HDNGLL 7 (PHAN 2)

9 280 0
HDNGLL 7 (PHAN 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tuần 7 tháng 10 nội dung hoạt động 3: hội vui học tập 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Ôn tập, củng cố kiến thức các môn học. - Xây dựng thái độ phấn đấu vơn lên trong học giỏi, say mê học tập. - Rèn t duy nhanh nhạy và kĩ năng phát hiện, trả lời câu hỏi. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung - Kiến thức của các bộ môn đã học ở lớp trớc và kiến thức học trong tháng 9, tháng 10 ở lớp 7. - Các kiến thức chung về tự nhiên, xã hội phù hợp với trình độ và lứa tuổi. b. Hình thức hoạt động Thi trả lời câu hỏi dới hai hình thức: - Thi cá nhân. - Thi giữa đại diện tổ. 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phơng tiện hoạt động - Cán sự bộ môn chuẩn bị câu hỏi và đáp án; cán bộ phụ trách học tập tập hợp các câu hỏi trên. - Chuẩn bị cờ để các đội dùng làm phơng tiện giành quyền trả lời. - Một số tiết mục văn nghệ. b. Về tổ chức - Lập ban tổ chức gồm 3 ngời: lớp phó phụ trách học tập chịu trách nhiệm về nội dung câu hỏi, một ngời dẫn chơng trình, một ngời làm th kí. - Ban giám khảo gồm 3 bạn trong cán sự phụ trách bộ môn. 4. Tiến hành hoạt động a) Mở đầu - Hát tập thể. - Tuyên bố lí do, giới thiệu chơng trình hội vui học tập. b) Hội vui học tập Phần I: Ai nhanh, ai giỏi - Đây là phần thi cá nhân, thời gian phần này chiếm khoản 1/3 thời giam hội vui. - Ngời điều khiển chơng trình đọc câu hỏi. Ai giơ tay đợc quyền trả lời. Phần II: Đội nào nhanh hơn, giỏi hơn - Đây là phần thi giữa các tổ, mỗi tổ cử một nhóm 3 bạn. Cách thi: Ngời điều khiển đọc câu hỏi: Đội nào giơ cờ trớc sẽ đợc quyền trả lời. Nếu sai đội khác đợc quyền trả lời tiếp. - Th kí ghi kết quả thi của từng câu hỏi lên bảng. - SDông bố kết quả thi của các tổ. - Văn nghệ xen kẽ. 5. Kết thúc hoạt động - Ban báo tờng nhận xét kết quả tham gia, ý thức chuẩn bị của cá nhân và các tổ. - Cám ơn sự tham gia của cô giáo. hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tuần 8 tháng 10 nội dung hoạt động 4: sinh hoạt văn nghệ "bài ca học tập" 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Ôn luyện và hiểu thêm ý nghĩa giáo dục của các bài hát. - Giáo dục thái độ nghiêm túc và ý thức say mê trong học tập. - Rèn luyện kĩ năng, phong cách thể hiện các tiết mục văn nghệ. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung Kết hợp biểu diễn những tiết mục văn nghệ và phần thi đọc, thi hát một số đoạn của bài thơ, bài hát phù hợp với câu hỏi. b. Hình thức hoạt động - Biểu diễn văn nghệ cá nhân, tập thể. - Thi hát cá nhân theo nội dung cụ thể. - Thi hát giữa đại diện các tổ the chủ đề hoặc theo một yêu cầu cụ thể. 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phơng tiện hoạt động - Câu hỏi và đáp án. - Nhạc cụ b. Về tổ chức - mỗi tổ chuẩn bị ba tiết mục văn nghệ có nội dung về học tập, về nhà trờng. - Ban tổ chức gồm: Ngời điều khiển chơng trình, các bộ phụ trách văn nghệ chuẩn bị câu hỏi và đáp án. 4. Tiến hành hoạt động a) Mở đầu - Hát tập thể. - Tuyên bố lí do, giới thiệu chơng trình. b) Biểu diễn văn nghệ giữa các tổ c) Thi hát, đọc thơ . theo yêu cầu câu hỏi - Ngời dẫn chơng trình đọc câu hỏi: ai giơ tay trớc đợc quyền hát hoặc trả lời câu hỏi. Ban tổ chức nhận xét. - Thi hát giữa các đội cũng tiến hành tng tự. 5. Kết thúc hoạt động - Ban báo tờng nhận xét thái độ tham gia của cá nhân và các tổ. Chủ điểm tháng 11 Tôn s trọng đạo mục tiêu giáo dục Giúp học sinh: - Hiểu đợc công việc giảng dạy, giáo dục của các thầy cô; hiểu đợc nguyện vọng và mong muốn của thầy cô đối với sự tiến bộ của học sinh. - Giáo dục cho học sinh thái độ kính trọng, vâng lời thầy cô giáo, biết trân trọng tình cảm thầy trò. - Rèn luyện kĩ năng giao tiếo, ứng xử với thầy cô giáo, phát huy truyền thống tôn s trọng đạo. hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tuần 9 tháng 11 nội dung hoạt động 1: Lễ đăng ký thi đua "hoa điểm tốt dâng thầy cô" 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu đợc công lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với học sinh. - Có ý chí quyết tâm thi đua tu dỡng học tập tốt; tiếp thu sự dạy dỗ của thầy cô. - Rèn luyện kĩ năng trao đổi ý kiến và các kỹ năng khác trong học tập. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung - Trao đổi, tìm hiểu về công lao và tình cảm của thầy cô giáo đối với học sinh. - Phát động và dăng ký thi đua. - Vui chơi. b. Hình thức hoạt động - Trao đổi, tìm hiểu - Lễ đăng kí thi đua. 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phơng tiện hoạt động - Câu hỏi và đáp án cho phần tìm hiểu về công lao của thầy cô -T liệu, tranh ảnh, truyện kể về công lao của thầy cô đối với học sinh. - Khăn bàn, bình hoa. b. Về tổ chức - Các tổ viết dăng ký thi đua tuần học tốt theo tiêu đề "Hoa điểm tốt dâng thầy cô". Nội dung đăng ký nên ngắn gọn, cụ thể theo hai chỉ tiêu đánh giá: + Kỉ luật trật tự trong lớp học + Số điểm tốt đạt đợc của cả tổ - Ban thi đua đề ra tiêu chuẩn đánh giá thi đua giữa các tổ: + Mỗi điểm 9,10 tính là 2 bông hoa + Mỗi điểm 7, 8 tính là 1 bông hoa + Điểm 5, 6 không tính + Mỗi điểm dới trung bình bị trừ 1 bông hoa. + Bạn nào bị thầy cô nhắc trong giờ học sẽ bị trừ 1 bông hoa. + Kết thúc tuần thi đua sẽ căn cứ vào số bông hoa đạt đợc của các tổ để xếp loại thi đua. - Giáo viên cùng cán bộ lớp chuẩn bị câu hỏi để sử dụng trong buổi trao đổi tìm hiểu về công ơn của thầy cô. - Chọn hai em điều khiển: + Một em điều khiển phát động thi đua + Một em điều khiển phần vụ chơi 4. Tiến hành hoạt động a) Khởi động - Hát tập thể - Ngời điều khiển tuyên bố lý do, giới thiệu chơng trình. b) Trao đổi tìm hiểu về công ơn thầy cô giáo thông qua một số câu hỏi nh: - Bạn có biết để có một tiết dạy tốt thầy cô giáo phải chuẩn bị nh thế nào không? - Thầy cô giáo hy vọng, mong đợi gì ở học sinh chúng ta? - Bạn có thể làm đợc việc gì giúp thầy cô giáo dạy tốt? - Đối với những học sinh phạm lỗi, thầy cô phải xử phạt. Bạn có đồng tình với việc làm của thầy cô giáo không? Vì sao? - Để đền đáp công ơn dạy dỗ của thầy cô giáo, học sinh cần thực hiện những điều gì? Sau khi trao đổi xong mỗi câu hỏi, ngời điều khiển bổ sung và tổng kết lại những ý chính về tình cảm, sự tận tâm hết lòng của thầy co giáo đối với học sinh. c) Đang kí tuần học tốt - Cán bộ lớp nêu mục đích, yêu cầu, nội dung thi đua và cách đánh giá thi đua của tuần "Hái hoa điểm tốt dâng thầy cô giáo". - Đại diện các tổ lần lợt lên đăng ký thi đua của tổ mình. Cán bộ lớp ghi các chỉ tiêu dăng kí thi đua của các tổ lên bảng. 5. Kết thúc hoạt động Cán bộ lớp nhận xét và rút kinh nghiệm về tinh thần thái độ tham gia hoạt động của các tổ và cá nhân hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tuần 10 tháng 11 nội dung hoạt động 2: hát về thầy cô và mái trờng 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu hiểu thêm nội dung, ý nghĩa các bài hát về thầy cô giáo và nhà trờng. - Giáo dục thái độ, tình cảm yêu quý, biết ơn, vâng lời thầy, cô giáo. - Rèn luyện kỹ năng, phong cách biểu diễn văn nghệ. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung Hát, múa, đọc thơ, kể chuyển, đóng tiểu phẩm có nội dung ca ngợi thầy cô, ca ngợi tình cảm thầy trò. b. Hình thức hoạt động Tổ chức giao lu văn nghệ, biểu diễn cá nhân hay tập thể. 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phơng tiện hoạt động - Các tiết mục văn nghệ, biểu diễn cá nhân hoặc tập thể - Cây "Hoa dân chủ" với các phiếu yêu cầu hát, đọc thơ, kể chuyện. b. Về tổ chức - Ban tổ chức gồm: Lớp trởng, lớp phó văn thể mỹ và các tổ trởng. - Cử ngời dẫn chơng trình - Trang trí. - Kê bàn hình chữ U. 4. Tiến hành hoạt động a) Khởi động - Hát tập thể - Giới thiệu chơng trình văn nghệ. b) Phần giao lu văn nghệ - Các tiết mục biểu diễn văn nghệ của học sinh xen kẻ trò chơi hái hoa dân chủ. - Trong trò chơi hái hoa dân chủ, học sinh làm đúng yêu cầu sẽ đợc vỗ tay hoan hô, không làm đợc sẽ đợc bị phạt nh nặn tợng 5. Kết thúc hoạt động - Ngời điều khiển chơng trình cảm ơn các bạn đã tham gia. - Nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia chơng trình văn nghệ của các tổ và cá nhân. hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tuần 11 tháng 11 nội dung hoạt động 3: Tổ chức lễ kỉ niệm ngày nhà giáo việt nam 20 - 11 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu đầy đủ hơn về ý nghĩa Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11. - Có thái độ tôn trọng, quý mến, biết ơn thầy cô giáo. - Biết hành động làm theo lời dạy của thầy, cô giáo trong hoạt động học tập, sinh hoạt và giao tiếp. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung - Tìm hiểu ý nghĩa của ngày Nhà giáo Việt Nam. - Học sinh chúc mừng thầy, cô giáo. - Sinh hoạt văn nghệ. b. Hình thức hoạt động - Buổi họp mặt giữa học sinh, thầy cô giáo và đại diện phụ huynh để chúc mừng thầy cô nhân dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam 20 -11. - Trao đổi tâm t, nguyện vọng kết hợp liên hoan văn nghệ. 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phơng tiện hoạt động - Lời chúc mừng các thầy, cô giáo. - Các tiết mục văn nghệ gồm hát, đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch về công ơn và tình cảm thầy trò. - Cây "Hoa dân chủ" với các phiếu yêu cầu hát, đọc thơ, kể chuyện. b. Về tổ chức - Ban tổ chức gồm: Lớp trởng, lớp phó văn thể mỹ và các tổ trởng. - Cử ngời dẫn chơng trình - Trang trí. - Kê bàn hình chữ U. 4. Tiến hành hoạt động a) Khởi động - Hát tập thể về thầy cô giáo - Tuyên bố lý do, giới thiệu chơng trình. b) Chúc mừng thầy, cô giáo - Đại diện học sinh phát biểu chào mừng cô giáo. - Cô giáo phát biểu tâm t, tình cảm của mình đối với học sinh. c) Liên hoan văn nghệ - Biểu diễn các tiết mục văn nghệ. - Trò chơi "hái hoa". - Ngời dẫn chơng trình mời cô giáo tham dự văn nghệ cùng học sinh. 5. Kết thúc hoạt động - Hát tập thể - Đại diện lớp cảm ơn cô giáo sẽ làm tốt theo lời dạy của cô giáo. hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tuần 12 tháng 11 nội dung hoạt động 4: bình báo tờng 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Có hiểu biết về tình nghĩa thầy trò, trách nhiệm của học sinh. - Có thái độ trân trọng , yêu thích những sáng tác về thầy cô giáo. - Rèn luyện kĩ năng cảm thụ văn học và kĩ năng sáng tác. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung Sáng tác các bài báo tờng với thể loại thơ, văn, vẽ tranh về chủ đề "Thầy cô và mái trờng", tập hợp lại thành tờ báo tờng của lớp. b. Hình thức hoạt động - Để nguyên các bài báo do học sinh trình bài, dán lên bằng giấy dài để học sinh dễ xem, dễ nhận xét. - Treo báo tờng lên bảng. Tổ chức đọc, trao đổi, nhận xét, đánh giá về nội dung, hình thức của các bài báo. - Bình chọn các bài báo đợc a thích nhất. 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phơng tiện hoạt động - Cá nhân chuẩn bị báo tờng theo các thể loại thơ, truyện, vẽ tranh và trình bày đẹp. - Ban báo tờng của lớp chuẩn bị tờ báo tờng chung. b. Về tổ chức - Cử ngời dẫn chơng trình - Trang trí. - Tờ báo tờng đã đợc treo cho học sinh xem trong những ngày trớc đó. - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ. 4. Tiến hành hoạt động a) Khởi động - Hát tập thể. - Nêu mục đích buổi bình luận và chọn lựa bài báo hay. b) Bình luận và lựa chọn báo tờng - Ngời dẫn chơng trình xin ý kiến nhận xét của lớp để chọn khoảng 10 bài báo hay nhất. - Khi bình chọn các bài báo, đầu tiên đọc bài báo cho cả lớp nghe. Tiếp theo mời tác giả bài báo nói về tâm t, suy nghĩ, ý tứ của mình khi sáng tác. Sau đó là phần phân tích, đánh giá của các bạn và của thầy cô giáo. - Bỏ phiếu bình chọn từ 3 đến 5 bài báo hay nhất. - Văn nghệ xen kẽ. - Ban báo tờng mời cô giáo công bố kết quả bình chọn 5. Kết thúc hoạt động - Hát tập thể. - Ban báo tờng nhận xét, rút kinh nghiệm thái độ và kết quả tham gia hoạt động viết báo tờng của các bạn trong lớp. Chủ để tháng 12 Uống nớc nhớ nguồn hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tuần 13 tháng 12 nội dung hoạt động 1: những ngời con anh hùng của quê hơng đất nớc 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu đựoc sự hy sinh xơng máu cho tự do, độc lập dân tộc để đem lại hoà bình cho đất nớc của những ngời con thân yêu của quê hơng. - Tự hào và biết ơn các anh hùng, liệt sĩ, các mẹ Việt Nam anh hùng và toàn thể quân đội ta. - Tự giác học tập rèn luyện tốt; tự giác và tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung -Những ngời con anh hùng của quê hơng, đất nớc. - Những bài thơ, bài hát, câu chuyện ca ngợi chiến công của các chiến sĩ quân đội, các anh hùng lực lợng vũ trang, các chiến sí, thơng binh, bệnh binh . b. Hình thức hoạt động - Báo cáo kết quả tìm hiểu. - Thi ngâm thơ, hát, kể chuyện về những ngời anh hùng của quê hơng đất nớc. 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phơng tiện hoạt động - Các t liệu về anh hùng, liệt sĩ của quê hơng, đất nớc. - Các bài hát, bài thơ, chuyện kể . về các anh hùng, liệt sĩ, các chiến sĩ quân đội anh hùng, các cựu chiến binh có nhiều công lao đóng góp cho địa phơng. b. Về tổ chức - Giáo viên nêu yêu cầu, nội dung, hình thức hoạt động cho cả lớp, đồng thời h- ớng dẫn học sinh chuẩn bị các phơng tiện nói trên. - Cả lớp thảo luận để thống nhất kế hoạch, chơng trình hoạt động và phân công chuẩn bị các công việc cụ thể: + Cử ngời điều khiển chơng trình và th kí. + Cử ban giám khảo. + Mỗi tổ cử đại diện báo cáo kết quả tìm hiểu của tổ mình, kể một câu chuyện và hát ( hoặc ngâm thơ) về các anh hùng, liệt sĩ . + Cử nhóm trang trí, kẻ tiêu đề hoạt động . 4. Tiến hành hoạt động - Hát tập thể một bài hát liên quan đến chủ đề hoạt động. - Ngời dẫn chơng trình tuyên bố lí do sinh hoạt, nêu chơng trình hoạt động, giới thiệu ban giám khảo th kí. - Báo cáo kết quả tìm hiểu các tổ về "Những con ngời anh hùng của quê hơng, đất nớc": + Ngời điều khiển mời lần lợt từng tổ lên báo cáo kết quả su tầm, tìm hiểu của tổ mình. + Ban giám khảo chấm điểm công khai và ghi điểm mỗi tổ lên bảng. - Hát, ngâm thơ về các anh hùng, liệt sĩ, thơng binh. + Yêu cầu hát, ngâm thơ, kể chuyện ca ngợi anh hùng, liệt sĩ. + Chia học sinh lới thành 2 đội ( mỗi đội đặt tên cho đội mình) + Tổ chức bốc thăm cho đội hát trớc. Mỗi đội hát 1 bài (có thể hát cá nhân, nhóm hoặc cả đội), hát đúng đợc 10 điểm. Hát sai chủ đề hoặc hết giờ quy định bị điểm 0. Sau thời gian lần lợt quy định, đội nào đợc điểm cao đội đó thắng. + Ban giám khảo chấm điểm công khai và ghi điểm mỗi tổ lên bảng. 5. Kết thúc hoạt động - Hát tập thể. - Ngời điều khiển chơng trình thay mặt lớp cám ơn và chúc sửc khoẻ cô giáo và tất cả các bạn đã tham gia nhiệt tình. . hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tuần 7 tháng 10 nội dung hoạt động 3: hội vui học tập 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học. các bộ môn đã học ở lớp trớc và kiến thức học trong tháng 9, tháng 10 ở lớp 7. - Các kiến thức chung về tự nhiên, xã hội phù hợp với trình độ và lứa tuổi.

Ngày đăng: 31/10/2013, 18:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan