1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

Nội dung ôn tập GDCD 8

7 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TL: em sẽ ngăn cản người hái rau để họ không tiếp tục hái, nếu đã hái rồi thì không đem bán , giải thích để người bán rau hiểu tính chất nguy hiểm của việc làm đó và quy định của pháp l[r]

(1)

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN GDCD

NĂM HỌC: 2019-2020

GDCD LỚP 8:

*Nội dung lí thuyết tập tình phần đạo đức

1.Học thuộc khái niệm , biểu , ý nghĩa cách rèn luyện

2.Làm tập tình SBT_

Mơi tuần kiểm tra bài

Bài 1: Tôn trọng lẽ phải Bài 2: Liêm khiết

Bài 3: Tôn trọng người khác Bài 4: Giữ chữ tín

Bài 5: Pháp luật kỉ luật

Bài 6: Xây dựng tình bạn sáng lành mạnh

Bài 7: Tích cực tham gia hoạt động trị- xã hội Bài 8: Tôn học hỏi dân tộc khác

Bài 9: Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư Bài 10: Tự lập

Bài 11: Lao động tự giác sáng tạo *Các tập tình phần pháp luật Bài 13: Phịng chống tệ nạn xã hội

1/Tệ nạn xã hội có tác hại cá nhân, gia đình xã hội ?Nêu ví dụ ?

Trả lời:

- Tệ nạn xã hội gây tác hại cá nhân,gia đình cộng đồng như:

+ nh hởng n sức khoẻ, tinh thần v đạo đức người.

+ Làm thiệt hại kinh tế gia đình đất nước

+Làm tan vỡ hạnh phúc gia đình. + Gây rối loạn trËt tù x· héi

+ Làm băng hoại giá trị đạo đức truyền thống.

+ Suy tho¸i gièng nßi, dân tộc.

(2)

-Tác hại gia đình: túng quẫn, khánh kiệt, bất hịa, bất hạnh…

- Tác hại xã hội: Gây rối loạn trËt tù x· héi, ảnh hưởng kinh tế, giảm sút sức lao động xã hội

Bài 14: Phòng chống nhiễm HIV/AIDS

1/Một ngày bạn A đến rủ bạn B đến nhà bạn C chơi bạn B bảo khơng đến cậu bạn C bị nhiễm HIV

Trong tình này, Hỏi: a.)bạn B hay sai, sao?

b.) Theo em em bạn B em làm nào? Trả lời:

a Trong tình bạn B sai Vì HIV khơng lây qua đường giao tiếp hay ăn uống, HIV lây qua đường tình dục, từ mẹ sang con, đường máu thơi

b Nếu B đến nhà C chơi Vì biết HIV khơng lây qua đường giao tiếp hay ăn uống, Lúc cậu cuả C cần quan tâm, đón nhận người thân,khơng nên có thái độ kỳ thị, xa lánh người bị nhiễm HIV

Bài 15: Phòng ngừa tai nạn vũ khí, cháy nổ chất độc hại

1/ A B tình cờ nhặt bom bi bên lề đường A nói với B “ mang đập lấy chì, thuốc nổ bán lấy tiền đi” B không đồng ý khuyên ngăn “ Không làm thế, nguy hiểm đến tính mạng” A khơng nghe đem bom bi

Hỏi?

a) Em tán thành ý kiến nào? Vì sao? b) Nếu em B em xử lý nào? Đáp án:

a) Em tán thành với ý kiến bạn B đập nguy hiểm, gây hại cho người xung quanh

b) Nếu em B em khuyên A không nên làm vậy, A không nghe em báo với người lớn để kịp thời xử lý

2/ Em làm thấy có người phun thuốc trừ sâu cho rau hái đem bán ?

TL: em ngăn cản người hái rau để họ khơng tiếp tục hái, hái thì khơng đem bán , giải thích để người bán rau hiểu tính chất nguy hiểm việc làm quy định pháp luật, trách nhiệm công dân việc thực quy định ; không ngăn chặn báo cho người có trách nhiệm địa phương biết; báo cho người biết rau khơng an tồn, khơng nên ăn…

(3)

TL: Không ăn thức ăn để lâu ngày, ôi thiu, mốc hỏng, thức ăn nhuộm nhiều màu sắc sặc sỡ, có mùi vị lạ, khơng rõ xuất xứ, nguồn gốc; thực ăn chín, uống sơi; khơng ăn nhiều lẫn lộn thức ăn, đồ uống

Bài 16: Quyền sở hữu tài sản nghiã vụ tơn trọng tài sản người khác

1/Bình nhặt túi xách nhỏ có tiền, giấy CMND mang tên Hoàng Văn Trung giấy tờ khác Do đánh tiền đóng học phí, Bình vứt giấy CMND giấy tờ, giữ lại tiền

Hỏi :

a Bình hành động hay sai ? Vì ? b Nếu em Bình em hành động ? Đáp án:

a) Bình hành động sai

Vì túi xách khơng phải tài sản thuộc sở hữu Bình nên Bình khơng có quyền sử dụng

b) Nếu em Bình em giữ nguyên trạng túi xách tìm cách trả lại cho người

-Nếu có điều kiện ,Bình nên theo địa giấy tờ tìm đến trao tận tay người

-Tìm cách báo cho người đến nhận

-Nhờ thầy cô giáo chuyển cho người mất,hoặc đến trụ sở công an nộp lại để trả lại cho người

2/Năm nay, Việt 14 tuổi, bố mẹ mua cho Việt xe đạp để học. Nhưng muốn mua xe đạp khác nên Việt tự rao bán xe

Theo em:-Việt có quyền bán xe đạp cho người khác khơng ? ? -Việt có quyền xe đạp ?

-Muốn bán xe đạp, Việt phải làm ? Trả lời:

-Việt khơng quyền bán xe đạp, Vì: xe bố mẹ bỏ tiền mua và Việt độ tuổi chịu quản lý bố mẹ Nghĩa có bố mẹ Việt có quyền định đoạt bán xe cho người khác

-Việt có quyền sở hữu xe đạp đó, cụ thể : có quyền sử dụng, quyền chiếm hữu xe

-Muốn bán xe đó, Việt phải hỏi ý kiến bố mẹ bố mẹ đồng ý Bài 17: Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước lợi ích công cộng. 1/Giờ chơi, bạn nam lớp 8B rủ đá bóng sân trường Đang hăng say, Hùng sút mạnh, bóng bay chệch phía lớp học làm vỡ cửa kính Thấy đám liền bỏ chạy

Hỏi :

(4)

Đáp án:

a ) Các bạn lớp 8B bỏ chạy sai

Vì làm vỡ cửa kính khơng biết xin lỗi mà bỏ chạy, thiếu trách nhiệm việc bảo vệ tài sản nhà trường

b ) Nêu em bạn lớp em khuyên bạn phải đến nhận lỗi với thầy cô việc làm sai khuyên bạn lần sau phải cẩn thận chơi đá bóng

Câu 2:Ơng An làm phận phơtơ cơng ti.Ơng hay lau chùi máy móc.Ơng thường lấy máy để làm việc lấy tiền ngồi>Vào mùa thi,ơng thường in tài liệu cho HS, hỏi?

- Việc làm ông đúng,việc sai?

-người quản lí tài sản có trách nhiệm với tài sản giao? Trả lời:

- Việc làm đúng: Ông An hay lau chùi máy móc (ơng biết cách quản lý & sử dụng cho tốt, kéo dài tuổi thọ cuả máy)

Việc làm sai ơng lợi dụng việc quản lý máy photo cuả công ty mà photo tài liệu cho HS, lấy tiền ngồi, thu lợi bất cho

- Người quản lý (tức ơng An) có trách nhiệm vơí tài sản giao phải biết cách bảo trì máy đúng, sử dụng máy để kéo dài tuổi thọ cuả máy

Bài 18: QuyÒn khiÕu nại, tố cáo công dân

1/ễng H l cán kiểm lâm Một lần , có xe chở gỗ lậu qua trạm kiểm sốt do ơng phụ trách, ông H nhận số tiền người lái xe cho phép xe tiếp tục qua Ông K chứng kiến việc không làm sợ ơng H trả thù

Em nêu nhận xét hành vi ông H ông K ?

Trả lời: Hành vi ông H vi phạm pháp luật ơng nhận tiền hối lộ lái xe để bỏ qua việc chở gỗ lậu

-hành vi ông K sai bỏ qua khơng tố giác hành vi vi phạm ơng H 2/ Hịa cô bé 14 tuổi, làm thuê cho cửa hàng cơm gần nhà Bích Chứng kiến cảnh Hịa bị chủ hàng cơm bắt làm công việc nặng nhọc, lại thường xuyên chửi mắng, đánh đập, Bích thương Hịa nên có ý định tố cáo hành động với quan công an Nhưng Hồng can ngăn nói: “ Chúng cịn nhỏ làm có quyền tố cáo người khác, chuyện bình thường mà”

-Em có đồng ý với ý kiến bạnHồng khơng ? Vì ? -Nếu em Bích, em làm trường hợp này?

(5)

b/ Nếu em Bích, em có thể:

-Góp ý cho chủ hàng cơm để họ đối xử tử tế với Hịa, giải thích để họ hiểu việc làm họ sai trái (có thể nhờ cha mẹ người có uy tín)

-Viết đơn tố cáo trực tiếp trình bày với quan cơng an quyền địa phương (có thể nhờ cha mẹ người có uy tín) Có thể qua đường dây nóng báo ,đài để cung cấp thông tin.(lưu ý: phải khách quan, trung thực)

Bài 19: Quyền tự ngôn luận

1/Công dân thực quyền tự ngơn luận cách ? Nêu ví dụ ?

Trả lời:-Cơng dân thực quyền tự ngơn luận cách góp ý kiến họp sở (tổ dân phố, thơn , xóm, phường ,xã,trường, lớp…) ,trên phương tiện thông tin đại chúng(báo, đài);kiến nghị với đại biểu Quốc Hội, đại biểu hội đồng nhân dân; góp ý kiến vào dự thảo cương lĩnh, chiến lược , dự thảo văn luật, luật quan trọng theo yêu cầu Đảng Nhà nước

Ví dụ: viết phản ánh tình hình nhiễm mơi trường địa phương đề xuất biện pháp khắc phục , phát biểu ý kiến kế hoạch hoạt động lớp; chất vấn đại biểu Hội đồng nhân dân tiếp xúc với cử tri; phê bình cán bộ, cơng chức nhà nước có biểu hách dịch, tham nhũng…v.v

2/ Có ý kiến cho rằng: học sinh cịn nhỏ chưa phép chưa có khả năng thực quyền tự ngơn luận Em có tán thành ý kiến khơng ? Vì sao? Trả lời:

-Em khơng tán thành ý kiến Vì:

+Học sinh cịn nhỏ cơng dân nên có quyền tự ngơn luận +Học sinh thực quyền tự ngôn luận tùy theo khả cách tích cực tham gia đóng góp ý kiến họp lớp, trường; thấy có vấn đề , có ý kiến muốn đề xuất (nhất vấn đề có liên quan đến trẻ em), kiến nghị với nhà trường gửi cho báo đài

Bài 20:HiÕn ph¸p níc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam

Câu1:Khẩu hiệu hành động công dân Việt nam “ Sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật” hiểu biết ,em làm rõ:

a Hiến pháp gì? b Pháp luật ?

c Vì phải sống làm việc theo Hiến pháp Pháp luật?

(6)

a Hiến pháp: đạo luật nhà nước có hiệu lực pháp lý cao hệ thống pháp luật Việt Nam Mọi văn pháp luật khác xây dựng, ban hành sở Hiến pháp, không trái với Hiến pháp

b Pháp luật quy tắc xử chung, có tính bắt buộc, Nhà nước ban hành, Nhà nước bảo đảm thực biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế

c Chúng ta phải sống làm việc theo Hiến pháp Pháp luật vì:

- Nhà nước ta nhà nước dân, dân dân; Nhà nước quản lý xã hội pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, công dân có quyền nghĩa vụ pháp luật quy định Như vậy, công dân phải tuân theo pháp luật buộc phải: “sống làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật”

d Trách nhiệm thân em việc thực hiệu là: (Học sinh có nhiều cách diễn đạt khác cần nêu ý sau)

+ Trong học tập thực điều thầy, cô giao cho, thực nội quy nhà trường

+ Trong gia đình phải kính trọng, lễ phép, lời ông bà, biết ơn chăm sóc ơng bà, cha mẹ

+ Thực theo quy định pháp luật, thực Luật giao thơng, phịng chống tệ nạn xã hội, thực nếp sống văn hóa, văn minh nơi thị, đảm bảo trật tự an tồn xã hội khơng gây gổ đánh nhau, khơng nói tục chửi thề, bảo vệ mơi trường sống…

Bài 21: Ph¸p lt Níc céng hoµ x· héi chđ nghÜa ViƯt Nam

1/Thế tính bắt buộc (tính cưỡng chế) pháp luật ?hãy nêu ví dụ về tính bắt buộc Pháp luật ?

Trả lời:

-tính bắt buộc (cưỡng chế) pháp luật là: Khi pháp luật ban hành mang tính quyền lực nhà nước người phải tuân theo, vi phạm bị xử lý theo quy định Pháp luật

-2 Ví dụ:

+Luật Hơn nhân gia đình quy định nghiêm cấm ngược đãi cha mẹ, nên vi phạm bị xử lý theo quy định pháp luật

(7)

Ngày đăng: 05/02/2021, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w