10: Bé tự giới thiệu về mình

11 32 0
10: Bé tự giới thiệu về mình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nếu bạn nhỏ không nhớ, không biết giới thiệu về mình: tên, tuổi, địa chỉ nhà… thì điều gì có thể sẽ sảy ra với bạn ấy.. * GD:.[r]

(1)

TUẦN I: BÉ TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH (Từ ngày 01/10 – 5/10) TÊN

HĐ HỌC MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

LQVT Gộp đếm

các nhóm phạm

vi

* Kiến thức:

- Trẻ biết gộp 2- nhóm có số lượng phạm vi thành nhóm đếm - Trẻ nêu số cách gộp , kết cách gộp

* Kĩ năng:

- Trẻ tìm, tạo nhóm có số lượng phạm vi Sau gộp -3 nhóm tất cách khác , nói số cách gộp kết cách gộp

- Nói to, rõ ràng , nói đủ câu

* Thái độ

- Trẻ hứng thú với hoạt động học

*§å dïng cđa cơ: - Bài giảng điện tử có hình ảnh nhóm đồ dùng có số lượng phạm vi 6: bát, thìa, cốc

*§å dïng cđatrẻ: - Mỗi trẻ rổ đồ dùng có nhóm lô tô đồ dùng giống cô số lượng - Lô tô đồ dùng - Bài tập giấy

1 Ổn địnhtổ chức

- Cô trẻ chơi TC "Tập tầm vơng" để trẻ đốn mẩu giấy nằm tay cô Nội dung mẩu giấy “Lớp A2 mở hội thi bé đua tài”

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

a,Ôn luyện đếm nhận biết chữ số phạm vi 6

- Trẻ tìm quanh lớp đồ vật có số lượng đặt thẻ số - Trò chơi “ Ai tài nhất” : trẻ đếm số tiếng gõ mõ, số tiếng vỗ tay, nhịp dậm chân cô

b, Dạy trẻ gộp đếm 2-3 nhóm đối tượng có số lượng phạm vi 6

*Gộp theo ý thích đếm:

Cơ cho trẻ gộp nhóm đồ dùng theo ý thích khơng trùng bạn bên cạnh

- Cho trẻ đếm số lượng nhóm vừa gộp

- Cơ hỏi trẻ có cách gộp giống gắn kết lên bảng * Cô tổng kết lại cách gộp:Gộp nhóm có với nhóm có ta nhóm có 9; gộp nhóm có với nhóm có ta nhóm có 11, gộp nhóm có nhóm có ta nhóm có 10; Gộp nhóm ta nhóm có 15

1-5, 2- 4, 3- Mỗi cách tách có kết khác tất cách

* Gộp theo yêu cầu đếm: - L1: Gộp nhóm có

+ Cho trẻ đếm số lượng nhóm cần gộp => Gộp nhóm lại đếm số lượng vừa gộp

(2)

-> Cơ xác lại cách gộp đếm => Cho trẻ nhắc lại cách gộp kết tương ứng

*Có nhiều cách gộp nhóm đối tượng với để 1nhóm tất cách

c Luyện tập:

* Trị chơi 1: “Tìm nhà”

- CC: Mỗi bạn cầm lơ tơ có hình ảnh đồ dùng thân chữ số tương ứng với số đồ dùng lô tô Nhiệm vụ tìm nhà có số lượng đồ dùng theo yêu cầu cô gộp chúng với số đồ dùng lơ tơ đếm

- LC: Thời gian chơi nhạc.Ai gộp đếm xác số đồ dùng lơ tô đồ dùng nhà chiến thắng

* Trò chơi 2: “Ai giỏi hơn”

- Mỗi trẻ có tập vẽ sẵn nhóm đồ dùng cá nhân: cặp, áo, quần Nhiệm vụ trẻ phải gộp 2-3 nhóm đối tượng thành nhóm đếm theo yêu cầu cô cách khác

3 Kết thúc:

- Cô nhận xét chung học -> Cho trẻ hát “Nhà tôi” Lưu ý

- HĐH: Sơn Tùng,vinh cịn nói chuyện riêng Cơ ý nhắc nhở trẻ - HĐC: Ngọc Kiên chưa bù tạo hình

(3)

TÊN HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH –

YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

GDAN: - Dạy hát : Lời chào em - Nghiêm Bá Hồng

- NH : Ru em (Dân ca Xê Đăng) - TC : Hãy chơi bạn

* Kiến thức: - Trẻ biết tên hát, tên tác gải, thuộc lời hiểu nội dung hát

* Kĩ năng: - Trẻ hát giâi điệu hát - Trẻ phản ứng nhanh nhẹn với tiết tấu qua trò chơi

* Thái độ: - Trẻ hào hứng tham gia hoạt động âm nhạc, thể nét mặt vui tươi, tự nhiên

* Cô:

- Nhạc không lời bài: “Lời chào em”, “Ru em” - Clip bạn nhỏ biểu diễn * Trẻ:

- Dụng cụ âm nhạc

- Trang phục biểu diễn giấy

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ đọc thơ: “Lời chào”.

2 Phương pháp, hình thức tổ chức: * Dạy hát “Lời chào em”

- Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cơ hát lần (Có nhạc đệm)

+ Hỏi lại tên hát, tên tác giả

- Cô hát lần 2: Kết hợp động tác minh họa + Bài hát nói điều gì?

- Cô cho lớp hát 2-3 lần

- Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân, đối đáp nam nữ (khuyến khích trẻ kết hợp động tác minh họa)

Cô ý sửa sai cho trẻ Chú ý ca từ chỗ khó *Nghe hát: Ru em

- Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả

- Cô hát cho trẻ nghe lần, hỏi trẻ tên hát, tên điệu dân ca, - Các có cảm nhận nghe hát này?

-L2: Cô trẻ xem clip biểu diễn * TC: Hãy chơi bạn

- CC: Cô mời banh lớp lên hát câu thứ nhất, đồng thời chạy tới chạm tay vào bạn hàng, bạn phải hát câu hát Cứ hết

- LC: Bạn bào khơng hát kịp phải ngồi vịng chơi làm theo yêu cầu bạn

3 Kết thúc

(4)

Lưu ý

- HĐH: Một số trẻ chưa thuộc lời hát: Mạnh Hùng, Khánh Nam, An, Minh Nam, Hoàng Nam, Ngọc Huy, Quang Cô rèn thêm cho trẻ HĐG HĐC

- Mục tiêu 35 đạt 100% ( Trò chuyện HĐG)

(5)

TÊN

HĐ HỌC MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU CHUẨNBỊ CÁCH TIẾN HÀNH

LQCV: Tập tô chữ o,ô,

* Kiến thức: - Trẻ nhận biết phát âm chữ o,ô,ơ

- Trẻ biết cách tô chữ o,ô,ơ

*Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ nhận biết, so sánh phát âm âm chữ o,ô,ơ - Trẻ biết cầm bút cách, ngồi ngắn, chân vng góc với sàn, đầu cúi tơ - Trẻ biết đặt bút chỗ, tô hướng tơ chờm ngồi nét chấm mờ

*Thái độ

- Trẻ hứng thú vào hoạt động, nghe lời cô giáo

*Cô:

- Máy chiếu đa vật thể - Nhạc hát “con gà trống” - Vở tô mẫu cô * Trẻ: - trẻ Làm quen chữ viết, bút chì, sáp màu để tô chữ rỗng

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ vận động “ Con gà trống” TC dẫn trẻ vào

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Ơn nhận biết, phát âm chữ o,ô,ơ in thường: Cô cho trẻ nhận biết phát âm o,ô,ơ qua thẻ chữ

* Cô hỏi trẻ giới thiệu chữ o,ô,ơ viết thường cho trẻ phát âm * Hướng dẫn trẻ tô chữ o:

- Tô lần 1: Cô không giải thích, tơ chữ “o” lần kết hợp giải thích: “ Cô đặt bút vào điểm đầu chữ “o”, cô tô theo hướng từ xuống dưới, từ trái qua phải theo dấu chấm mờ cho không chờm ngồi chấm mờ Tơ đến hết dấu chấm mờ, cô dừng bút Và cô tô chữ “o” hết -> Cô cho trẻ xem tô mẫu cô cho trẻ tô

* Trẻ thực hiện: Cô nhắc nhở trẻ cầm bút cách, tư ngồi tô hướng, không tô chờm => Cho trẻ tô

- Hướng dẫn tô chữ “ô”, “ơ” tương tự chữ “o”

* Chú ý: Khi trẻ tô xong chữ, cô cho trẻ chơi TC “Gia đình ngón tay” để trẻ thư giãn tay cho đỡ mỏi

* Nhận xét:

- Cho trẻ quan sát bạn bên cạnh nhận xét - Cho trẻ tô tốt mang cho bạn xem - Cơ nhận xét chung

3 Kết thúc:

Nhận xét chung học, chuyển hoạt động

Lưu ý

- Một số trẻ chưa có kĩ tơ tốt, nét yếu cịn chườm ngồi: Ngọc Huy,Quang, Bảo An, Đăng, Hồng Nam, Minh Nam, Khiêm Cơ rèn thêm cho trẻ HĐG

- Mục tiêu 71 đạt 100%

(6)(7)

TÊN

HĐ HỌC MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

KPXH Bé tự giới thiệu

* Kiến thức:

- Trẻ biết tên, tuổi, giới tính, sở thích thân; Biết địa nhà *Kĩ năng:

-Trẻ nói rõ ràng rành mạch, trả lời đủ câu - Lắng nghe người khác nói

- Phát triển kĩ quan sát, ý có chủ đích - Tự tin; Biết hợp tác làm việc theo nhóm *Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia học

- GD trẻ tơn trọng đặc điểm sở thích bạn

*Đồ dùng của cô - Bài giảng điện tử có: + Giới thiệu dạy người dạy + Video bạn nhỏ tự tin giới thiệu trước nhiều người + Nhạc hát “Bạn có biết tên tơi”, nhạc hát “Nắm tay thân thiết’ + Trò chơi nối

- Bảng tương tác - Mỗi trẻ phiếu tập tô màu nối đồ vật mà bé thích với bạn có giới

1 Ổn định tổ chức

Cơ trẻ hát : “ Bạn có biết tên tơi” 2 Phương pháp, hình thức tổ chức

* Cho trẻ quan sát video bạn nhỏ tự giới thiệu đàm thoại:

- Bạn nhỏ làm gi? Bạn giới thiệu mình? (Tên, tuổi,sở thích, tính cách, địa gia đình) Trơng bạn giới thiệu thân mình?

- Cịn con, tự tin đứng lên giới thiệu thân mình? (Cơ gọi nhiều trẻ đứng lên tự giới thiệu Cơ gợi trẻ chưa biết giới thiệu đầy đủ thân VD Sở thích tơi là: Màu sắc? trang phục? Món ăn? Đồ chơi…)

* Cho trẻ quan sát video tình bạn nhỏ bị lạc cho trẻ suy đốn xem bạn nhỏ làm để nhà: - Theo con, bạn nhỏ có tìm nhà khơng? Bạn làm để an toàn nhà với bố mẹ?

- Nếu bạn nhỏ khơng nhớ, khơng biết giới thiệu mình: tên, tuổi, địa nhà… điều sảy với bạn ấy?

* GD:

- Để phịng tránh biết cách xử lí bị lạc, cần bình tĩnh tìm người đáng tin cậy nhờ giúp đỡ quan trọng phải nói ai? Tên, tuổi, địa nhà ? để họ đưa trở nhà nhé!

- Ngồi ra, bạn có tên khác nhau, có đặc điểm, sở thích khác nên khơng chê bai đặc điểm sở thích Nếu bạn có chưa đúng, ta cần nhẹ nhàng góp ý cho bạn sửa, không nên xa lánh chê bai bạn nhé! * Củng cố:

(8)

tính với *Trẻ:

Tâm lí thoải mái, tự tin

hợp với giới tính sở thích bạn theo giới tính bạn Cơ phát cho trẻ phiếu tập: yêu cầu trẻ tô màu nối đồ vật mà trẻ thích với bạn có giới tính với 3 Kết thúc

Cô nhận xét học

Lưu ý

- TDS: Thế Anh, Minh Vũ tranh chỗ đứng Cô nghiêm khắc phê bình để trẻ rút kinh nghiệm

- HĐH: Minh Vũ tự tin giới thiệu cách trơi chảy mạch lạc, cịn số bạn chưa mạnh dạn giới thiệu : Giang, Khánh Nam, Quang, Huy

- Mục tiêu 72 đạt 100%

(9)

TÊN

HĐ HỌC MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

LQVH: Thơ : “Tay ngoan“ – Võ Thị Như Chơn

(Dạy trẻ đọc diễn cảm)

* Kiến thức:

- Trẻ biết tên thơ, hiểu nội dung thơ: Đôi bàn tay giúp người làm nhiều việc có ích , phải biết bảo vệ giữ gìn đơi bàn tay ln - Trẻ đọc thuộc thơ * Kĩ năng:

- Trẻ đọc thuộc lòng diễn cảm thơ

- Trẻ trả lời đủ câu, rõ rạc, mạch lạc, không ngọng n, l

* Thái độ:

- Qua nội dung thơ, trẻ biết giữ gìn vệ sinh đôi bàn tay

* Cô:

- Powerpoint thơ : Tay ngoan - Nhạc không lời bài: Tay thơm, tay ngoan - Đọc thơ diễn cảm - Tranh minh họa

* Trẻ: - Thuộc hát “Tay thơm tay ngoan” “Năm ngón tay ngoa” - Trang phục gọn gàng

1.HĐ 1: Ổn định tổ chức.

- Cô cho trẻ vận động theo giai điệu “Tay thơm,tay ngoan” - Trò chuyện với trẻ tác dụng đôi bàn tay

2 HĐ 2: Phương pháp, hình thức tổ chức

* Giới thiệu tên thơ, tên tác giả Cô đọc thơ diễn cảm lần - Hỏi trẻ tên thơ?

- Đọc lần + tranh minh họa - Giảng giải, trích dẫn

- Đàm thoại nội dung thơ:

+ Bài thơ nói phần thể? + Đôi bàn tay biết làm việc gì?

+ Khi có khách đến thăm, tay ngoan biết làm gì? + Buổi sáng thức dậy tay ngoan làm việc gì? + Cịn đến lớp?

- Giáo dục: Vậy phải chăm sóc đôi bàn tay nào? - Đọc thơ diễn cảm lần

* Dạy trẻ đọc thuộc lòng diễn cảm thơ: - Cho lớp đọc thơ 2-3 lần

- Từng tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ

- Đọc luân phiên, đọc to nhỏ, thi đua bạn trai – bạn gái

Trong q trình trẻ đọc ý sửa sai cho trẻ dạy trẻ đọc nhấn vào từ biểu cảm

3 HĐ 3: Kết thúc

Cô trẻ vận động theo giai điệu “ Năm ngón tay ngoan”

Lưu ý

- HĐH: Một số bạn chưa thuộc thơ: Giang, Ngọc Huy, Quang, Hồng Nam, Hùng, Minh Nam, Sơn Tùng, Khơi Ngun cịn nói ngọng nhiều Cơ luyện thêm cho trẻ nói chậm rõ lời vào hoạt động hàng ngày để trẻ dần bớt ngọng

(10)(11)

TÊN

HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

Lưu ý

Ngày đăng: 05/02/2021, 15:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan