1. Trang chủ
  2. » Sinh học

10:Nhu cầu gia đình

11 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Trẻ quan sát và nhận xét tranh gợi ý: Có những đồ dùng gì?, được cắt dán như thế nào?. Các hình ảnh đó được sắp xếp như thế nào?[r]

(1)

TUẦN IV: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH (Từ ngày 22/10 -26/10/2018) TÊN

HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH –

YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

LQVT: Tách đối tượng thành phần cách khác

* Kiến thức: -Trẻ biết phân chia nhóm có đối tượng làm phần theo cách khác * Kỹ năng: - Rèn trẻ kĩ so sánh, thêm, bớt

- Phát huy tính tích cực, phát triển tư cho trẻ

* Thái độ: - Có ý thức học tập

- Thông qua hoạt động trẻ biết kính trọng cơng việc nghề xã hội

* Cô: - áo

- Các thẻ số từ 1-7

* Trẻ:

- Mỗi trẻ rổ đồ chơi, có ;7 áo thẻ số từ 1-7 nhỏ cô

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ bài: “Cháu u thợ dệt”-> Trị chuyện dẫn vào bài. 2 Phương pháp, hình thức tổ chức :

a.Ôn luyện số lượng chữ số 7

- Trẻ đếm xung quanh lớp nhóm đồ vật có số lượng đặt thẻ số b Dạy trẻ phân chia nhóm

* Dạy trẻ tách.

- Cho trẻ đếm số áo? Chia áo tủ theo ý thích đặt thẻ số tương ứng

- Cô gắn thẻ số lên bảng theo cách chia cháu - Cô vào cặp thẻ số bảng cho trẻ nhắc lại

Cô.luận: Nếu tách nhóm có thành nhóm có nhiều cách để tách Mỗi cách tách có kết khác Tất cách

* Dạy trẻ gộp :

- Các đếm xem tủ có áo - Lần 1: Gộp nhóm có với 6

Cơ hỏi có tủ có áo tủ có áo : Có muốn có làm tn? + Cất thẻ số lấy thẻ số mấy?

+ Vậy gộp áo với áo áo

+ Cơ kết luận: Gộp nhóm có với nhóm có nhóm có 7. - Lần 2: Gộp nhóm có với nhóm có 5

- Lần 3: Gộp nhóm có với nhóm có 4

- Sau lần gộp cô kết luận: Có nhiều cách để gộp nhóm với nhóm có Cơ cho trẻ nhắc lại cách vừa gộp

* Tách gộp theo yêu cầu

(2)

* Cô kết luận:- Nếu tách nhóm có thành nhóm có tất cách : Cách 1: Nhóm có nhóm có ; Cách 2: Nhóm có nhóm có ; Cách 3: Nhóm có nhóm có

- Nếu gộp nhóm thành nhóm có có tất cách : Cách 1: Gộp với; Cách 2: Gộp với 5; Cách 3: Gộp với

Cô cho trẻ nhắc lại cách tách, gộp nhóm có có cách c Luyện tập:

*Trò chơi 1: Người họa sỹ tài ba

- Mỗi trẻ có tập vẽ sẵn nhóm: mũ, quần, áo.Yêu cầu trẻ chia nhóm thành phần cách khác Sau trẻ làm xong, gọi trẻ nêu nhân xét: Mỗi nhóm chia nào?

*Trị chơi 2: Về nhà

Cô chuẩn bị nhà (Một nhà gắn 3, 4, áo; nhà gắn 1, 2, áo; nhà gắn 2, 5, áo) Mỗi trẻ lơ tơ có (4 hoặc hoặc áo) Cho trẻ vừa vừa hát, có hiệu lệnh “Về nhà”, cháu chạy nhanh nhà cho số áo nhà số áo lô tô gộp lại

3 Kết thúc : Cô nhận xét chuyển hoạt động

Lưu ý

(3)

TÊN HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH –

YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

PTVĐ - Bị dích dắc bàn tay , bàn chân qua hộp cách 60cm - TC: Ai nhanh ( xem sách tham khảo trang 23).

* Kiến thức: - Trẻ biết bò bàn tay, bàn chân theo đường dích dắc qua hộp cách 60cm

* Kĩ năng: - Hình thành phát triển kĩ bò bàn tay, bàn chân theo đường dích dắc - Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng - Rèn tố chất dẻo dai, mạnh khéo léo

* Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động nghe theo hiệu lệnh cô

* Cô:

- 10 hộp, bên hộp cách 60cm - Phịng tập an tồn * Trẻ:

- bóng - Trang phục gọn gàng

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát “ Finger family” -> Cơ trị chuyện dẫn vào 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

a Khởi động:

Trẻ di chuyển theo nhạc, kiểu chân theo đội hình vịng trịn Trẻ tập trung hàng Trẻ điểm số theo hàng chuyển hàng tập tập PTC

b Trọng động:

* Bài tập phát triển chung

- Tay vai: Tay đưa trước lên cao (3lx8n) - Bụng: Cúi gập người phía trước ( 2lx8n) - Chân: Ngồi khuỵu gối ( 4lx8n) - Bật: Tại chỗ ( 2lx8n)

* Vận động bản: Bị dích dắc qua hộp cách 60cm Cho trẻ đứng dàn thành hai hàng ngang đối diện cách 3-4m + Cô giới thiệu tập:

+ Cô làm mẫu lần (khơng giải thích) + Cơ làm mẫu lần 2: (có giải thích)

CB:.Chống bàn chân hai bàn tay trước vạch chuẩn, mông nhổm cao, mắt nhìn trước, có hiệu lệnh “bị”, bị cao kết hợp chân tay nhịp nhàng

- Cô gọi trẻ lên tập mẫu, lớp nhận xét, cô nhận xét - Tổ chức cho lớp luyện tập: trẻ lần

- Thi đua : Cho trẻ bò nối tiếp * Trò chơi: Chuyền bóng:

Cho lớp đứng theo hàng thi đua chuyền bóng qua đầu

(4)

chuẩn bị để chuyền bóng Khi có hiệu lệnh bắt đầu, trẻ đầu hàng cầm bóng tay giơ lên cao đồng thời ngả người phía sau đưa bóng cho bạn sau Bạn phía sau đón bóng chuyền bóng tương tự Cứ cuối hàng

- LC: Hàng làm nhanh, khéo, khơng bị rơi bóng đội chiến thắng Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- lần

3 Hồi tĩnh

Trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập

Lưu ý

(5)

TÊN HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH

- YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

LQCV: Tập tô a, ă, â

* Kiến thức:

- Trẻ nhận biết phát âm chữ a,ă,â

- Trẻ biết cách tô chữ a,ă,â *Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ nhận biết, so sánh phát âm âm chữ a,ă,â - Trẻ biết cầm bút cách, ngồi ngắn, chân vng góc với sàn, đầu cúi tô

- Trẻ biết đặt bút chỗ, tơ hướng tơ chờm ngồi nét chấm mờ

*Thái độ

- Trẻ hứng thú vào hoạt động, nghe lời cô giáo

*Cô:

- Máy chiếu đa vật thể - Nhạc hát “Đồ vật bé yêu” - Vở tô mẫu cô

* Trẻ: - Mỗi trẻ Làm quen chữ viết, bút chì, sáp màu để tô chữ rỗng

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ vận động “ Đồ vật bé yêu” TC dẫn trẻ vào

2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Ôn nhận biết, phát âm chữ a,ă,â in thường: Cô cho trẻ nhận biết phát âm a,ă,â qua thẻ chữ

* Cô hỏi trẻ giới thiệu chữ a,ă,â viết thường cho trẻ phát âm * Hướng dẫn trẻ tô chữ a:

- Tô lần 1: Cô khơng giải thích, tơ chữ “a” lần kết hợp giải thích: “ Cơ đặt bút vào điểm đầu chữ “a”, cô tô theo hướng từ xuống dưới, từ trái qua phải theo dấu chấm mờ cho khơng chờm ngồi chấm mờ Tơ đến hết dấu chấm mờ, cô dừng bút Và cô tô chữ “ă,â” hết -> Cô cho trẻ xem tô mẫu cô cho trẻ tô

* Trẻ thực hiện: Cô nhắc nhở trẻ cầm bút cách, tư ngồi tô hướng, không tô chờm => Cho trẻ tô không tô vào

- Hướng dẫn tô chữ “ă”, “â” tương tự chữ “a”

* Chú ý: Khi trẻ tô xong chữ, cô cho trẻ chơi TC “Gia đình ngón tay” để trẻ thư giãn tay cho đỡ mỏi

* Nhận xét:

- Cho trẻ quan sát bạn bên cạnh nhận xét - Cho trẻ tô tốt mang cho bạn xem - Cơ nhận xét chung

3 Kết thúc:

Nhận xét chung học, chuyển hoạt động

Lưu ý

(6)(7)

TÊN HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH –

YÊU CẦU CHUẨNBỊ CÁCH TIẾN HÀNH

KPXH Đồ dùng gia đình.

* Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi ,màu sắc ,hình dạng ,cấu tạo ,công dụng chất liệu số đồ dùng gia đình (xoong, chảo ,bát, cốc)

* Kỹ :

-Trẻ quan sát ,nhận xét điểm giống khác nhaugiữa số đồ dùng gia đình (xoong ,chảo ,bát ,cốc) _Trẻ phân loại ,phân nhóm số đồ dùng gia đình đồ để ăn ,để uống, đồ để nấu -Rèn kỹ cho trẻ nói đủ câu rõ ràng mạch lạc * Thái độ

Trẻ biết yêu quý ,giữ gìn,vệ sinh số đồ dùng gia đình

*Đồ dùng của cô Nhạc số hát theo chủ điểm gia đình -1 số đồ dùng thật gia đình xoong ,chảo,bát (sứ ,thuỷ tinh, inơx,)cốc(n hựa ,thuỷ tinh, inôx) *Đồ dùng của trẻ Mỗi trẻ tranh lô tô 1số đồ dùng gia đình (xoong, chảo bát thìa,cốc ,ca)

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ dọc đồng dao”Đi cầu quán bán lợn con”

- Cô hỏi trẻ đồ dùng gia đình nhắc đến đồng dao

2 Phương pháp, hình thức tổ chức a Khám phá

- Cô đố hàng ngày mẹ thường dùng đồ dùng để xào rau, rán trứng?

- Các quan sát có nhận xét chảo ? + Miệng chảo ntn? Chảo có để cầm ?

+ Chảo làm chất liệu gì? Chảo dùng để làm gì? * Cô khái quát lại đặc điểm chảo

- Cơ có hộp q có muốn biết bên khơng? - Các nhìn xem xoong có đặc điểm gì?

+ Xoong có để đậy đây?Miệng xoong ntn?

+ Xoong có để cầm ? Xoong dùng để làm gì? + Xoong làm chất liệu gì?

* Cơ khái qt lại đặc điểm xoong

-So sánh đặc điểm giống khác chảo xoong - Cô cho trẻ quan sát nhận xét, so sánh bát cốc tương tự - Mở rộng: Cô cho trẻ xem số đồ dùng gia đình khác b Trị chơi: Củng cố

-Trị chơi 1:”Thi xem nhanh”

-Cách chơi : Khi nói đồ dùng để ăn giơ lơ tơ bát thìa, đồ dùng để uống giơ lơ tô cốc ca, đồ dùng để nấu giơ lô tô xoong chảo

- Luật chơi: Ai mà giơ nhầm phải nhẩy lò cò -Trò chơi 2:”Về nhà”

(8)

3 Kết thúc: Cô nhận xét học.

Lưu ý

- HĐH: Hoàng Nam, Minh Long chưa ý học => Cô nhắc nhở hỏi trẻ nhiều

(9)

TÊN HĐ HỌC

MỤC ĐÍCH –

YÊU CẦU CHUẨN BỊ CÁCH TIẾN HÀNH

HĐTH Cắt dán đồ dùng gia đình từ họa báo (Đề tài)

* Kiến thức: - Trẻ biết tên số đồ dùng gia đình cách sử dụng công dụng chúng *Kỹ năng: -Trẻ biết cắt từ họa báo dán vào mặt sau hình

- Tạo bố cục đẹp

*Thái độ: - Biết yêu quý, trân trọng, giữ gìn đồ dùng gia đình Biết phịng tránh tai nạn từ số đồ dùng gia đình

*Cơ:

- tranh gợi ý:

- Que tranh * Trẻ: - Vở thủ công, kéo, hồ dán, tranh đồ dùng họa báo

1 Ổn định tổ chức

- Hát: “ Đồ vật bé u” -> Cơ trị chuyện dẫn trẻ vào học 2 Phương pháp, hình thức tổ chức:

* Quan sát tranh gợi ý:

- Trẻ quan sát nhận xét tranh gợi ý: Có đồ dùng gì?, cắt dán nào? Các hình ảnh xếp nào?

- Bức tranh đồ dùng ăn uống: Những hình to, rõ nét cắt theo đường bao hình, hình nhỏ cắt theo khung hình Cô dán cách nhau, không chồng lên nhau, trải mặt giấy

* Cho trẻ nêu ý tưởng mình:

- Gợi hỏi trẻ xem cắt tranh đồ dùng gì? Con cắt nào? Trước dán phải làm gì? Con xếp hình ảnh sao? Cách dán cho mịn, không bị quăn…?

- Cô cắt mẫu hình to theo đường bao xếp mẫu loại bố cục * Trẻ thực hiện:

Cô bao quát hướng dẫn trẻ để trẻ thực ý tưởng

- Cô gợi ý hướng dẫn cho trẻ yếu ý tưởng, cách cắt xếp bố cục cần

* Nhận xét sản phẩm:

Cho trẻ trưng bày nhận xét sản phẩm bạn Trẻ tự giới thiệu

- Các thích vẽ nhất? Vì sao?

- Trẻ nhận xét cách bố cục, nội dung tranh, …

- Cô nhận xét số bật, động viên trẻ chưa hoàn thành tốt 3 Kết thúc:

Cô nhận xét chung học chuyển hoạt động cho trẻ

Lưu ý

(10)(11)

Ngày đăng: 05/02/2021, 15:36

Xem thêm:

w