Tiến bộ khoa học và nhân quyền: Quan điểm và những nỗ lực của liên hợp quốc

14 10 0
Tiến bộ khoa học và nhân quyền: Quan điểm và những nỗ lực của liên hợp quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quyền này có thể bị ảnh hưởng cả tích cực và tiêu cực bởi tiến bộ khoa học về sinh học, y học….và công nghệ (công nghệ gen, công nghệ hạt nhân, vv) mà có thể xác định hoặc ảnh hưở[r]

(1)

TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ NHÂN QUYỀN:

QUAN ĐIỂM VÀ NHỮNG NỖ LỰC CỦA LIÊN HỢP QUỐC*

PGS.TS Vũ Cơng Giao* – Đồn Văn Nhật* 1 Khái quát cách tiếp cận lịch sử phát triển pháp luật quốc tế mối quan hệ tiến khoa học nhân quyền

Kể từ Liên hợp quốc thành lập, chuẩn mực nhân quyền bắt đầu ghi nhận áp dụng rộng rãi giới Những văn kiện quốc tế chứa đựng chuẩn mực Liên hợp quốc thông qua, bao gồm Tuyên ngôn quốc tế Nhân quyền (UDHR) năm 1948, Công ước quyền Dân sự, Chính trị (ICCPR) Công ước quyền Kinh tế, Xã hội, Văn hóa (ICESCR), sau đó công ước khác Cơng ước phịng ngừa trừng phạt tội ác diệt chủng; Công ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chủng tộc; Công ước chống tra trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục…

Năm 1968 Liên hợp quốc lấy Năm Quốc tế Nhân quyền năm diễn Hội nghị Thế giới Nhân quyền lần thứ Tehran (I-ran) Hội nghị chỉ rằng: “Kể từ Liên hợp quốc thông qua Tuyên ngôn Quốc tế

Nhân quyền, có tiến đáng kể việc xác định chuẩn mực để hưởng thụ bảo vệ quyền tự người Trong giai đoạn này, có biện pháp bảo đảm áp dụng, vấn đề

cần phải thực liên quan đến quyền tự người”220

Tại Hội nghị Tehran, Hội đồng Kinh tế Xã hội Liên hợp quốc (ECOSOC) đề xuất với Ủy ban Nhân quyền Liên hợp quốc221 việc xây dựng chế quốc tế để xử lý vi phạm nhân quyền nghiêm trọng Đáp ứng đề xuất đó, vào năm 1966, Uỷ ban thành lập Tiểu ban Ngăn ngừa Bảo vệ người thiểu số, ECOSOC thông qua Nghị 1235 (XLII), Nghị 728 F (XXVIII) Nghị 1503 (XLVIII) nhằm tạo chế để Ủy ban nhân quyền Tiểu ban thực biện pháp điều tra vụ vi phạm nhân quyền nghiêm trọng giới Hội nghị Tehran nhấn mạnh vấn đề bảo vệ nhân quyền bối cảnh quan hệ quốc gia Bắc – Nam (cách chia thành nhóm nước phát triển nhóm nước phát triển) nhằm thực nghị thông qua Hội nghị đó kêu gọi nước phát triển “tạo điều kiện chuyển

* Bài viết dạng thảo, cần chỉnh sửa, bổ sung, xin độc giả vui lòng chưa trích dẫn

* Chủ nhiệm Bộ môn Luật Hiến pháp-Hành chính, Khoa Luật ĐHQG Hà Nội

* Học viên cao học nhân quyền khoá VI, Khoa Luật ĐHQG Hà Nội

220 Tuyên bố Teheran, thông qua Hội nghị giới nhân quyền lần thứ nhất, năm 1968, xem tiếng Anh

https://www.aaas.org/sites/default/files/SRHRL/PDF/IHRDArticle15/Proclamation_of_Teheran_Eng.pdf

221 UN Human Rights Commssion, thay Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc (UN

(2)

giao đầy đủ nguồn lực công nghệ phát triển cho nước phát triển”

và “dành phần trăm tổng sản phẩm quốc gia họ để viện trợ cho

các nước phát triển với điều khoản công bằng”

Tuy nhiên, quan trọng hơn, từ Hội nghị Tehran đặt câu hỏi tác động phát triển khoa học công nghệ nhân quyền Tuyên bố của Hội nghị nêu rằng: “Những khám phá khoa học công nghệ gần

đã mở triển vọng lớn cho tiến kinh tế, xã hội văn hóa Song bên cạnh đó, nó gây nguy hại cho quyền tự cá nhân, địi hỏi phải có nghiên cứu liên ngành, toàn diện cấp quốc gia quốc tế” 222 Hội nghị nêu vấn đề cần đặc biệt quan tâm lĩnh vực này, đó là223:

1 Tôn trọng riêng tư việc xem xét cho phép kỹ thuật ghi âm; Bảo vệ phẩm giá tính toàn vẹn thể chất trí tuệ người việc xem xét cho phép áp dụng tiến sinh học, y học, hóa sinh

3 Ảnh hưởng việc sử dụng thiết bị điện tử đến quyền người cần thiết phải giới hạn việc sử dụng thiết bị điện tử xã hội dân chủ

4 Sự cần thiết việc thiết lập cân tiến khoa học công nghệ với tiến trí tuệ, tinh thần, văn hóa đạo đức nhân loại

Sau đó, năm 1968, Đại hội đồng Liên hợp quốc, dựa sáng kiến Hội nghị Tehran, thông qua nghị yêu cầu Tổng Thư ký Liên hợp quốc tổ chức nghiên cứu ảnh hưởng đến nhân quyền phát sinh từ phát triển khoa học công nghệ, đó đặc biệt tham chiếu đến lĩnh vực quan tâm Hội nghị

Kể từ đầu kỷ 20, nhân loại chứng kiến thay đổi lớn khoa học công nghệ tác động mạnh mẽ chúng đến đời sống người tiến xã hội Tuy nhiên, ảnh hưởng khoa học công nghệ nhân quyền chưa thực quan tâm Liên Hợp Quốc năm 1968 Điều chủ yếu lý chính trị liên quan đến đối đầu khối nước Bắc – Nam Đông – Tây diễn đàn Liên hợp quốc, mà có xu hướng loại trừ vấn đề nhân quyền khỏi chương trình nghị Đa số nước phát triển Liên hợp quốc đánh giá phát triển khoa học công nghệ vấn đề cần quan tâm Trong bối cảnh chính sách Liên hợp quốc, quốc gia có xu hướng khơng ủng hộ chương trình nghị mà không liên quan trực tiếp đến lợi ích ưu tiên họ Trong đó, đối đầu Đông – Tây diễn chủ yếu nước công nghiệp phát triển Các nước phương Tây lo lắng không thúc đẩy biện pháp để đảm bảo tôn trọng quyền riêng tư

222 Tuyên bố Teheran, tài liệu dẫn

(3)

và bảo vệ nhân phẩm người quyền bị vi phạm việc áp dụng tiến sinh học, y học hóa sinh Chính vậy, Liên hợp quốc, nước phương Tây chỉ trích nước XHCN (phương Đông) sử dụng phát triển khoa học cơng nghệ để kiểm sốt người dân Tác phẩm “Big Brother” George Orwell nước phương Tây xem lời nhắc nhở hậu việc sử dụng phát triển khoa học công nghệ chính phủ độc tài224

Mặc dù vậy, giai đoạn 1971-1976, số báo cáo nghiên cứu có nội dung liên quan đến phát triển khoa học công nghệ nhân quyền Tổng thư ký quan chuyên mơn chuẩn bị đệ trình Đại hội đồng Ủy ban Nhân quyền xem xét Các báo cáo nghiên cứu nội dung như: tôn trọng quyền riêng tư cá nhân toàn vẹn chủ quyền quốc gia phát triển tiến việc ghi âm kỹ thuật khác; ảnh hưởng việc sử dụng thiết bị điện tử đến hệ thống liệu máy tính khả giao tiếp điện tử; tiến sinh học, y học, hóa sinh, thụ tinh nhân tạo, thuốc hướng thần hóa chất đưa vào sản xuất, đóng gói, bảo quản thực phẩm; sử dụng tiến khoa học công nghệ để cải thiện chất lượng thực phẩm, nhà công việc; tác động có hại tự động hóa giới hóa sản xuất, suy giảm môi trường sống người sức mạnh hủy diệt vũ khí đại Năm 1975, Liên Hợp Quốc triệu tập họp gồm nhóm nhà khoa học để thảo luận cần thiết thiết lập cân phát triển khoa học công nghệ với tiến trí tuệ, tinh thần, văn hóa đạo đức nhân loại Kết hội nghị tổng hợp báo cáo Tổng thư ký Báo cáo đặt câu hỏi tầm quan trọng loạt vấn đề nhân quyền giới đương đại Báo cáo nhận định rằng, nỗ lực nhằm thiết lập tiêu chuẩn nhân quyền phát triển khoa học công nghệ đòi hỏi cam kết khả quốc gia thành viên Liên hợp quốc

Năm 1974, Liên Xơ cũ, với Cộng hịa Dân chủ Đức, Hungary, Ba Lan (các nước XHCN trước đây) số quốc gia khác, trình bày dự thảo việc sử dụng tiến khoa học cơng nghệ hịa bình lợi ích nhân loại 5 năm sau, Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua “Tuyên bố việc sử dụng

tiến khoa học công nghệ hịa bình lợi ích nhân loại”225 Tuy nhiên,

Tuyên bố không theo cách tiếp cận đề cập Tuyên bố Tehran năm 1968 vấn đề nhân quyền phát triển khoa học, công nghệ Cụ thể, nội dung chính Tuyên bố liệt kê nghĩa vụ với quốc gia không nhằm vào bảo vệ với

224 https://www.britannica.com/topic/Big-Brother-fictional-character

225 Declaration on the Use of Scientific and Technological Progress in the Interests of Peace and for the

Benefit of Mankind,

(4)

các cá nhân Tuyên bố cho tất quốc gia phải bảo đảm kết phát triển khoa học cơng nghệ sử dụng “vì lợi ích việc tăng cường hịa bình

và an ninh quốc tế, tự độc lập, cho mục đích phát triển kinh tế xã hội người dân”, đồng thời phải “cấm hành vi liên quan đến việc sử dụng thành tựu khoa học công nghệ vào mục đích vi phạm chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ quốc gia khác, can thiệp vào công việc nội họ, tiến hành chiến tranh xâm lược, đàn áp phong trào giải phóng dân tộc hay theo đuổi sách phân biệt chủng tộc”

Trong thập kỷ tiếp theo, tranh luận diễn đàn Liên Hợp Quốc mối quan hệ nhân quyền phát triển khoa học công nghệ tiếp tục bị chi phối đối đầu Đông – Tây Tập trung vào “quyền sống”, nước XHCN nhấn mạnh phát triển khoa học công nghệ cần phải nhằm mục đích bảo vệ hịa bình loại trừ vũ khí giết người hàng loạt, xem đó “nhu cầu cấp

thiết cho nỗ lực cộng đồng quốc tế nhằm tăng cường hịa bình, loại bỏ mối đe dọa chiến tranh, đặc biệt chiến tranh hạt nhân, ngăn chặn loại trừ hoàn toàn chạy đua vũ trang, đặt kiểm soát quốc tế hiệu quả, ngăn chặn vi phạm nguyên tắc Hiến chương Liên hợp quốc chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia quyền dân tộc tự quyết” Chỉ thông qua nỗ

lực nêu “quyền sống” bảo đảm Tuy nhiên, nước phương Tây tiếp cận vấn đề nhân quyền phát triển khoa học cơng nghệ theo phương pháp chính trị Vì vậy, phiên họp thứ 33 năm 1977, Ủy ban Nhân quyền thông qua nghị Vương quốc Anh đề xuất đó yêu cầu Tiểu ban nghiên cứu “xây dựng hướng dẫn, câu hỏi việc bảo vệ người bị giam

giữ sở sức khỏe tâm thần để chống lại việc điều trị ảnh hưởng xấu đến nhân cách người tính tồn vẹn thể chất trí tuệ người” Lý

là nước phương Tây tập trung nghiên cứu quyền người người bất đồng quan điểm chính trị Liên Xô, người cho bị quản lí sở tâm thần Năm 1980, Bà Erica - Daes bổ nhiệm làm báo cáo viên đặc biệt vấn đề

Mặc dù tranh luận Liên Hợp Quốc vấn đề bảo vệ người mắc bệnh tâm thần người bị rối loạn tâm thần bị chi phối mạnh mẽ quan điểm chính trị hai khối nước Đông – Tây, tính chất nghiên cứu thực báo cáo viên đặc biệt Erica - Daes nhằm giải vấn đề trên sở nguyên tắc liên quan phổ quát Nghiên cứu chỉ “sự tiến

(5)

trong việc điều trị người bị giam giữ sở rối loạn tâm thần”.226 Báo cáo đề xuất nguyên tắc, hướng dẫn bảo đảm theo khía cạnh pháp lý, y tế, kinh tế xã hội liên quan đến việc nhập viện, quản lí, điều trị, xuất viện phục hồi chức bệnh nhân Các chính phủ mong đợi bảo đảm phù hợp luật pháp quốc gia nguyên tắc, hướng dẫn bảo đảm đề xuất báo cáo, mà coi tiêu chuẩn tối thiểu Liên hợp quốc bảo vệ bệnh nhân tâm thần227 Báo cáo gây quan tâm toàn giới việc bảo vệ quyền bệnh nhân tâm thần Ở số quốc gia Nhật Bản, điều khoản liên quan đến việc nhập viện bệnh nhân tâm thần sửa đổi để phù hợp với tiêu chuẩn Liên hợp quốc quy định

Năm 1977, Ủy ban Nhân quyền yêu cầu Tiểu ban thực nghiên cứu thứ hai hướng dẫn có liên quan lĩnh vực hồ sơ cá nhân hóa máy vi tính – chủ đề bắt nguồn từ Hội nghị Tehran năm 1968 Một báo cáo Tổng thư ký chuẩn bị công bố vào năm 1973 liên quan đến “tôn trọng quyền

riêng tư cá nhân toàn vẹn chủ quyền quốc gia tiến ghi âm kỹ thuật khác”228 Báo cáo nhận định “trong việc sử dụng thủ

công tệp liệu cá nhân (hoặc máy vi tính vi tính hóa) dẫn đến nguy rõ ràng vi phạm quyền riêng tư cá nhân, có trường hợp ngược lại, việc sử dụng tệp giúp để thúc đẩy việc hưởng thụ hiệu quyền người định” 229 đề xuất thiết lập tiêu chuẩn tối thiểu vấn đề luật pháp quốc gia quốc tế230

Hai nghiên cứu nêu cho thấy rõ ràng việc bảo đảm quyền người ít nhiều bị ảnh hưởng phát triển khoa học công nghệ Tuy nhiên, nghiên cứu hạn chế xét phạm vi cách thức khảo sát Vì vậy, năm 1983, Ủy ban Nhân quyền đề nghị quốc gia thành viên tổ chức quốc tế tiếp tục nghiên cứu “về cách thức phương tiện phù hợp để sử dụng

kết tiến khoa học công nghệ cho việc thúc đẩy thực quyền người quyền tự bản” Đề xuất đại diện Nhật Bản về:

“Những tác động tích cực tiêu cực khoa học công nghệ nhân quyền

hai mặt đồng tiền phải nắm bối cảnh tổng thể chúng”

đã nhận ủng hộ rộng rãi, quan điểm chứa đựng đề xuất thoát khỏi xu hướng trước đó mà chỉ tập trung vào tác động tiêu cực

226 Erica – Daes, Erica-Irene A Daes, Principles, Guidelines and Guarantees for the Protection of Persons

Detained on Grounds of Mental Ill-Health or Suffering from Mental Disorder, U.N.Doc E.85.XIV.9 (1986) Tại http://hrlibrary.umn.edu/demo/subcom.html

227 Erica – Daes, Erica-Irene A Daes, tài liệu dẫn

228 Sadako Ogata, United Nations approaches to human rights and scientific and technological developments,

http://archive.unu.edu/unupress/unupbooks/uu06he/uu06he03.htm#introduction:%20united%20nations% 20approaches%20to%20human%20rights%20and%20scientific%20and%20techn

229 Sadako Ogata, tài liệu dẫn

(6)

của phát triển khoa học công nghệ với nhân quyền Kể từ đó vấn đề thu hút quan tâm trường đại học tổ chức nghiên cứu học thuật Dự án Nhân quyền Phát triển Khoa học Công nghệ thiết lập Đại học Liên Hợp Quốc minh chứng cho việc

Thực tế cho thấy quyền kinh tế xã hội bị ảnh hưởng nhiều phát triển khoa học công nghệ không dễ dàng thiết lập tiêu chí chung để kiểm tra, đánh giá Trong quyền nhóm này, quyền giáo dục, y tế quyền môi trường có thể xem chịu tác động bật Những tiến khoa học công nghệ có ảnh hưởng tích cực khoa học công nghệ đến giáo dục thông qua việc phổ biến thông tin; đến quyền y tế thông qua thúc đẩy chăm sóc sức khỏe tồn cầu, đến quyền mơi trường thông qua việc bảo đảm nước Tuy nhiên, khoa học công nghệ gây tác động có hại đến quyền y học cải biến hay tạo người thông qua kỹ thuật di truyền, chất thải công nghiệp phá hủy môi trường sống

Cho đến nay, nhiều tác động tiêu cực khoa học công nghệ với nhân quyền phát nhiều biện pháp bảo vệ số quốc gia áp dụng, song việc thiết lập tiêu chuẩn chung nhân quyền bối cảnh phát triển khoa học công nghệ trình thảo luận Kể từ thập kỷ 1990, đối đầu chính trị Liên hợp quốc phần giảm bớt, tạo điều kiện cho tổ chức đầu việc thúc đẩy hợp tác quốc tế vấn đề thiết lập tiêu chuẩn nhân quyền thực mang ý nghĩa toàn cầu, đó bao gồm tiêu chuẩn liên quan đến phát triển khoa học, công nghệ mà diễn ngày nhanh giới

2 Những yếu tố tác động đến mối quan hệ khoa học, công nghệ nhân quyền

Theo chuyên gia, việc xác định rủi ro có thể xảy hội với nhân quyền nảy sinh từ phát triển khoa học công nghệ cần xuất phát từ hai quan điểm bản: (i) tác động sóng phát triển xã hội chỉ có thể đánh giá bối cảnh khủng hoảng giới tại; (ii) đặc tính tác động xã hội không chỉ xác định chất khoa học cơng nghệ mà cịn chủ yếu chiến lược kinh tế xã hội áp dụng để kết hợp chúng.231

Liên quan đến khủng hoảng giới tại, lý thuyết Kondratiev232 Schumpeter233 đề cập đến chu kỳ kinh tế tượng tái

231 Amilcar O Herrera, Science, technology, and human rights: a prospective view,

http://archive.unu.edu/unupress/unupbooks/uu06he/uu06he05.htm

232 Chu kỳ Kondratiev lý thuyết tiếng chu kỳ kinh tế, đặt theo tên Nikolai

(7)

diễn theo thời gian để dự đoán thay đổi khủng hoảng sở kinh nghiệm khứ, đặc biệt khủng hoảng kinh tế toàn cầu lên đến đỉnh điểm vào năm 1930234

Theo quan điểm Amilcar O Herrera, yếu tố chính tác động đến giới kể từ đầu kỷ 20 đến đó là235:

Sự xuất giới thứ ba

Vào năm 1930, giới bao gồm quốc gia châu Âu, Mỹ, Canada Nhật Bản nhóm lớn quốc gia nghèo (thế giới thứ ba) – nhóm nước ít có hội tham gia vào cấu trúc quyền lực giới, mà vai trò kinh tế xuất nguyên liệu thô nhập sản phẩm cường quốc công nghiệp

Nhưng kể từ sau chiến thứ Hai, giới thứ ba dần trở thành nhóm nước ngày có ảnh hưởng lớn đời sống chính trị quốc tế Một số kiện chính trị quan trọng kỷ cách mạng Trung Quốc Cuba, chiến tranh Việt Nam Bên cạnh đó, khu vực Trung Mỹ Trung Đông hai ví dụ việc giới thứ ba có thể trực tiếp gián tiếp ảnh hưởng đến cấu quyền lực giới Từ quan điểm mặt kinh tế, giới thứ ba diện bỏ qua, đó bao gồm vấn đề tích cực tiêu cực, chẳng hạn món nợ nước khổng lồ nước phát triển yếu tố định tương lai hệ thống tài chính quốc tế

Sự xuất hệ thống nước XHCN

Trong thời kỳ chiến tranh giới thứ hai, Liên Xô quốc gia theo đường XHCN tương đối biệt lập có ít ảnh hưởng trực tiếp đến sức mạnh giới cấu kinh tế Tuy nhiên, sau kết thúc chiến thứ hai, khối XHCN châu Âu, Trung Quốc số quốc gia nhỏ Cuba, Ethiopia, Việt Nam… hình thành trở thành yếu tố quan trọng phát triển hệ thống quốc tế Ảnh hưởng hệ thống XHCN lớn mạnh, kể lĩnh vực chính trị, quân kinh tế, bị sụp đổ vào cuối thập kỷ 1990

Sự khủng hoảng giới phương Tây

Khoảng hai đến ba thập kỷ sau sụp đổ hệ thống XHCN, có quan điểm cho trình thống giới cường quốc phương Tây tăng tốc nhanh chóng, có nghĩa “Tây phương hóa giới” Sự ảnh hưởng đến hầu hết giới, liền với đó chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ

233 Joseph Schumpeter (1883-1950) nhà lý luận vĩ đại tư tưởng kinh tế, người làm

nổi bật vai trò nhà doanh nghiệp, người tin chủ nghĩa tư bị tiêu vong

234 Amilcar O Herrera, Science, technology, and human rights: a prospective view, tài liệu dẫn

(8)

về chiều, khuếch tán giá trị dân chủ phương Tây dường xóa bỏ hoàn toàn thành tựu văn hóa khác

Tuy nhiên, trình dường bắt đầu thay đổi, trước hết thân giới phương Tây bắt đầu có nghi ngờ, bối rối ngày tăng tính hợp lý quan niệm phát triển riêng việc tìm kiếm giải pháp thay Cộng với đó việc quốc gia phương Tây ngày nhận văn hóa khác có thể đóng góp vào tầm nhìn tích cực hơn, ít ảnh hưởng tiêu cực giới Trong thực tế, văn hóa khác bắt đầu khẳng định sắc riêng họ từ chối khái niệm phát triển cho độc mà không tính đến giá trị văn hóa riêng họ

Làn sóng sáng tạo

Kể từ cuối kỷ 20, cải tiến số lĩnh vực công nghệ điện tử, công nghệ sinh học, vật liệu, lượng… ngày nhanh mạnh, mang tính chất “làn sóng” tạo thành khuynh hướng ghép nối thành “cụm mơ hình cơng nghệ” mà đó yếu tố trung tâm thiết bị điện tử vi mô

Đặc điểm trội sóng trọng vào việc tổ chức sản xuất, q trình lao động phân cơng lao động xã hội, so với đặc điểm trước hệ thống sản xuất Cuộc cách mạng công nghiệp đầu tiên, với sóng đại đổi công nghệ xuất giai cấp vô sản, củng cố kinh tế tư thay đổi xã hội phương Tây Các cách mạng công nghệ thay đổi toàn cấu trúc hệ thống sản xuất, không thay đổi cách đáng kể cấu trúc xã hội tư Dù vậy, sóng ảnh hưởng đến sở xã hội công nghiệp, có thể thấy cách xem xét thời gian ngắn trình tự động hoá robot hóa

Trong tất xã hội đại, việc tiếp cận với hàng hóa dịch vụ điều chỉnh tiền lương theo nghĩa rộng - tiền công lao động hình thức nó Nhưng tương lai, vai trò trung tâm tiền lương ngày giảm, trước hết hậu tự động hóa - loại bỏ hầu hết công việc không yêu cầu kỹ sáng tạo; thứ hai việc tham gia trực tiếp vào hệ thống sản xuất trở thành phần nhỏ tổng số hoạt động người, đó tầm quan trọng tiền lương yếu tố định phân phối hàng hóa dịch vụ giảm đáng kể Việc chuyển đổi sang “chế độ sản xuất mới” chắn thời gian để hoàn thành - theo thứ tự hai hệ - hiệu ứng nó có xảy quốc gia

(9)

dịch vụ an sinh xã hội Đáp ứng phi thể chế tăng trưởng nhanh chóng ngành dịch vụ, gọi khu vực phi chính thức kinh tế Hầu hết công nhân “chuyển giao” từ ngành công nghiệp sang lĩnh vực dịch vụ Ví dụ, Hoa Kỳ, công việc nhà hàng, quán cà phê, loại việc làm tương tự, tăng lên nhanh so với trước Khu vực phi chính thức kinh tế bao gồm tỷ lệ cao công nhân độc lập tham gia cách mềm dẻo vào hệ thống sản xuất có nguy bị tước đoạt loại bảo trợ xã hội nào, cho dù từ chính phủ hay cơng đồn Ở Tây Âu, có nghiên cứu ước tính ít 25% người lao động hoạt động kinh tế bị thất nghiệp khơng cịn việc làm khu vực phi chính thức dẫn đến bị thiệt thịi mặt xã hội Vì vậy, hậu tình trạng thất nghiệp mà xét cấu trúc - đặc điểm nước phát triển - xuất nước phát triển Sự khác biệt chính nước tiên tiến có thể đủ khả bảo vệ kinh tế cao nhiều cho người thất nghiệp, tượng xã hội hóa

Có lĩnh vực khác chịu tác động tiến khoa học công nghệ Tuy nhiên, điểm bật tập trung vào trình tự động hóa robot hóa Đây lĩnh vực tạo tác động xã hội quan trọng tiêu biểu xem xét mối quan hệ phát triển công nghệ quyền người

Giới hạn môi trường

Quan điểm cho tài nguyên thiên nhiên môi trường tạo thành giới hạn tuyệt đối cho tăng trưởng kinh tế hình thành năm 1960 Hiện cộng đồng quốc tế nhận thức rõ ràng việc tiêu thụ nguyên liệu vô thời hạn phải tính đến hiệu ứng tiêu cực nó mà cụ thể tạo nên trạng thái cân sinh

Tuy nhiên, biện pháp giải vấn đề chưa đạt đến mức liệt, chính sách liên quan đến mơi trường cịn thiếu triệt để Đã có lượng thông tin khổng lồ tích lũy tổ chức nước quốc tế tác hại phương tiện xử lý vấn đề tài nguyên môi trường, nhiên, có lẽ chưa có mâu thuẫn lớn tương lai tiên đoán biện pháp thực để đối phó hợp lý với nguồn tài nguyên có giới hạn Nhân loại nhận thức nguồn tài nguyên trái đất hữu hạn sử dụng chúng cách vô độ cho mục đích tăng trưởng kinh tế, coi nó thuốc chữa cho tất bệnh xã hội kinh tế quốc gia

Hệ thống hạt nhân hủy diệt

(10)

quốc gia, có khả chế tạo vũ khí hạt nhân để huỷ diệt phần toàn nhân loại

Cuộc khủng hoảng kinh tế giới năm 1930 kết thúc thực chất việc áp dụng biện pháp kinh tế kiểu Keynes; mà hệ Chiến tranh giới thứ hai Một chiến tranh giới có thể giúp chấm dứt khủng hoảng kinh tế giới, đồng thời dẫn đến hủy diệt toàn nhân loại phần lớn sinh mà sống

Các yếu tố nêu có tác động tạo khủng hoảng giới đại Hai yếu tố cuối giới hạn môi trường hệ thống hạt nhân hủy diệt cho thấy khủng hoảng không có tiền lệ Lần lịch sử, nhân loại có thể bị phá hủy hành động chính Có thể nói văn minh nhân loại trở nên rối loạn chức theo nghĩa nó khơng cịn có thể phản ứng cách hợp lý với vấn đề tạo tiến hóa chính nó Nhân loại phải đối mặt với khủng hoảng toàn cầu – mà tính phức tạp lớn chưa có tiền lệ, chủ yếu phát triển nhanh chóng khó kiểm soát khoa học cơng nghệ Nhân loại tình vô rủi ro, đối mặt với tương lai bấp bênh, khó dự đoán Giải pháp cho tình trạng khó khăn đó xây dựng thực chiến lược phát triển toàn cầu quốc gia mà đó tiến khoa học công nghệ cần phải kiểm sốt để bảo đảm hài hồ với tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế

3 Các quyền người chịu ảnh hưởng nhiều tiến khoa học, công nghệ

Trong số quyền người liệt kê UDHR, quyền sau chịu ảnh hưởng đặc biệt tiến khoa học công nghệ:

- Quyền sống (Điều UDHR) Quyền có thể bị ảnh hưởng tích cực tiêu cực tiến khoa học sinh học, y học….và công nghệ (công nghệ gen, công nghệ hạt nhân, vv) mà có thể xác định ảnh hưởng đến sinh tử Các vấn đề đặt giới liên quan đến phá thai, thụ tinh ống nghiệm, ghép phôi, kỹ thuật gây mê, thuốc chưa kiểm chứng, ví dụ tiêu biểu việc

(11)

- Quyền riêng tư (Điều 12 UDHR quy định chịu can thiệp tùy ý vào sống riêng tư, gia đình, nơi thư tín hay bị xúc phạm danh dự uy tín cá nhân) Sự phát triển công nghệ ghi âm, thiết bị giám sát, kiểm tra tính cách, phẩm giá kỹ thuật giao tiếp khác dựa thiết bị điện tử, quang học âm thanh, kỹ thuật chép thay đổi đáng kể cách thức bảo mật có thể bảo vệ Những điều gây nhiều rủi ro với việc bảo đảm quyền riêng tư cá nhân

- Quyền tự quan điểm, biểu đạt quyền thông tin (Điều 19 UDHR) Sự phát triển công nghệ truyền thông vi điện tử thay đổi điều kiện đó quyền thực Theo nghĩa đó, tác động khoa học, công nghệ đến quyền mang tính tích cực rõ ràng

- Quyền sở hữu (Điều 17 UDHR): Khoa học công nghệ thát triển tạo dạng tài sản mới, chẳng hạn phần mềm, làm nảy sinh tư quyền sở hữu tài sản Sẽ có người giàu lên nhanh song số người nghèo tăng lên cao

- Quyền làm việc (Điều 23 UDHR) Sự phát triển công nghệ thay đổi cấu trúc thị trường lao động, làm ảnh hưởng lớn đến quyền làm việc người Sẽ có nhiều nghề nghiệp bị có công việc tạo Tuy nhiên nhìn chung tình trạng thất nghiệp có xu hướng gia tăng

- Quyền sống theo tiêu chuẩn đầy đủ cho sức khỏe hạnh phúc thân gia đình, bao gồm thực phẩm, quần áo, nhà chăm sóc y tế dịch vụ xã hội cần thiết (Điều 25 UDHR) Tiến khoa học công nghệ đồng thời có thể tạo tác động tích cực (theo hướng sản xuất nhiều sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho người) tiêu cực (các hình thức kỳ thị có thể xuất việc thực quyền Ngoài ra, việc thiếu khả tiếp cận với nguồn cung cấp thông tin có thể ảnh hưởng xấu đến quyền nêu)

- Quyền học tập (Điều 26 UDHR) Sự phát triển truyền thông công nghệ thông tin có thể thúc đẩy quyền có thể tạo hình thức kỳ thị giáo dục

- Quyền tự tham gia vào đời sống văn hóa cộng đồng, thưởng thức nghệ thuật chia sẻ tiến khoa học lợi ích xuất phát từ nó (Điều 27 UDHR) Phát triển khoa học công nghệ không tự bảo đảm quyền này, kết hợp với việc tăng cường quyền tự ngôn luận, quyền thông tin quyền giáo dục, quyền có thể thúc đẩy, nhờ có công nghệ truyền thông tốt

(12)

như bị tụt hậu đằng sau, không kịp cập nhật với thay đổi tiến nhanh chóng khoa học công nghệ Tuy có số chế (đề cập đây) song biện pháp bảo vệ nhân quyền trước lạm dụng thành tựu khoa học, cơng nghệ hồn tồn chưa đủ

4 Cơ chế quốc tế bảo vệ quyền người trước ảnh hưởng tiêu cực khoa học, công nghệ

Hiện chưa có chế rõ ràng mà chỉ có số quy định có liên quan số văn kiện quốc tế nhân quyền mà có thể viện dẫn để bảo vệ quyền người trước ảnh hưởng tiêu cực khoa học, công nghệ, cụ thể sau:

Các điều khoản IESCR ICCPR khẳng định quyền liệt kê mục Đây sở để quốc gia, tổ chức cá nhân vận dụng Cụ thể:

Về quyền sống

ICCPR bảo vệ quyền sống (Điều 6), quyền toàn vẹn thể chất tinh thần (Điều 7), quyền riêng tư (Điều 17), quyền thông tin (Điều 19) Điều Công ước nêu rõ: “khơng bị sử dụng để làm thí nghiệm y học khoa học mà

khơng có đồng ý tự nguyện người đó” Điều 19 bổ sung chi tiết hình

thức truyền thông khác để tiếp nhận truyền đạt thông tin, ngụ ý tự ngôn luận nên điều chỉnh theo điều kiện tiến công nghệ truyền thông đặt ra: “Mọi người có quyền tự biểu đạt Quyền bao gồm

quyền tự tìm kiếm, tiếp nhận truyền đạt thông tin ý kiến, khơng phân biệt lĩnh vực, hình thức tun truyền miệng, viết, in hình thức nghệ thuật, thông qua phương tiện thông tin đại chúng tùy theo lựa chọn họ”

Công ước ngăn chặn trừng trị tội ác diệt chủng, Đại hội đồng thông qua ngày tháng 12 năm 1948, bảo vệ Điều 11 (d) quyền sống chống lạm dụng khoa học công nghệ Trong Công ước này, diệt chủng có nghĩa hành vi sau cam kết với ý định phá hủy toàn phần, nhóm dân tộc, chủng tộc tôn giáo vậy:

(a) sát hại thành viên nhóm;

(b) gây tổn hại nghiêm trọng thể chất tinh thần cho thành viên nhóm;

(c) cố ý buộc nhóm người đó phải chịu điều kiện sống tính toán nhằm gây nên hủy diệt toàn phần nhóm người đó;

(d) áp đặt biện pháp nhằm ngăn chặn sinh sản nhóm; (e) dùng vũ lực buộc chuyển trẻ em nhóm sang nhóm khác

(13)

đây công nghệ gen truyền cảm hứng cho nhiều dự án nghiên cứu quốc tế quốc gia vấn đề Hội đồng Châu Âu, UNESCO, có chương trình nghiên cứu liên tục tác động cơng nghệ gen lên người Tuy nhiên, điều chưa trở thành quy phạm mang tính công cụ, nó giai đoạn chuẩn bị soạn thảo

Quyền bảo vệ thể chất tinh thần

Mặc dù họ không đề cập cụ thể đến kỹ thuật y học, khoa học sinh học, Tuyên bố bảo vệ người không bị tra tấn, đối xử hay hình phạt tàn ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm (9 tháng 12 năm 1975), Bộ quy tắc ứng xử cho viên chức thực thi pháp luật (17 tháng 12 năm 1979), Công ước chống tra hình thức trừng phạt hay đối xử tàn ác, vơ nhân đạo hạ thấp nhân phẩm (10 tháng 12 năm 1984) bảo vệ quyền chống tra

Các nguyên tắc đạo đức y tế liên quan đến vai trò nhân viên y tế, đặc biệt bác sĩ, việc bảo vệ tù nhân nhằm chống tra trừng phạt độc ác, vô nhân đạo hạ thấp nhân phẩm (18 tháng 12 năm 1982) quy định rõ ràng Nguyên tắc (a): Sẽ bị xem trái với đạo đức y tế cho nhân viên y tế, đặc biệt bác sĩ, khi: (a) áp dụng kiến thức kỹ họ để hỗ trợ thẩm vấn nghi can tù nhân theo cách có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe thể chất tinh thần tình trạng nghi can tù nhân đó không phù hợp với công cụ quốc tế có liên quan

Quyền riêng tư

Luật pháp nhiều quốc gia phương Tây có quy định bảo vệ liệu cá nhân (Thụy Điển năm 1973, Hoa Kỳ năm 1974, New Zealand năm 1976, Cộng hòa Liên bang Đức năm 1977, Đan Mạch năm 1978, Na Uy năm 1978, Pháp năm 1978, Canada năm 1982 Nhật Bản năm 1988) Tuy nhiên, Liên Hợp Quốc chưa có văn kiện pháp lý cụ thể soạn thảo để bảo vệ quyền riêng tư Trong OECD Hội đồng Châu Âu, phát triển công nghệ truyền thông máy tính-viễn thông dẫn đến phong trào bảo vệ quyền riêng tư, đặc biệt việc xử lý liệu cá nhân OECD thông qua “Hướng dẫn bảo vệ truyền tải liệu

cá nhân” vào năm 1981 Hội đồng Châu Âu thông qua “Hiệp ước bảo vệ liệu cá nhân” vào năm 1981 Những văn kiện góp phần bảo vệ quyền riêng tư

việc xử lý tự động liệu cá nhân, mà không cấm trao đổi thông tin

Quyền Thông tin

(14)

Ngày đăng: 05/02/2021, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan