Phối hợp các giác quan để quan sát, xem xét và thảo luận về sự vật, hiện tượng như sử dụng các giác quan khác nhau để xem xét lá, hoa, quả...và thảo luận về đặc điểm của đối tượng.. 23.[r]
(1)PHỤ LỤC 1: MỤC TIÊU GIÁO DỤC (LỨA TUỔI MẪU GIÁO) - NĂM HỌC 2018-2019 MẪU GIÁO LỚN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT * Phát triển vận động
Thực động tác phát triển nhóm hơ hấp
1 Thực đúng, thục động tác tập TD theo hiệu lệnh theo nhịp nhạc/ hát Bắt đầu kết thúc động tác nhịp
Thể kỹ vận động tố chất vận động 2 Giữ thăng thể thực vận động:
- Đi lên, xuống ván dốc (dài 2m, rộng 0,30cm) đầu kê cao 30cm - Không làm rơi vật đội đầu ghế TD
- Đứng chân giữ thăng 10 giây 3 Kiểm soát vận động:
- Đi/chạy thay đổi hướng vận động theo hiệu lệnh (đổi hướng lần) 4 Phối hợp tay- mắt vận động:
- Bắt ném bóng với người đối diện (khoảng cách m) - Ném trúng đích đứng (xa 2m- cao 1,5m)
- Đi, đập bắt bóng bóng nảy 4-5 lần liên tiếp - Nhảy xuống từ độ cao 40 cm;
- Trèo lên, xuống thang độ cao 1,5 m so với mặt đất.
- Nhảy lò cò bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu; - Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian;
5 Thể nhanh, mạnh, khéo thực tập tổng hợp: - Chạy liên tục theo hướng thẳng 18m 10 giây
- Bị vịng qua 5-6 điểm dích dắc cách 1,5m theo yêu cầu
Thực phối hợp cử động bàn tay ngón tay, phối hợp tay - mắt 6 Thực vận động:
- Uốn ngón tay, bàn tay; xoay cổ tay - Gập, mở ngón tay
7 Phối hợp cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay- mắt số hoạt động: - Vẽ hình chép chữ cái, chữ số
(2)- Xếp chống 12-15 khối theo mẫu - Ghép dán hình cắt theo mẫu
- Tự cài, cởi cúc, xâu dây giày, cài quai dép, kéo khóa phéc mơ tuya - Xúc hạt, kẹp gắp.đóng mở đai da.
* Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe
8 Cân nặng, chiều cao đạt yêu cầu độ tuổi Trong đó, 20 % trẻ có chiều cao vượt trội so với độ tuổi Biết số ăn, thực phẩm thơng thường ích lợi chúng sức khỏe
9 Lựa chọn số thực phẩm gọi tên nhóm: - Thực phẩm giàu chất đạm: thịt, cá…
- Thực phẩm giàu vitamin muối khống: rau, quả…
10 Nói tên số ăn ngày dạng chế biến đơn giản: rau luộc, nấu canh; thịt luộc, rán, kho; gạo nấu cơm, nấu cháo…
11 Biết ăn nhiều loại thức ăn, ăn chín, uống nước đun sơi để khỏe mạnh; uống nước ngọt, nước có ga, ăn đồ dễ béo phì khơng có lợi cho sức khỏe
Thực số việc tự phục vụ sinh hoạt 12 Thực số việc đơn giản.
- Tự rửa tay xà phòng Tự rủa mặt, đánh - Tự thay quần áo bị ướt, bẩn để vào nơi qui định
- Đi vệ sinh nơi qui định, biết xong dội/ giật nước cho - Sử dụng đồ dùng phục vụ ăn uống thành thạo
13 Có số KN tự phục vụ: Xúc miệng nước muối, cách xử lý xì mũi, cách gấp quần áo, cách sử dụng kéo, , cách chải tóc, cắt móng tay, quét rác sàn, lau chùi nước, chuẩn bị ăn nhẹ, mời trà, rửa cốc, vắt khăn ướt, đánh giầy, cách cắt dưa chuột, cách sử dụng đũa, cách cầm dao kéo dĩa, tưới cây, lau cây.
Có số hành vi thói quen tốt sinh hoạt giữ gìn sức khoẻ 14 Có số hành vi thói quen tốt ăn uống:
- Mời cơ, mời bạn ăn ăn từ tốn
- Không đùa nghịch, không làm đổ vãi thức ăn - Ăn nhiều loại thức ăn khác
- Không uống nước lã, ăn quà vặt đường
15 Có số hành vi thói quen tốt vệ sinh, phòng bệnh: - Vệ sinh miệng: sau ăn trước ngủ, sáng ngủ dậy - Ra nắng đội mũ, tất, mặc áo ấm trời lạnh
(3)- Che miệng ho, hắt - Đi vệ sinh nơi quy định
- Bỏ rác nơi quy định; không nhổ bậy lớp
Biết số nguy khơng an tồn phịng tránh
16 Biết bàn là, bếp điện, bếp lò đun, phích nước nóng vật dụng nguy hiểm nói mối nguy hiểm đến gần; khơng nghịch vật sắc, nhọn
17 Biết nơi như: hồ, ao, bể chứa nước, giếng, bụi rậm nguy hiểm nói mối nguy hiểm đến gần 18 Nhận biết nguy khơng an tồn ăn uống phòng tránh
- Biết: cười đùa ăn, uống ăn loại có hạt dễ bị hóc sặc - Biết khơng tự ý uống thuốc
- Biết: ăn thức ăn có mùi ơi; ăn lá, lạ dễ bị ngộ độc; uống rượu, bia, cà phê, hút thuốc không tốt cho sức khỏe 19 Nhận biết số trường hợp khơng an tồn gọi người giúp đỡ.
- Biết gọi người lớn gặp trường hợp khẩn cấp: cháy, có bạn/ người rơi xuống nước, ngã chảy máu - Biết tránh số trường hợp khơng an tồn:
+ Khi người lạ bế ẵm, cho kẹo bánh, uống nước ngọt, rủ chơi
+ Ra khỏi nhà, khu vực trường, lớp không phép người lớn, cô giáo
- Biết địa nơi ở, số điện thoại gia đình, người thân bị lạc biết hỏi, gọi người lớn giúp đỡ 20 Thực số quy định trường, nơi cơng cộng an tồn:
- Sau học nhà không tự ý chơi
- Đi hè; sang đường phải có người lớn dắt; đội mũ an tồn ngồi xe máy - Không leo trèo cây, ban công, tường rào…
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Xem xét tìm hiểu đặc điểm vật, tượng
21 Tị mị tìm tịi, khám phá vật, tượng xung quanh đặt câu hỏi vật, tượng: “Tại có mưa?” 22 Phối hợp giác quan để quan sát, xem xét thảo luận vật, tượng sử dụng giác quan khác để xem xét lá, hoa, thảo luận đặc điểm đối tượng
23 Làm thử nghiệm sử dụng công cụ đơn giản để quan sát, so sánh, dự đốn, nhận xét thảo luận Ví dụ: Thử nghiệm gieo hạt/ trồng tưới nước không tưới, theo dõi so sánh phát triển
24 Thu thập thông tin đối tượng nhiều cách khác nhau: xem sách, tranh ảnh, băng hình, trị chuyện thảo luận 25 Phân loại đối tượng theo dấu hiệu khác
Nhận biết mối quan hệ đơn giản vật, tượng giải vấn đề đơn giản
(4)Thể hiểu biết đối tượng cách khác nhau
28 Nhận xét, thảo luận đặc điểm, khác nhau, giống đối tượng quan sát 29 Thể hiểu biết đối tượng qua hoạt động chơi, âm nhạc tạo hình
* Làm quen với tốn
Nhận biết số đếm, số lượng
30 Quan tâm đến số thích nói số lượng đếm, hỏi: “ Bao nhiêu?”; “ Đây mấy?”…
31 Đếm đối tượng phạm vi 10 đếm theo khả Đếm xuôi, đếm ngược phạm vi 20; Đếm chẵn, đếm lẻ; Đếm cách 5,10 Nhận biết trật tự dãy số từ 0-10 theo khả năng
32 So sánh số lượng nhóm đối tượng phạm vi 10 cách khác nói kết quả: nhau, nhiều hơn, hơn,
33 Gộp nhóm đối tượng phạm vi 10 đếm
34 Tách nhóm đối tượng phạm vi 10 thành nhóm cách khác 35 nhận biết số từ 5-10 sử dụng số đề số lượng số thứ tự
36 Nhận biết số sử dụng sống hàng ngày Sắp xếp theo qui tắc
37 Biết xếp đối tượng theo trình tự định theo yêu cầu 38 Nhận quy tắc xếp (mẫu) chép lại
39 Sáng tạo mẫu xếp tiếp tục xếp So sánh hai đối tượng
40 Sử dụng số dụng cụ để đo, đong so sánh, nói kết Nhận biết hình dạng
41 Gọi tên điểm giống khác khối cầu khối trụ, khối vng khối chữ nhật Nhận biết vị trí không gian định hướng thời gian
42 Sử dụng lời nói hành động để vị trí đồ vật so với vật làm chuẩn
43 Gọi tên ngày tuần, mùa năm Nói ngày lốc lịch đồng hồ * Khám phá xã hội
Nhận biết thân, gia đình, trường lớp mầm non cộng đồng 44 Nhận biết thân, gia đình, trường lớp mầm non cộng đồng
- Nói họ,tên, ngày sinh, giới tính thân hỏi, trị chuyện
- Nói tên, tuổi, giới tính, công việc ngày thành viên gia đình hỏi, trị chuyện, xem ảnh gia đình - Nói địa gia đình (Số nhà, đường phố / thơn , xóm), số điện thoại (nếu có) hỏi, trị chuyện
(5)- Nói họ tên đặc điểm bạn lớp hỏi, trò chuyện Nhận biết số nghề phổ biến nghề truyền thống địa phương
45 Nói đặc điểm khác số nghề Ví dụ: nói “Nghề nơng làm lúa gạo, nghề xây dựng xây nên nhà ”
Nhận biết số lễ hội danh lam, thắng cảnh 46 Nhận biết số lễ hội danh lam, thắng cảnh
- Kể tên số lễ hội nói hoạt động bật dịp lễ hội Ví dụ nói: “Ngày Quốc khánh phố em treo cờ, bố mẹ nghỉ làm cho em chơi công viên ”
- Kể tên nêu vài nét đặc trưng danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử quê hương, đất nước LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
Nghe hiểu lời nói
47 Thực yêu cầu hoạt động tập thể, ví dụ: “Các bạn có tên bắt đầu chữ T đứng sang bên phải, bạn có tên bắt đầu chữ H đứng sang bên trái”
48 Hiểu nghĩa từ khái quát: phương tiện giao thông, động vật, thực vật, đồ dùng (đồ dùng gia đình, đồ dùng học tập ) 49 Lăng nghe nhận xét ý kiến người đối thoại
Sử dụng lời nói sống hàng ngày
50 Kể rõ ràng, có trình tự vật, tượng để người nghe hiểu 51 Sử dụng từ vật, hoạt động, đặc điểm phù hợp với ngữ cảnh
52 Dùng câu đơn, câu phức, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnh
52 Miêu tả việc với số thông tin hành động, tính cách, trạng thái nhân vật 54 Đọc biểu cảm thơ, đồng dao, ca dao
55 Kể có thay đổi vài tình tiết thay đổi tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt kiện nội dung truyện 56 Đóng vai nhân vật truyện
57 Sử dụng từ: “Cảm ơn”; “Xin lỗi”, “Xin phép”, “Dạ”, “Thưa” phù hợp với tình 58 Điều chỉnh giọng nói phù hợp với ngữ cảnh
Làm quen với việc đọc – viết 59 Chọn sách để “đọc” xem
60 Kể chuyện theo tranh minh họa kinh nghiệm thân
61 Biết cách “đọc sách” từ trái sang phải, từ xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách
62 Nhận kí hiệu thơng thường: nhà vệ sinh, nơi nguy hiểm, lối - vào, cấm lửa, biển báo giao thông 63 Nhận dạng chữ bảng chữ tiếng việt
(6)LĨNH VỰC TC - KNXH Thể ý thức thân 65 Thể ý thức thân
- Nói họ tên, tuổi, giới tính thân, tên bố, tên mẹ, địa nhà điện thoại - Nói điều bé thích, khơng thích, việc bé làm việc bé khơng làm
- Nói có điểm giống khác (dáng vẻ bên ngồi, giới tính, sở thích khả năng) - Biết / cháu / anh / chị/ em gia đình
- Biết lời , giúp đỡ bố mẹ, cô giáo việc vừa sức Thể tự tin, tự lực
66 Thể tự tin, tự lực
- Tự làm số việc đơn giản ngày (vệ sinh cá nhân, trực nhật, chơi ) - Cố gắng tự hồn thành cơng việc giao
Nhận biết thể cảm xúc, tình cảm với người, vật, tượng xung quanh 67 Nhận biết thể cảm xúc, tình cảm với người, vật, tượng xung quanh
- Nhận biết số trạng thái cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ qua tranh, qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói người khác
- Biết biểu lộ cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ - Biết an ủi chia vui với người thân bạn bè
- Nhận hình ảnh Bác Hồ số địa điểm gắn với hoạt động Bác Hồ (chỗ ở, nơi làm việc ) - Thể tình cảm Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cô kể chuyện Bác Hồ
- Biết vài cảnh đẹp, di tích lịch sử, lễ hội vài nét văn hóa truyền thống (trang phục, ăn ) quê hương, đất nước
Hành vi quy tắc ứng xử xã hội 68 Hành vi quy tắc ứng xử xã hội
- Thực số quy định lớp, gia đình nơi cơng cộng: Sau chơi biết cất đồ chơi vào nơi quy định, không làm ồn nơi công cộng, lời ông bà, bố mẹ, anh chị, muốn chơi phải xin phép
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép
- Chú ý nghe cơ, bạn nói, khơng ngắt lời người khác - Biết chờ đến lượt
- Biết lắng nghe ý kiến, trao đổi, thỏa thuận, chia sẻ kinh nghiệm với bạn
- Biết tìm cách để giải mâu thuẫn (dùng lời, nhờ can thiệp người khác, chấp nhận nhường nhịn) Quan tâm đến môi trường
(7)- Thích chăm sóc cây, vật thân thuộc - Bỏ rác nơi quy định
- Biết nhắc nhở người khác giữ gìn, bảo vệ mơi trường (khơng vứt rác bừa bãi, bẻ cành, ngắt hoa )
- Tiết kiệm sinh hoạt: tắt điện, tắt quạt khỏi phịng, khóa vịi nước sau, dùng, khơng để thừa thức ăn 70 Có số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, trung thực, không thành kiến.
- Có số kỹ sống: tơn trọng, hợp tác, thân thiện, quan tâm, chia sẻ, có trách nhiệm, giải bất đồng 71 Biết cách ứng xử phù hợp với tình sống.
72 Thích lao động, sẵn sàng giúp đỡ người cần thiết theo khả mình. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Cảm nhận thể cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên, sống tác phẩm nghệ thuật 73 Cảm nhận thể cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên, sống tác phẩm nghệ thuật
- Tán thưởng, tự khám phá, bắt chước âm thanh, dáng điệu sử dụng từ gợi cảm nói lên cảm xúc nghe âm gợi cảm ngắm nhìn vẻ đẹp vật, tượng
- Chăm lắng nghe hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể động tác minh họa phù hợp) theo hát, nhạc - Thích nghe đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ; thích nghe kể câu chuyện
- Thích thú ngắm nhìn sử dụng từ gợi cảm nói lên xúc (về màu sắc, hình dáng, bố cục ) tác phẩm tạo hình
Một số kĩ hoạt động âm nhạc hoạt động tạo hình 74 Một số kĩ hoạt động âm nhạc
- Hát giai điệu, lời ca, hát diễn cẩm phù hợp với sắc thái, tình cảm hát giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử - Vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu hát, nhạc với hình thức (Vỗ tay theo loại tiết tấu, múa) 75 Một số kĩ hoạt động tạo hình
- Phối hợp lựa chọn ngyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo sản phẩm - Phối hợp kĩ vẽ để tạo thành tranh có màu sắc hài hịa, bố cục cân đối
- Phối hợp kĩ cắt, xé dán để tạo thành tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối - Phối hợp kĩ nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối
- Phối hợp kĩ xếp hình để tạo thành sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc hài hòa, bố cục cân đối - Nhận xét sản phẩm tạo hình màu sắc, hình dáng, bố cục
Thể sáng tạo tham gia hoạt động nghệ thuật (âm nhạc, tạo hình) 76 Thể sáng tạo tham gia hoạt động nghệ thuật
(8)- Gõ đệm dụng cụ theo tiết tấu tự chọn
Nói lên ý tưởng tạo sản phẩm tạo hình theo ý thích - Đặt tên cho sản phẩm tạo hình