhân viên kếtoán chỉ có 4 người việc hạch toán chủ yếu bằng tay chưa phát huy hết vai trò của máy tính. Trong khi đó côngty đã trang bị được 2 máy 5 6 tính cho phòng kế toán. Như vậy vừa lãng phí cho việc sử dụng máy vi tính vừa làm cho công việc của kếtoán ít hiệu quả. Từ thực tế đó, theo em côngty cần lựa chọn một phần mềm kếtoán thích hợp với khả năng và trình độ của kếtoán viên, bên cạnh đó cần phải tạo cho kếtoán sử dụng thành thạo phần mền này. Có như vậy, năng suất lao động của bộ phận kếtoán mới được nâng cao. Thông qua vi tính hoá, khối lượng công việc của kếtoán được giảm nhẹ về mặt tính toán, ghi chép và tổng hợp số liệu, tiết kiệm được thời gian, số liệu được ghi chép chính xác đầy đủ, có thể kiểm tra, đối chiếu và phát hiện kịp thời, dễ dàng đồng thời thông tin kếtoán được nhanh tróng, cập nhật. Tóm lại từ thực tiễn ởCôngtyCơkhíôtô 3-2, ta thấy bên cạnh mộtsố ít các thiếu sót còn tồn tại, côngtác hạch toán kết toánở đây được tổ chức rất khoa học, hợp lý và chặt chẽ, góp phần khong nhỏ vào sự lớn mạnh của côngty như ngày hôm nay. Hi vọng rằng mộtsố đóng góp trên đây của em sẽ góp một phần nhỏ giúp côngtác hạch toánkếtoánởcôngty ngày càng hoàn thiện hơn. 6 7 KẾT LUẬN Qua 4 tuần thực tập tổng hợp tạiCôngtyCơkhíôtô3-2 với sự giúp đỡ của các cô chú, các anh chị tạicơ quan thực tập, cùng với quá trình tìm hiểu của bản thân đã giúp em phân nào tiếp cận được thực tế hoạt động kinh doanh vàcôngtác hạch toánkếtoán của công ty. Nhờ đó, em có điều kiện được vận dụng những kiến thức mà mình đã học trong nhà trường vào tìm hiếu, so sánh với thực tế áp dụng tạiCôngtyCơkhíôtô3-2 . Tuy nhiên đây mới chỉ là những hiểu biết sơ bộ nhất của bản thân về thực tế hoạt động kinh doanh vàcôngtác hạch toánkếtoántạicôngty 3/2 . Em rất mong trong thời gian tới dưới sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Quốc Trung ,sự chỉ bảo, tạo điều kiện của của Các cô chú, các chị ở phòng kếtoán của CôngtyCơkhíôtô3-2 em sẽ cócơ hội hơn trong việc đi sâu vào tìm hiếu thực tế côngtác hạch toántạicôngty để vận dụng tốt hơn những kiến thức chuyên ngành vào việc quan sát, tổng hợp và đánhgiá thực tế tạicông ty. Để hoàn thành được bài viết này trước hết em xin chân thành cám ơn thầy Nguyễn Quốc Trung người đã cho em định hướng đầu tiên khi em đi thực tập tạicơsơvà đã tận tình hướng dẫn em trong thời gian làm báo cáo tổng hợp. Sau đó em xin cám ơn Chú Hoàng văn Xưởng_ trưởng phòng kế toán, cô Nguyễn kim Lý, cô Phạm tuyết Minh và các cô chú trong côngty đã tạo điều kiện cho em được tìm hiếu vềcôngtác hạch toánkếtoánvà cung cấp cho em những tài liệu để qua đó em có những hiểu biết nhất định về hoạt động kinh doanh và quản lý tạiCôngtyCơkhíôtô 3-2. Do giới hạn về thời gian và kinh nghiệm trong việc tổng hợp, quan sát… bài viết của em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế, em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Sinh viên thưc hiện: Trịnh Thị ThuTrang 7 8 MỤC LỤC 8 . 1 MỘT SỐ Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CƠ KHÍ Ô TÔ 3/2. Công ty cơ khí ô tô 3-2 qua hơn 10 năm xây dựng và trưởng. các chị ở phòng kế toán của Công ty Cơ khí ô tô 3-2 em sẽ có cơ hội hơn trong việc đi sâu vào tìm hiếu thực tế công tác hạch toán tại công ty để vận dụng