1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN-C

Nội dung bài học môn Địa lý 7 và 8 tuần 27

11 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Có lượng nước chảy lớn, chế độ nước theo mùa nhưng khá điều hoà do địa hình tương đối bằng phẳng, khí hậu điều hòa hơn vùng Bắc Bộ và Trung Bộ. -Mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11.[r]

(1)

Bài 22 VIỆT NAM – ĐẤT NƯỚC CON NGƯỜI 1 Việt Nam đồ giới :

Nước CHXNCNVN quốc gia độc lập, có chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ bao gồm phần đất liền, hải đảo, vùng biển, vùng trời

- VN quốc gia tiêu biểu cho khu vực ĐNÁ mặt tự nhiên, văn hóa, lịch sử

2 Việt Nam đường xây dựng phát triển :

- Từ nước phụ thuộc, VN bắt đầu xây dựng đất nước từ xuất phát điểm thấp

- Dưới lãnh đạo sáng suốt Đảng CSVN đất nước ta có đổi to lớn sâu sắc

- Nhân dân tích cực xây dựng kt-xh theo đường kt thị trường định hướng XHCN - Một số thành tựu bật kinh tế - xh thời gian qua

+ Nền kinh tế phát triển ổn định, gia tăng GDP hàng năm > 7%, đời sống nhân dân cải thiện

+ Trở thành nước xuất gạo thứ hai giới + Công nghiệp dịch vụ phát triển nhanh + Nền kinh tế nhiều thành phần

- Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại

3 Học địa lý Việt Nam ?

- Biết liên hệ thực tế để lấy ví dụ minh họa cho học

Bài 23 :VỊ TRÍ – GIỚI HẠN, HÌNH DẠNG LÃNH THỔ VIỆT NAM 1 Vị trí giới hạn lãnh thổ

a Phần đất liền

- Rộng : 331.212km2

- Gồm : 63 tỉnh thành

- Điểm cực Bắc: 23o23’B tỉnh Hà Giang

- Điểm cực Nam: 8o34’B tỉnh Cà Mau

- Điểm cực Đơng: 109o24’Đ tỉnh Khánh Hịa

- Điểm cực Tây: 102o09’Đ tỉnh Điện Biên

 nằm hoàn toàn vành đai nhiệt đới nửa cầu bắc - VN nằm múi số 7,8 theo GMT

b Phần biển :

- Rộng khoảng triệu km2 c- Vùng trời:

d Đặc điểm vị trí địa lý Việt Nam mặt tự nhiên - Vị trí nội chí tuyến

- Vị trí gần trung tâm khu vực ĐNÁ

(2)

- Vị trí tiếp xúc luồng gió mùa luồng sinh vật 2 Đặc điểm lãnh thổ :

a Phần đất liền :

- Hình dáng chữ S

- Từ Bắc  Nam dài 1.650km - Nơi hẹp chưa đầy 50km - Bờ biển dài 3.260km

- Biên giới đất liền 4.600km

b Phần biển Đông:

-Thuộc chủ quyền VN mở rộng phía Đơng Đơng Nam, có 4000 đảo lớn nhỏ - Biển Đơng có ý nghĩa chiến lược nước ta mặt ANQP PTKT

Rèn kỹ đọc lược đồ VN. Xác định điểm cực.

Bài 24 : VÙNG BIỂN VIỆT NAM

1 Đặc điểm chung vùng biển Việt Nam :

a Diện tích giới hạn :

- Vùng biển Việt Nam phận biển Đơng, biển kín, lớn nằm vùng NĐ gió mùa ĐNÁ

- Diện tích biển Đơng 3.447.000km2, nằm trải rộng từ xích đạo tới CTB b Đặc điểm khí hậu hải văn biển

1 Chế độ gió : mạnh đất liền, gió đơng bắc chiếm ưu biển (T10  4) 2.Chế độ nhiệt :

- Nhiệt độ nước biển nóng quanh năm – To trung bình > 23oC.

- Mùa hạ mát mùa đông ấm đất liền Chế độ mưa : Trên biển đất liền Dòng biển :

- Mùa đơng: có dịng biển lạnh chảy theo hướng ĐB-TN - Mùa hạ có dịng biển nóng chảy theo hướng TN- ĐB

5 Chế độ triều : Phức tạp, khác Nhật triều vịnh Bắc Bộ điển hình giới Độ mặn : trung bình biển Đơng : 30  33%

2 Tài nguyên bảo vệ MT biển Việt Nam

a Tài nguyên biển :

-Phong phú, đa dạng, có giá trị to lớn nhiều mặt (thủy sản, khống sản, dầu mỏ, khí đốt, muối, du lịch, nhiều bải tắm đẹp…)

- Nhiều thiên tai: mưa, bão, sóng lớn, triều cường…

(3)

-Cần có kế hoạch khai thác bảo vệ biển tốt để góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước

- Nêu số nguyên nhân gây ô nhiễm biển, giải pháp khắc phục, liên hệ thực tế thân HS làm để góp phần bảo vệ MT biển đảo?

Bài 25 :LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM Lịch sử phát triển tự nhiên Việt Nam chia giai đoạn

1-Tieàn Cambri

- Cách ngày khoảng 542 tr năm - Phần lớn lãnh thổ nước ta biển

- Phần đất liền mảng cổ nằm rải rác mặt biển ngun thủy(Vịm sơng Chảy, HLS, Sơng Mã, Puhoạt, KonTum…)

-SV Rất đơn giản, bầu khí khí oxy 2- Giai đoạn cổ kiến tạo

- Diễn đại cổ sinh trung sinh kéo dài 500 triệu năm cách 65 tr năm

- Xảy nhiều vận động tạo núi lớn làm thay đổi hình thể nước ta so với trước Phần lớn lãnh thổ nước ta trở thành đất liền

- Một số dãy núi hình thành, xuất khối núi đá vôi bể than đá lớn (tập trung MB rải rác số nơi)

- SV Phát triển mạnh thời kỳ cực thịnh bò sát, khủng long hạt trần

- Cuối giai đoạn : địa hình bị ngoại lực bào mòn, hạ thấp  thành bề mặt bị san

3- Giai đoạn Tân Kiến Tạo

- Cách khoảng 25 triệu năm ngắn quan trọng - Diễn vận động tạo núi Hy ma laya với cường độ mạnh - Nhiều q trình tự nhiên cịn kéo dài ngày Nổi bật :

+ Địa hình nâng cao (dãy HLS với đỉnh Phăn-xi-păng), làm cho núi non sơng ngịi trẻ lại

+ Hình thành CN ba dan (ở Tây Nguyên) đb phù sa trẻ (ĐBSH, ĐBSCL), bể dầu khí thềm lục địa

- Giới SV phát triển phong phú hoàn thiện, xuất loài người trái đất Kỹ đọc sơ đồ mảng cổ thuộc giai đoạn phát triển lịch sử TNVN

Bài 26: ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM 1.Việt Nam nước giàu tài nguyên khoáng sản

- Qua khảo sát, thăm dị nước ta có khoảng 5000 điểm quặng tụ khoáng gần 60 loại khoáng sản khác nhau, nhiều loại khai thác

(4)

- Một số khống sản có trữ lượng lớn : than, dầu mỏ, khí đốt, bơ xít, sắt, crơm… 2 Sự hình thành vùng mỏ nước ta ( Gỉảm tải)

3.Vấn đề khai thác bảo vệ tài nguyên khoáng sản a Thực trạng

- Khống sản tài ngun khơng thể phục hồi

- Hiện số khống sản có nguy bị cạn kiệt sử dụng lãng phí - Việc khai thác số khống sản làm ô nhiễm môi trường

b Biện pháp bảo vệ

- Khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm có hiệu -Cần thực tốt luật khoáng sản nhà nước ta Kỹ năng

- Đọc đồ khoáng sản

- Nhận xét phân bố mỏ khoáng sản nước ta

- Xác định mỏ khoáng sản lớn vùng khoáng sản đồ

Bài 27: THỰC HÀNH: ĐỌC LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM (Phần hành khống sản )

1 Đọc đồ hành Việt Nam

a Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ TP HCM - Phía Bắc giáp Tây Ninh, Bình Dương

- Phía Tây giáp Long An

- Phía Đơng giáp Đồng Nai, Đông nam giáp Bà Rịa – Vũng Tàu - Phía Nam giáp Biển Đơng, Tây Nam giáp Tiền Giang

b Vị trí, giới hạn lãnh thổ Việt Nam phần đất lền

- Cực Bắc: Lũng Cú – Đồng Văn- Hà Giang 230 23’B 105020’Đ - Cực Nam: Đất mũi – Ngọc Hiển – Cà Mau 8034’B 104040’Đ.

- Cực Đông: Vạn Thạnh – Vạn Ninh – Khánh Hòa 12040’B, 109024’Đ. - Cực Tây: Sín Thầu – Mường Nhé – Điện Biên 22022’B 102009’Đ c Lập bảng thống kê theo mẫu

TT Tên tỉnh, TP

Đặc điểm vị trí địa lí Nội

địa

Ven biển

Có biên giới chung với

TQ Lào CPC

1 Thủ đô Hà Nội X 0 0

2 TP Hồ Chí Minh X 0

… ………… … … … … …

17 Vĩnh Phúc X 0 0

18 Bắc Ninh

… …… … … … … …

33 Quảng Trị X x

34 Thừa Thiên Huế X X

… ……… … … … … …

(5)

… ……… … … … … …

63 Cà Mau X 0

- Có 28 tỉnh giáp biển ST

T Loại khống sản

Kí hiệu

bản đồ Phân bố mỏ

1 Than Quảng Ninh ( Cẩm phả, Mạo Khê, ng Bí)

2 Dầu mỏ Thềm lục địa phía nam : mỏ Rồng, Bạch Hổ, Đại Hùng Khí đốt Thềm lục địa phía Nam, Tiền Hải – Thái Bình

4 Bơxít Lâm Đồng, Đắc Lắc, Cao Bằng

5 Sắt Thái Nguyên, Hà Tĩnh ( Thạch Khê)

6 Crơm Thanh Hóa

7 Thiếc Cao Bằng (Tĩnh Túc), Nghệ An ( Qùy Hợp)

8 Titan Thái Nguyên ( Núi Chúa)

9 Apatít Lào Cai

10 Đá quý Yên Bái, Nghệ An, Tây Nguyên

Kỹ năng

- Đọc đồ hành khống sản Việt nam - Nhận xét phân bố mỏ khoáng sản nước ta

- Xác định mỏ khoáng sản lớn vùng khoáng sản đồ BÀI 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM

1 Đồi núi phận quan trọng cấu trúc địa hình Việt Nam -*Đồi núi: chiếm ¾ diện tích lãnh thổ chủ yếu đồi núi thấp: + Địa hình thấp 1000m chiếm 85%

+ Địa hình cao 2000m chiếm 1%

+ Cao : dãy HLS có đỉnh Phăn -xi -păng cao 3143m

- Đồi núi tạo thành cánh cung lớn hướng biển Đông dài 1400km, nhiều vùng núi lan sát biển bị nhấn chìm thành quần đảo vùng biển vinh Hạ Long *Đồng bằng: chiếm ¼ diện tích lãnh thổ đất liền, bị đồi núi chia cắt thành khu vực 2 Địa hình nước ta kiến tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc : núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa…

- Địa hình thấp dần từ nội địa tới biển, hướng nghiêng địa hình: TB – ĐN - Địa hình có hướng : TB-ĐN hướng vịng cung

3 Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa chịu tác động mạnh mẽ của con người

a Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm

(6)

- Mưa lớn tập trung theo mùa  xói mịn, cắt xẻ, xâm thực mạnh

- Vùng núi đá vơi: hịa tan với nước mưa  tạo dịng sơng ngầm, hang động lớn b Tác động mạnh mẽ người

- Chặt phá rừng

- Các dạng địa hình nhân tạo xuất ngày nhiều: cơng trình kiến trúc đô thị, hầm mỏ, giao thông, đê, đập, kênh rạch, hồ chứa nước… làm thay đổi bề mặt địa hình

BÀI 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH 1 Khu v ực đồi núi( Gồm vùng)

a Vùng núi Đông Bắc

- Từ dãy Voi đến vùng đồi núi ven biển Quảng Ninh

- Là vùng đồi núi thấp, địa hình cacxtơ phổ biến, tạo nên nhiều cảnh quan đẹp (Hồ ba bể, vịnh Hạ Long)

- Hướng núi cánh cung (cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) b Vùng núi Tây Bắc :

- Nằm sông Hồng sông Cả

- Gồm nhiều dãy núi cao, hiểm trở, xen kẻ cao nguyên đá vôi nhiều đồng nhỏ trù phú

- Hướng núi : TBĐN (HLS, Puđenđinh, Pu Sam Sao ) c Vùng núi Trường Sơn Bắc :

- Từ nam Sông Cả đến dãy Bạch Mã, dài khoảng 600 km

- Địa hình thấp, chạy theo hướng TBĐN, có hai sườn khơng cân xứng, sườn đơng dốc xuống biển Có nhiều nhánh núi đâm ngang biển

d Vùng núi cao nguyên Trường Sơn Nam

- Là vùng đồi núi CN hùng vĩ, gồm nhiều CN đất đỏ ba dan xếp tầng nhiều độ cao khác (cao nguyên Kon tum, Plây Ku, Đắk LăK, Di Linh…)

Địa hình bán bình ngun Đơng Nam Bộ vùng đồi Trung Du Bắc Bộ Mang tính chất chuyển tiếp miền núi đồng

2 Khu vc đồng bng

a Đồng bng châu th h lưu sông ln

Có hai đồng lớn: ĐBSH ĐBSCL

*Gioáng nhau:

- Đều phù sa sơng ngịi bồi đắp

- Là vùng NN trọng điểm, tập trung gần ½ ds nước

* Khác nhau:

(7)

- Diện tích : 15.000km2

- Có hệ thống đê dài chống lũ (dài 2700km) tạo thành nhiều ô trũng, thấp mực nước sơng ngồi đê từ 37m

Khơng bồi đắp tự nhiên - Được khai thác từ lâu đời

- Diện tích : 40.000km2

- Khơng có đê ngăn lũ, bồi đắp tự nhiên, vào mùa lũ nhiều vùng đất trũng bị ngập úng

- Mới khai thác 300 năm b Các đồng duyên hi Trung B

- Diện tích: 15000km2

- Gồm nhiều đồng nhỏ hẹp, phì nhiêu

- Lớn đồng Thanh Hóa ( 3100km2)

3 Địa hình b bin vaø thm lc địa:

- Bờ biển nước ta dài 3260km, từ Móng đến Hà Tiên

- Chia laøm loại:

+ Bờ biển bồi tụ: vuøng đồng

+ Bờ biển mài mòn : vùng chân núi, hải đảo

-Thềm lục địa : mở rộng vùng biển Bắc Bộ Nam Bộđộ sâu không qúa 100m

Bài 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM I Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm:

a Tính chất nhiệt đới:

-Nước ta nằm vịng đai nội chí tuyến

- Nhận lượng nhiệt mặt trời lớn (trên triệu Kilô calo/m2.)

- Số nắng cao (1400-3000 giờ/năm)

- Nhiệt độ TB năm khơng khí 210C, nhiệt độ giảm dần từ nam bắc.

b Tính chất gió mùa:

- Khí hậu nước ta chia thành hai mùa rõ rệt phù hợp với hai mùa gió:

+ Mùa đơng lạnh khơ có gió mùa Đơng Bắc + Mùa hạ nóng ẩm có gió mùa Tây Nam c Tính chất ẩm:

- Gió mùa mang lại cho nước ta lượng mưa lớn (1500-2000 mm/năm) - Độ ẩm khơng khí cao 80%

II Tính chất đa dạng thất thường:

1Tính chất đa dạng: (phân hóa theo khơng gian thời gian)

Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm nước ta khơng toàn quốc, phân miền KH rõ rệt:

(8)

- Đầu mùa đông lạnh, mưa, cuối mùa đơng mưa phùn ẩm ướt - Mùa hạ: nóng ẩm mưa nhiều

b- Miền khí hậu phía Nam:

- Từ dãy Bạch Mã trở vào, có khí hậu nhiệt đới cận xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm - Có hai mùa: mùa mưa mùa khô tương phản sâu sắc

* Riêng khu vực Đông Trường Sơn: từ dãy Hồnh Sơn (180B) đến Mũi Dinh (110B) có

mưa vào tháng cuối năm (thu- đơng)

2 Tính chất thất thường:

- Tính chất thất thường khí hậu nước ta thể rõ chế độ nhiệt chế độ mưa: năm mưa sớm, năm khơ hạn, năm rét sớm, năm rét muộn, năm bão, năm nhiều bão…

Bài 32: CÁC MÙA THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU Ở NƯỚC TA I Gió mùa Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng (mùa đông)

- Thời gian: từ tháng 11 đến tháng

- Gió: gió mùa Đơng Bắc xen kẽ đợt gió đơng nam - Phạm vi: từ dãy Bạch mã trở bắc

- Miền Bắc:

+ Đầu mùa: lạnh khô

+ Cuối mùa: lạnh ẩm, có mưa phùn

+ Miền núi cao xuất sương muối, sương giá, mưa tuyết - Tây Ngun Nam có thời tiết nóng khơ, ổn định suốt mùa - Riêng duyên hải Trung Bộ có mưa lớn vào tháng cuối năm

II Gió mùa Tây Nam từ tháng đến tháng 10 (mùa hạ)

- Thời gian: từ tháng đến tháng 10

- Gió: gió mùa Tây Nam xen kẽ gió Tín phong nửa cầu bắc thổi theo hướng đơng nam

- Phạm vi: Tồn quốc - Đặc điểm thời tiết:

+ Nhiệt độ cao toàn quốc đạt 25 độ C vùng thấp

+ Lượng mưa lớn tập trung khoảng 80% lượng mưa của nước

- Vào đầu mùa hạ khu vực Tây Bắc, miền Trung có gió tây khơ nóng hoạt động - Các kiểu thời tiết đặc biệt mùa gió tây, mưa ngâu bão,…

III Những thuận lợi khó khăn thời tiết mang lại.

- Thuận lợi: Thực thâm canh, xen canh, tăng vụ, phát triển nông nghiệp nhiệt đới

(9)

+ Nấm mốc, sâu bệnh phát triển

+ Thiên tai (bão, lũ) xảy thường xuyên

Bài 33: ĐẶC ĐIỂM SƠNG NGỊI VIỆT NAM

1/Đặc điểm chung

a/ Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố rộng khắp nước -Phần lớn sơng nhỏ ngắn

b/Sơng ngịi nước ta chảy theo hướng tây bắc – đơng nam vịng cung: -Hướng tây bắc – đơng nam: sông Đà, sông Hồng, sông Mã, sông Cả, sông Ba, sơng Tiền, sơng Hậu

-Hướng vịng cung: sơng Lô, sông Gâm, sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam c/ Sơng ngịi nước ta có hai mùa nước: mùa lũ mùa cạn khác rõ rệt -Mùa lũ: 70 - 80 % lượng nước

-Mùa cạn: 20 – 30 % lượng nước

d/ Sơng ngịi nước ta có lượng phù sa lớn -Tổng lượng phù sa 200 triệu / năm

2/Khai thác kinh tế bảo vệ dòng sơng

Hãy nêu giá trị sơng ngịi, ngun nhân gây ô nhiễm, giải pháp khắc phục (liên hệ thực tế thân)

a/ Giá trị sông ngịi

b/Sơng ngịi nước ta bị nhiễm -Nguyên nhân

-Biện pháp

Bài 34: CÁC HỆ THỐNG SƠNG LỚN Ở NƯỚC TA

1/Sơng ngịi Bắc Bộ

-Chế độ nước theo mùa, thất thường,

- Lũ tập trung nhanh kéo dài tháng từ tháng 6 10 (cao tháng 8) có mưa

theo mùa, sơng có dạng nan quạt

- Hệ thống sơng chính: sơng Hồng sơng Thái Bình 2/Sơng ngịi Trung Bộ

- Thường ngắn dốc (do chảy từ sườn Đông trường Sơn biển)

- Lũ lên nhanh đột ngột, gặp mưa bão, lũ vào mùa thu đông từ tháng đến tháng 12 (cao tháng 11), địa hình hẹp bề ngang dốc

-Có sơng lớn: sơng Mã, sơng Cả, sơng Thu Bồn, sơng Ba (sơng Đà Rằng ) 3/Sơng ngịi Nam Bộ

-Có lượng nước chảy lớn, chế độ nước theo mùa điều hồ địa hình tương đối phẳng, khí hậu điều hịa vùng Bắc Bộ Trung Bộ

-Mùa lũ từ tháng đến tháng 11 (cao tháng 10)

(10)

PHẦN CÂU HỎI

Bài 33: ĐẶC ĐIỂM SƠNG NGỊI VIỆT NAM

Câu 1:

Câu 2:

Quan sát bảng 33.1, tr 119 SGK, em nêu tháng mùa lũ lưu vực sông Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Bộ:

Hãy giải thích khác thời gian lũ lưu vực sông ba miền theo gợi ý sau: - Các tháng mùa lũ lưu vực sông Bắc Bộ tháng

- Các tháng mùa lũ lưu vực sông Trung Bộ tháng - Các tháng mùa lũ lưu vực sông Nam Bộ tháng

- Nguyên nhân khác thời gian lũ lưu vực sông ba miền trên: Câu 3:

Vì nước ta có nhiều sông suối, song phần lớn lại sông nhỏ, ngắn dốc? Câu 4:

Dựa hình 33.1 (SGK trang 118) em xếp sông lớn theo hai hướng kể Câu 5:

Dựa vào bảng 33.1 (SGK trang 119) cho biết mùa lũ lưu vực sơng có trùng khơng giải thích có khác biệt Câu 6:

Nhân dân ta tiến hành biện pháp để khai thác nguồn lợi hạn chế tác hại lũ lụt?

(11)

nhiên đời sống cư dân đồng châu thổ sông Hồng sông Cửu Long? câu 8:

Em tìm hình 33.1 (SGK trang 118) hồ nước Hịa Bình, Trị An, Y-a-ly, Thác Bà, Dầu Tiếng cho biết chúng nằm dịng sơng nào?

Câu 9:

Vì sơng ngịi nước ta lại có hai mùa nước khác rõ rệt?

Bài 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA

Câu 1:

Em tìm hình 33.1 (SGK trang 118) vùng hợp lưu ba sông Câu 2: Em cho biết sơng ngịi Trung Bộ lại có đặc điểm vậy? Tìm đồ số sông lớn Trung Bộ nước ta (câu mục 2/120 sgk) Câu 3:

Tại sơng ngịi Trung Bộ có ngắn dốc, lũ lên nhanh đột ngột? Câu 4:

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BÀI 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM - Nội dung bài học môn Địa lý 7 và 8 tuần 27
28 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w