- Rèn luyện được tư duy kĩ thuật khi nêu cơ sở khoa học của các phương pháp bảo quản rau, hoa, quả tươi - Có ý thức áp dụng kiến thức được học vào bảo quản, chế biến lương thực, thực phẩ[r]
(1)NỘI DUNG DẠY TRONG THÁNG 2/2020
MÔN CÔNG NGHỆ 10 – GV: TRAN VAN HONG
Bài 41: Bảo quản hạt, củ làm giống
I MỤC TIÊU:Sau học xong học sinh phải: Kiến thức:
- Hiểu mục đích phương pháp bảo quản hạt giống , củ giống Kỹ năng, kỹ xảo, tư duy:
- Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả quan sát, nhận biết, làm việc với sgk - Tư duy: Rèn luyện cho học sinh khả phân tích, so sánh, khái quát
3 Giáo dục tư tưởng, tình cảm:
- Rèn ý thức bảo quản giống trồng cho sản xuất Vận dụng kiến thức vào đời sống sx gia đình địa phương II PHƯƠNG TIỆN:
1 Giáo viên:
- SGK + tư liệu có liên quan đến học Học sinh :
- SGK + đọc trước + tổ mang loại củ, hạt bảo quản tiêu chuẩn loại hạt, củ bảo quản không tiêu chuẩn
III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, tìm tịi, hợp tác nhóm, làm việc độc lập với sgk. III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:
1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ: ( 5phút ) * Câu hỏi:
Hãy nêu rõ mục đích , ý nghĩa q trình bảo quản nông, lâm, thuỷ sản? Kể tên số sản phẩm chế biến từ nông, lâm, thuỷ sản địa phương?
* Đáp án:
Duy trì đặc tính ban đầu nơng, lâm, thuỷ sản (4đ) - Mục đích, ý nghĩa
Hạn chế tổn thất số lượng chất lượng (4đ ) - số sản phẩm chế biến từ nông, lâm, thuỷ sản địa phương ( 2đ ) Bài mới:
Hoạt động GV Tg Nội dung
Mục đích việc bảo quản hạt giống gì?
Có hình thức bảo quản nào? - B.quản ngắn hạn: năm - B.quản trung hạn: 20 năm
23/ I Bảo quản hạt giống:
Giữ độ nảy mầm hạt
(2)- B.quản dài hạn: 20 năm
Hạt giống đưa vào bảo quản cần có tiêu chuẩn nào?
Dựa vào yếu tố để có phương pháp bảo quản hạt giống hợp lí?
Dựa vào: + Y/ C sản xuất + Đặc điểm giống + Đk kĩ thuật
Để bảo quản hạt giống cần đảm bảo những yêu cầu gì?
( Lượng nước hạt thấp ( hạt khô), hạt không sâu bệnh, hạt mẩy chắc, tỉ lệ nảy mầm cao
Bảo quản đk nhằm : giảm hô hấp, tg ngủ nghỉ hạt kéo dài
(Tất hạt, củ trạng thái đứng yên không nảy mầm gọi hạt, củ nghỉ – trạng thái ngủ nghỉ hạt Đây hình thức bảo tồn nịi giống trồng - kết trình CLTN , trở thành đặc tính di truyền cố hữu trồng ) Cần ý yếu tố môi trường trong bảo quản hạt giống?
(Độ ẩm, nhiệt độ, khơng để vsv xâm nhiễm )
GV: có phương pháp: - Giới thiệu H.41/ SGK-123
- Thu hoạch: thời điểm, để nơi riêng, sẽ, cách biệt với loại hạt khác
- Phân loại, làm sạch: loại bỏ tạp chất như: rơm, dạ, lõi, rễ, lá…; hạt bị sâu, hạt bị vỡ, làm cát, sạn…
- Làm khô: giảm lượng nước hạt tới ngưỡng cho phép , hạn chế tối đa phản ứng sinh hoá hạt gây hư hỏng hạt giống
Hạt làm khô phương pháp nào? sao
hạt
Duy trì tính đa dạng sinh học 1.Tiêu chuẩn hạt giống:
- Chất lượng cao - Thuẩn chủng - Không bị sâu bệnh
2 Các phương pháp bảo quản hạt giống:
- Cất giữ đk nhiệt độ , độ ẩm, khơng khí bình thường (tg năm)
- Bảo quản đk lạnh: nhiệt độ O0 C, độ
ẩm kk 35% - 40% ( TG trung hạn )
- Bảo quản đk lạnh đông: nhiệt độ- 1O0
C, độ ẩm kk 35% - 40% ( tg dài hạn)
3 Quy trình hạt giống:
(3)nhiệt độ nhiệt độ để làm khơ hạt có dầu như lạc, đậu tương lại thấp từ: 39 – 40 OC ?
Nếu nhiệt độ cao làm cho chất béo hạt biến tính – làm hư hỏng hạt
GV: giới thiệu
H 41.2 H 41.3 /sgk - 124
ở địa phương em cịn có phương pháp nào bảo quản hạt giống?
Hạt giống ăn vùi cát ẩm…
Vì củ giống thường bảo quản ngắn ngày?
Củ nhiều chất bột, nước, không sấy khô được- để lâu dễ bị thối mốc
Hạt, củ giống thể sống , chúng cần hô hấp cần o xi để thở Hô hấp mạnh tổn thất bảo quản lớn
C6H12O6 + O2 6CO2 + H2O + Q
Củ làm giống thường bảo quản đk như thế nào?
ở địa phương em có loại củ bảo quản theo quy trình trên?
GV: củ bảo quản tốt củ có nhiều mầm. - nước phát triển người ta thường dùng phương pháp lạnh phương pháp nuôi cấy mô TB để lưu giống
10/
II.Bảo quản củ giống:
- ĐK bảo quản bình thường hay kho lạnh có nhiệt độ khơng khí từ O0C – 50C, độ
ẩm khơng khí từ 85% - 90%
1 Tiêu chuẩn củ giống: ( sgk )
2 Quy trình bảo quản củ giống:
- Thu hoạch Phân loại làm Xử lí phịng chống vsv hại Xử lí ức chế nảy mầm Bảo quản Sử dụng
* Củng cố: ( phút Chọn phương án trả lời đúng: Câu 1: Để bảo quản hạt giống dài hạn cần: a Giữ nhiệt độ, độ ẩm bình thường
b Giữ nhiệt độ bình thường, độ ẩm 35 - 40% c Giữ nhiệt độ 30 - 400C, độ ẩm 35 - 40%
d Giữ nhiệt độ -100C, độ ẩm 35 - 40%
(4)a Khô, sức sông tốt, không sâu bệnh
b Sưc sống cao, không sâu bệnh, chất lượng tốt c Chất lượng tốt, chủng, không sâu bệnh d Sức chống chịu cao, không sâu bệnh, khô
Câu 3: Mục đích cơng tác bảo quản hạt giống, củ giống là:
a Hạn chế tổn thất số lượng chất lượng đảm bảo cho tái SX, trì đa dạng sinh học b Hạn chế tổn thất số lượng chất lượng, trì tính ban đầu
c Hạn chế tổn thất số lượng chất lượng, chống lây lan sâu bệnh d Hạn chế tổn thất số lượng chất lượng, nâng cao suất trồng Quy trình bảo quản củ giống có khác với quy trình bảo quản củ giống?
- Củ giống: không làm khô - làm khô củ giống khả nảy mầm ; củ cần xử lí trống vk ggây hại- lớp vỏ mỏng vsv rễ xâm nhập ; Lượng nước củ nhiều , sau tg ngủ nghỉ củ nảy mầm nên muốn bảo quản lâu phải xử lí ức chế nảy mầm cách phun thuuốc ức chế lên củ: Củ giống bảo quản bao, túi kín củ hơ hấp làm nhiệt độ bao tăng , vsv dễ xâm nhập , côn trùng phát triển đục phá gây hư hại củ
V HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ LÀM BT VỀ NHÀ: ( 2phút )
- Học cũ + đọc trước mới: tổ mang loại sản phẩm lương thực, thực phẩm bảo quản tiêu chuẩn bảo quản không tiêu chuẩn
BÀI 42, 44
BẢO QUẢN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM I Mục tiêu
- Nêu phương pháp bảo quản, chế biến lương thực, thực phẩm thông thường - Trình bày đặc điểm loại kho bảo quản lương thực
- Trình bày qui trình bảo quản sắn lát khô khoai lang tươi - Nêu phương pháp qui trình cơng nghệ chế biến gạo từ thóc - Trình bày qui trình chế biến tinh bột sắn
- Kể tên phương pháp chế biến rau
- Nêu qui trình chung chế biến rau, hoa, phương pháp đóng hộp giải thích tác dụng bước qui trình
- Rèn luyện tư so sánh so sánh qui trình bảo quản sắn lát khơ khoai lang tươi
- Rèn luyện tư kĩ thuật nêu sở khoa học phương pháp bảo quản rau, hoa, tươi - Có ý thức áp dụng kiến thức học vào bảo quản, chế biến lương thực, thực phẩm gia đình II Chuẩn bị
(5)2 Học sinh: Tham khảo SGK, tìm hiểu trước phương pháp bảo quản, chế biến lương thực, thực phẩm gia đình và địa phương
III Phương Pháp
Vấn đáp gợi mở, thảo luận, làm việc cá nhân IV Tiến trình
1 Ổn định tổ chức – 1’ 2.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu “bảo quản lương thực, thực phẩm” – 25’
GV: Những loại nông sản gọi lương thực?
Các nơng sản có đặc điểm chung? HS quan sát hình 42.2 42.4 trả lời nhanh GV tổng kết
Gv: Các loại lương thực sau thu hoạch bảo quản kho dự trữ kho chờ xuất thị trường
Vậy kho bảo quản lương thực có đặc điểm có loại kho nào?
- Vì kho silơ có suất bảo quản lớn kho thường? Ưu điểm lớn kho silô so với kho thường gì?
HS quan sát H 42.1 trả lờigv tổng kết
- HS quan sát h 42.2 cho biết ngô bảo quản trạng thái nào?
- Trong trường hợp cần dùng cào đảo sao?
- GV kết luận: phương pháp bảo quản này,thóc, ngơ khơng đóng bao, đổ sàn Do kho thường khơng có thiết bị điều khiển điều kiện nhiệt độ, độ ẩm nên phải dùng cào, để đảm bảo phân bố nhiệt độ điều hòa độ ẩm cho thóc ngơ
- HS quan sát h 42.2b cho biết thóc, ngơ cịn bảo quản phương pháp
- Khi lúa, ngô thu hoạch ngồi đồng về, cơng việc gì?
- Trong khâu qui trình bảo đảm thóc, ngơ khâu quan trọng nhất?
- Nêu bước qui trình bảo quản sắn lát khô, khoai lang
I Bảo quản lương thực, thực phẩm 1 Bảo quản thóc, ngơ
a Các dạng kho bảo quản: - Kho thường
- Kho silô
b Một số phương pháp bảo quản
- Phương pháp bảo quản đổ rời kho thường kho silô
- Phương pháp bảo quản đóng bao nhà kho - Phương pháp truyền thống
c Quy trình bảo quản thóc, ngơ
3 Bảo quản sắn lát khơ, khoai lang a.Quy trình bảo quản sắn lát khơ b.Quy trình bảo quản khoai lang tươi II.Bảo quản rau,hoa,quả tươi.
(6)- Rau, hoa, tươi có nhiều đặc điểm khác với thóc ngơ nên phương pháp bảo quản khác
2 Quy trình bảo quản rau, hoa, tươi bằng phương pháp lạnh
Hoạt động 2: Tìm hiểu “Chế biến lương thực, thực phẩm” – 15’ - GV yêu cầu HS đọc mục I SGK
Thảo luận theo bàn qui trình cơng nghệ chế biến gạo từ thóc
- GV tổng kết câu trả lời nhóm
- Ở địa phương em, sắn chế biến theo cách nào?
- GV kết luận: Có nhiều cách khác nhau, cách tạo loại sản phẩm khác phục vụ cho mục đích khác
- Em kể qui trình chế biến tinh bột sắn gồm khâu nào?
Trong bữa ăn ngày, em thấy rau, hoa, ngồi ăn sống cịn chế thành loại ăn nào?
- Qui trình cơng nghệ chế biến rau,hoa, có khâu?
III Chế biến gạo từ thóc
IV.Chế biến khoai mì:
V Chế biến rau, hoa, quả 1 Một số phương pháp chế biến - Ngâm giấm
- Muối chua - Đóng hộp - Sấy khơ - Đơng lạnh
- Chế biến nước uống đóng hộp…
2 Quy trình cơng nghệ chế biến rau, theo phương pháp đóng hộp
3 Củng cố - 3’
- Kể đặc điểm ưu việt kho silô so với kho thường?
- Vì bảo quản lạnh phương pháp phổ biến để bảo quản rau, hoa, tươi - Nêu giải thích bước qui trình cơng nghệ sản xuất đồ hộp rau, hoa, 4 Hướng dẫn – 1’
- Về xem lại nội dung học - Đọc trước 43 46 SGK
BÀI 43, 46
CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC, THỰC PHẨM I Mục tiêu
(7)- Nêu số phương pháp bảo quản thịt, trứng, sữa thơng thường - Trình bày quy trình tóm tắt bảo quản phương pháp làm lạnh
- Nêu số phương pháp chế biến thịt cá quy trình làm ruốc từ cá tươi - Nêu số phương pháp chế biến sữa phổ biến
- Vận dụng số phương pháp bảo quản thịt, trứng, sữa , cá gia đình
- Vận dụng số phương pháp chế biến thịt, cá đơn giản để chế biến thức ăn gia đình - Hợp tác với bạn học tập kĩ trình bày trước lớp
- Có ý thức phổ biến phương pháp bảo quản thịt trứng, sữa, cá phương pháp thơng thưịng gia đình cộng đồng
- Có thái độ phản đối cách bảo quản thịt, trứng, sữa, cá khơng
- Có ý thức phổ biến, áp dụng số phương pháp chế biến thịt, cá sữa đời sống gia đình ngày II Chuẩn bị
* Giáo viên: Tham khảo SGK tài liệu liên quan
* Học sinh: Đọc trước SGK, tìm hiểu biện pháp bảo quản, chế biến thịt, cá, sữa trứng III Phương pháp
- Phương pháp hỏi đáp - tìm tịi phận - Làm việc độc lập với SGK học sinh IV Tiến trình
1 Ổn định tổ chức – 1’ 2 Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Tìm hiểu “bảo quản thịt, trứng, sữa cá” – 25’ - Thịt tươi sống, sau vài không chê
biến bảo quản thích hợp xảy tượng gì? Có cách để giữ thịt lâu mà không bị hỏng? Vậy tìm hiểu số phương pháp bảo quản thịt
- Yêu cầu HS nghiên cứu sgk thảo luận nhóm theo bàn
- Nêu đặc điểm số phương pháp bảo quản thịt
- Trong phương pháp đó, phương pháp có nhiều ưu điểm phổ biến nhất? Vì sao?
(Làm lạnh phương pháp phổ biến Vì dễ thực hiện, thời gian bảo quản lâu,thịt không bị thay đổi mùi vị, sau bảo quản chế biến thành nhiều khác nhau)
- Sau giết mổ, thịt bảo quản lạnh nào?
I Bảo quản thịt
1 Một số phương pháp bảo quản thịt - Làm lạnh
- Làm đông - Hun khói - Đóng hộp
- Bảo quản theo phương pháp cổ truyền
2 Phương pháp bảo quản lạnh
Bước1: Giết mổ, làm đưa vào phịng lạnh, có thể bao gói trước làm lạnh
(8)- Trứng bảo quản nào?
- Nêu số phương pháp bảo trứng địa phương em
- Sau vắt ra, sữa bảo quản sơ đem chế biến, bảo quản phương pháp khác, bảo quản sơ nào?
- Cá bảo quản nào? Phương pháp bảo quản cá có khác so với phương pháp bảo quản thịt không?
- Em kể số phương pháp bảo quản cá mà em biết?
- Trong phương pháp phương pháp phổ biến nhất?
- Phương pháp làm lạnh tiến hành nào?
- Em tóm tắt qui trình làm lạnh cá?
Bước 3: Làm lạnh sản phẩm.Hạ nhiệt độ để thịt đông lạnh, vòng 24
Bước 4: Chuyển thịt sang phòng bảo quản, nhiệt độ phòng từ 0oC – 2oC
3 Phương pháp ướp muối
+ Bước 1: Chuẩn bị nguyên liệu ướp + Bước 2: Chuẩn bị thịt
+ Bước 3: Xát hỗn hợp ước lên bề mặt thịt + Bước 4: Xếp thịt ước vào thùng
+ Bước 5: Bảo quản thịt thời gian từ đến 10 ngày II Một số phương pháp bảo quản trứng - Bảo quản lạnh
- Bảo quản tạo màng mỏng silicat parafin - Bảo quản hỗn hợp khí CO2 N2
- Bảo quản muối III Bảo quản sơ sữa
Làm lạnh khối sữa xuống 10oC, sữa bảo toàn
từ đến 10 IV Bảo quản cá
1 Một số phương pháp bảo quản cá
Làm lạnh, ướp muối,bằng axít hữu cơ, chất chống ơxi hóa, hun khói, đóng hộp
2 Phương pháp làm lạnh Quy trình làm lạnh:
Bước 1: Xử lí nguyên liệu phân loại. Bước 2: Đưa vào hầm ướp đá Bước 3: Sử dụng
Hoạt động 2: Tìm hiểu “Chế biến thịt, sữa cá” – 15’ - Quan sát hình 46.1 nhớ lại bữa ăn ngày, cho
biết thịt chế biến thành nào? - Có nhiều phương pháp chế biến thịt, chúng thuộc nhóm: chế biến theo qui mơ gia đình qui mô công nghiệp
- Sản phẩm chế biến phương pháp cơng nghiệp có đặc điểm khác với chế biến qui mơ gia đình
- Cho biết qui trình chế biến thịt hộp?
- Với qui trình đồ hộp bảo quản
V Chế biến thịt
1 Một số phương pháp chế biến thịt + Chế biến theo qui mô gia đình: - Rang, luộc, hấp, hầm nhừ… - Làm ruốc, làm chả, nem, patê + Theo qui mô công nghiệp: - Đóng hộp
- Hun khói - Sấy khô…
(9)trong bao lâu? (đồ hộp có thời gian bảo quản từ đến tháng)
- Dựa vào phương pháp chế biến thịt, cho biết cá thường chế biến phương pháp nào?
- Trong bữa ăn gia đình, cá thường dược chế biến nào?
- Những sản phẩm chế từ sữa mà em biết? - Sữa tươi uống liền chế biến (bằng phương pháp tiệt trùng nhiệt độ cao)
- Sau tiệt trùng đóng hộp, sữa tươi không cần bảo quản lạnh.Sau mở hộp cần bảo quản lạnh
VI Chế biến cá
1 Các phương pháp chế biến cá Quy trình chế biến ruốc cá VII Chế biến sữa
Củng cố - 3’
- Nêu phương pháp bảo thịt, trứng, cá?
- Nêu cách chế ăn ngày chế biến từ thịt, cá, trứng? 4 Hướng dẫn – 1’
- Về nhà học trả lời câu hỏi cuối - Xem trước nội dung 48
BÀI 45, 47
THỰC HÀNH: Làm sữa chua chế biến siro từ quả I Mục tiêu học
Sau học xong học sinh phải:
- Trình bày loại dụng cụ, nguyên liệu sử dụng quy trình làm sữa chua - Thực thao tác theo quy trình để làm sữa chua
- Có ý thức chế biến ăn từ sữa để phục vụ thân, gia đình, làm thành sản phẩm để bán - Có ý thức đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm q trình chế biến sữa chua
II Chuẩn bị
* Giáo viên: Nghiên cứu trước nội dung học, yêu cầu học sinh chuẩn bị loại nguyên liệu dụng cụ cần thiết cho thực hành
* Học sinh: Đọc trước nội dung học chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu theo hướng dẫn giáo viên III Phương pháp, phương tiện
* Phương pháp: Làm việc theo nhóm nhỏ
* Phương tiện: Sữa bột sữa đặc, sữa chua (thành phẩm), nước sôi, nước đun sôi để nguội, cốc thuỷ tinh hộp nhựa, thìa, đũa, chậu, xoong
(10)1 Ổn định tổ chức – 5’
- Kiểm tra chuẩn bị dụng cụ, nguyên liệu nhóm
- Chia nhóm giao dụng cụ cho nhóm: Tuỳ lớp, GV chia thành – 10 nhóm 2 Kiểm tra
Nêu quy trình thực hành làm sữa chua? 3 Dạy học mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn lý thuyết – 15’
- Hãy nêu bước tiến hành làm sữa chua?
- Lưu ý: Dùng lon sữa đặc để đong nước nhiệt độ nước lúc khoảng 40 – 500C tốt nhất
- Ủ ấm: xếp vào xoong lớn đựng nước nóng khoảng 500C, đậy nắp lại để giữ nhiệt độ
- Lưu ý: Nếu dùng sữa bột để chế biến quy trình tiến hành nào?
Quy trình thực hành làm sữa chua
Nếu dùng sữa bột để làm:
- Bước 1: Mở hộp sữa đặc đổ vào chậu (xoong, nồi )
- Bước 2: Hoà thêm vào – lon nước (1/2 nước sôi, 1/2 nước đun sôi để nguội, dùng lon sữa đặc để đong), khuấy
- Bước 3: Hòa hộp sữa chua (thành phẩm) với dung dịch sữa pha
- Bước 4: Rót sữa chuẩn bị vào cốc thuỷ tinh hay dụng cụ chứa khác (thể tích từ 30 – 50ml), đậy nắp kỹ
- Bước 5: Ủ ấm phơi nắng
Sau – giờ, sữa đơng lại, có vị chua dịu giữ sữa tủ lạnh, tủ đá để dùng dần
Nếu dùng sữa bột để làm:
- Bước 1: cốc sữa bột, cốc nước đun sôi để ấm đường (tuỳ ý)
- Bước 2: Đánh tan đường, sữa bột
- Bước 3: Hòa hộp sữa chua (thành phẩm) với dung dịch sữa pha
- Bước 4: Rót sữa chuẩn bị vào cốc thuỷ tinh hay dụng cụ chứa khác (thể tích từ 30 – 50ml), đậy nắp kỹ
- Bước 5: Ủ ấm phơi nắng
Sau – giờ, sữa đông lại, có vị chua dịu giữ sữa tủ lạnh, tủ đá để dùng dần
Hoạt động 2: Học sinh thực hành làm sữa chua – 15’ - Học sinh tiến hành làm sữa chua theo nhóm chia
- GV theo dõi, nhắc học sinh tiến hành quy trình đảm bảo an tồn vệ sinh phòng học 4 Củng cố - 7’
(11)- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả, ý thức học sinh trình làm thực hành 5 Hướng dẫn – 3’
Vận dụng kiến thức, kỹ học vào chế biến sữa chua gia đình
Bài 48: Chế biến sản phẩm công nghiệp lâm sản.
I MỤC TIÊU:Sau học xong, học sinh phải: Kiến thức:
- Biết số phương pháp chế biến chè - Biết phương pháp chế biến chè xanh - Biết số sản phẩm chế biến từ lâm sản Kỹ năng, kỹ xảo, tư duy:
- Kỹ năng, kỹ xảo: Rèn luyện cho học sinh khả quan sát, nhận biết, làm việc với sgk, làmg việc theo nhóm - Tư duy: rèn cho học sinh khả phân tích, so sánh, khái quát
3 Giáo dục tư tưởng, tình cảm:
- xây dựng ý thức cho hs biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất gđ, địa phương II PHƯƠNG TIỆN:
1 Giáo viên:
- SGK + tư liệu có liên quan đến học Học sinh :
- SGK + đọc trước
III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, tìm tịi, hợp tác nhóm, làm việc độc lập với sgk. IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC:
1 ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ: ( 5phút )
nêu số phương pháp bảo quản cá quy trình tóm tắt bảo quản cá phương pháp làm lạnh? Bài mới:
Hoạt động thầy - trò Tg Nội dung
GV giới thiệu chè: CN nhiệt đới, dùng để pha nước uống
Chè có tác dụng gì?
ở nước ta chè trồng phổ biến địa phương nào?
- Chè tuyết: núi cao 600m Bắc Bộ cao 1000m tây nguyên
- Chè trồng vùng trung du miền núi: Vĩnh phúc, Phú thọ, Thái Ngun, Nghệ An, Hà Tĩnh, Hồ Bình, Sơn La…
25/ I Chế biến sản phẩm công
nghiệp(chè,cà phê…):
1 Chế biến chè:
(12)Kể tên số phương pháp chế biến chè mà em biết?
- Chè xanh: búp chè non vò kĩ đun chảo nóng nhằm phá huỷ Enzim, ngăn chặn lên men oxi hố Chè xanh có nhiều vitamin (phổ biến nước ta )
- Chè mạn: chế biến từ búp chè có kèm theo nhiều to qua lên men nhẹ Chè mạn ướp với nhị sen có hương vị ưa chuộng
- Chè nụ: chế biến từ nụ chè phơi khô pha nước sôi Chè nụ ướp với hoa ngâu hay hoa cúc, mùa lạnh cho thêm vài lát gừng- hợp vị nhiều người
- Chè đen: chế biến từ búp chè non héo vò lên men sấy khô ( ưa chuộng Châu âu, sd nước chè với sữa chanh )
Nhúng chè vàonước sôi 1- phút - Diệt men Sao chè
Phương pháp nước, áp suất – at , nhiệt độ 1150C – 1200C, tg –
5 phút…
Tại phải diệt men chè?
(Nhằm đình hoạt động Enzim chè, ngăn chặn lên men, oxi hoá)
Nguyên liệu tốt cho chế biến chè chè non tôm với Chè tươi nguyên liệu dễ hấp thụ mùi nên hái cần chế biến không để lâu – - Có giống cà phê phổ biến:
+ Cà phê chè + Cà phê vối + Cà phê mít
Phương pháp chế biến ướt cà phê nhân cho chất lượng cao phương pháp chế biến khô
- Thu hái: cà phê chín, loại bỏ tạp chất cành, lá, đất, đá, khô, xanh, non
- Bóc vỏ: khơng làm sây sát, sứt mẻ hạt
- Ngâm ủ lên men: đổ cà phê sát vào bể xi măng, rổ, chậu nhựa , sau dùng bao tải đay hay cát phủ lên để lên men Nhiệt độ: 36 – 400C, tg 12 – 36 giờ.quá trình lên
men kết thúc dùng móng tay cào nhẹ vào lớp vỏ quanh nhân thấy nhám
Giúp qtrình rửa lớp nhầytrên mặt hạt cà phê dễ dàng
- Chè xanh - Chè đen - Chè vàng - Chè đỏ
b Quy trình cơng nghệ chế biến chè xanh quy mơ công nghiệp:
- Nguyên liệu ( chè xanh ) làm héo diệt men chè (sao chè ) vị chè làm khơ phân loại ,đóng gói sử dụng
2 Chế biến cà phê nhân:
a Một số phương pháp chế biến cà phê nhân:
- Phương pháp chế biến ướt - Phương pháp chế biến khô
(13)Ngâm ủ lên men có td
Tăng phẩm chất, tạo hương vị đặc biệt cho cà phê
- Làm khơ: cơng đoạn quan trọng chất lượng cà phê phụ thuộc vào công đoạn Cà phê phơi sấy y/ c độ ẩm hạt không 13%
- Bảo quản độ ẩm an toàn: cà phê chè 12,3%; cà phê vối: 13%
GV giới thiệu quy trình sx bột giấy: Ngun liệu , xử lí nguyên liệu
( chặt mảnh, sàng mảnh ) Nấu ( nồi nấu ) Rửa bột Lọc cát Sàng tinh Xeo (máy xeo để định hình bột ) Sấy khơ, đóng kiện Nhập kho để sản xuất giấy Nguyên liệu: gỗ mềm ( Keo, Bạch đàn, Bồ đề, Mỡ) tre nứa
15/
( sgk )
II Một số sản phẩm chế biến từ lâm sản:
* Củng cố( 8/ ): HS lên bảng thực quy trình chế biến chè xanh
V HƯỚNG DẪN HS HỌC VÀ LÀM BT VỀ NHÀ: ( / )
- Học cũ + chuẩn bị nội dung ôn tập
(14)Sau học xong học sinh phải:
- Khái quát nội dung chương III chương IV
- Vận dụng kiến thức học vào bảo quản, chế biến sản phẩm Nông, Lâm, Ngư nghiệp xây dựng kế hoạch bán sản phẩm thị trường
- Rèn luyện kỹ phân tích, khái quát tổng hợp II Chuẩn bị
* Giáo viên: Lập bảng hệ thống hóa kiến thức chương III chương IV * Học sinh: Đọc lại toàn nội dung chương III chương IV
III Phương pháp, phương tiện
* Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động nhóm * Phương tiện: Giấy khổ lớn, bút dạ IV Tiến trình dạy học
1 Ổn định tổ chức – 1’ 2 Dạy học – 40’
Hoạt động GV HS Nội dung học
Hoạt động
GV chia lớp thành ba nhóm, phát giấy, bút cho nhóm yêu cầu:
- Nhóm 1: Khái quát nội dung phần bảo quản, chế biến nơng sản
- Nhóm 2: Khái quát nội dung phần bảo quản, chế biến sản phẩm chăn ni, thủy sản
- Nhóm 3: Trả lời câu hỏi
Tại phải bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy sản? Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến nông, lâm, thủy sản trình bảo quản nào?
Yêu cầu học sinh thảo luận hoàn thành thời gian phút Sau 3’ yêu cầu nhóm báo cáo kết
ĐỀ KIỂM TRA TIẾT
(Đề : 01)
Câu 1: Trình bày quy trình chế biến gạo từ thóc? Ở địa phương em có phương pháp để làm thóc sau phơi khô? (3,0đ)
(15)Câu : Phân tích nghĩa hoạt động: phân loại, làm làm khơ quy trình bảo quản hạt giống?Tại nhiệt độ lam khô hạt có dầu : Đậu tương, lạc lại thấp ? (3,0đ)
Câu 4: Trình bày số phương pháp chế biến rau củ quả?
ĐỀ KIỂM TRA TIẾT
(Đề : 02)
Câu 1: Nêu mục đích cơng tác bảo quản hạt, củ giống? Củ giống bảo quản điều kiện nào? Nêu quy trình bảo quản củ giống? (3 điểm)
Câu 2: Xác định điểm giống khác quy trình bảo quản hạt giống bảo quản củ giống ? (3,0đ) Câu 3: Kho lương thực chứa thóc, ngơ Việt Nam thiết kế nào? Xây nhà kho gạch với tường dày nhằm mục đích gì? (4,0đ)