1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Soạn bài Thao tác lập luận so sánh ngắn gọn nhất | Soạn văn 11

4 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trả lời: Dựa vào sự phát triển tính cách của các nhân vật trong tác phẩm Tắt đèn với các nhân vật của một số tác phẩm khác cũng viết về nông thôn thời kì ấy, nhưng theo hai quan niệm trê[r]

(1)

Hướng dẫn trả lời câu hỏi soạn bài: I Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận so sánh.

Đọc đoạn trích (SGK trang 79) thực yêu cầu nêu bên dưới: Xác định đối tượng so sánh đối tượng so sánh.

- Đối tượng so sánh “Văn Chiêu hồn”.

- Đối tượng so sánh Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm Truyện Kiều.

2 Phân tích điểm giống khác đối tượng so sánh đối tượng so sánh:

- Giống: nói người

- Khác: Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm Truyện Kiều bàn người cõi sống. Văn chiêu hồn bàn người cõi chết.

3 Phân tích mục đích so sánh đoạn trích: - Làm sáng tỏ vững lập luận

- Tác giả bước, đưa dẫn chứng để thuyết phục người đọc: + Chinh phụ ngâm, Cung ốn ngâm nói lớp người.

+ Truyện Kiều nói xã hội người.

+ Đến Văn chiêu hồn lồi người lúc sống lúc chết bàn tới.

+ Nếu Truyện Kiều nâng cao lịch sử thơ ca, ngược lại Văn chiêu hồn mở rộng địa dư của qua vùng xưa bàn đến: cõi chết

=> Tác dụng: làm cho ý kiến cụ thể, sinh động, thuyết phục

4 Từ nhận xét trên, cho biết mục đích yêu cầu thao tác lập luận so sánh.

(2)

- So sánh làm cho văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động có sức thuyết phục

II Cách so sánh

Đọc đoạn trích (SGK trang 80) thực yêu cầu nêu bên dưới:

1 Nguyễn Tuân so sánh quan niệm "soi đường" Ngô Tất Tố Tắt đèn với quan niệm nào?

Trả lời:

- Quan niệm người chủ trương “cải lương hương ẩm” cho cần trừ hủ tục đời sống nhân dân nâng cao

- Quan niệm người hoài cổ cho cần trở với sống phác xưa đời sống người nơng dân cải thiện

2 Căn để so sánh quan niệm "soi đường" gì?

Trả lời: Dựa vào phát triển tính cách nhân vật tác phẩm Tắt đèn với các nhân vật số tác phẩm khác viết nông thơn thời kì ấy, theo hai quan niệm

3 Mục đích so sánh ? Trả lời:

Mục đích so sánh:

+ Là ảo tưởng quan niệm

+ Làm rõ Ngô Tất Tố: người nông dân phải đứng lên chống lại kẻ bóc lột mình, áp

4 Lấy dẫn chứng từ đoạn trích nêu để làm rõ điểm sau (SGK trang 80)

Gợi ý trả lời: Lấy dẫn chứng so sánh phải dựa tiêu chí rõ ràng.

(3)

sự đa dạng phong phú cảnh đời, sức hấp dẫn lời văn, … tác giả lại khơng đề cập đến

LUYỆN TẬP Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới:

Như nước Đại Việt ta từ trước, Vốn xưng văn hiến lâu. Núi sông bờ cõi chia,

Phong tục Bắc Nam khác.

Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây độc lập,

Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên xưng đế phương. Tuy mạnh yếu lúc khác nhau,

Song hào kiệt đời có.

(Nguyễn Trãi, Đại cáo bình Ngơ) Câu Trong đoạn trích, tác giả so sánh "Bắc" với "Nam" mặt nào?

Trả lời:

Trong đoạn trích tác giả so sánh Bắc với Nam mặt sau: - Giống nhau: văn hóa, lãnh thổ, phong tục, quyền, hào kiệt - Khác nhau:

+ Văn hóa: Vốn xưng văn hiến lâu + Lãnh thổ: Núi sông bờ cõi chia

+ Phong tục: Phong tục Bắc Nam khác

(4)

+ Hào kiệt: Song hào kiệt đời có Câu Từ so sánh đó, rút kết luận gì? Trả lời:

Chính điểm khác chứng tỏ Đại Việt nước độc lập, tự chủ Ý đồ muốn thơn tính, sáp nhập Đại Việt Bắc triều hoàn toàn trái với đạo lí, khơng thể chấp nhận

Câu Sức thuyết phục đoạn trích ? Trả lời:

Ngày đăng: 05/02/2021, 17:27

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w