Giáo án hình học 8 tiết 25 26

6 15 0
Giáo án hình học 8 tiết 25 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-Kiểm tra các kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết).. Kỹ năng:3[r]

(1)

Ngày soạn:11/11/2017

Ngày giảng:14/ 11/2017 Tiết 25 KIỂM TRA 45

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

-Kiểm tra kiến thức tứ giác học chương (về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)

2 Kỹ năng:

-Vận dụng kiến thức vào dạng tập (tính tốn, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện hình)

3 Tư duy: - Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý logic.

4 Thái độ: -Tự giác, trung thực kiểm tra, góp phần rèn luyện tư cho học sinh

Giáo dục HS Ôn tập chu đáo, Trung thực làm

5 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học; lực giải vấn đề và sáng tạo; lực hợp tác; lực tính tốn

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- GV: Đề kiểm tra phô tô sẵn

- HS: ôn tập chương theo hướng dẫn.

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Kiểm tra viết. IV.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

ổn định tổ chức: 2 Ma trận đề kiểm tra:

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thônghiểu Vận dụng Cộng

Cấp độ thấp Cấp độ cao TNK

Q TL

TNK

Q TL

TNK

Q TL TNKQ TL

Tứ giác

Biết tổng số đo góc tứ giác Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1 0,5 5%

1 0,5 đ

5% Các tứ giác

đặc biệt: hình thang, h.b.hành, h.c.nhật, h.thoi, hình vng

Nhận biết tứ giác

là hình thang, hình

thang cân, hình thoi

Chứng minh tứ giác

hình bình hành, hình

chữ nhật

Tìm điều kiện để tứ giác hình

chữ nhật hình vng

hoặc hình thoi Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

3 1,5 15%

2 40%

1 10

(2)

% Đường trung

bình tam giác, hình thang

Đường trung tuyến tam giác vuông.

Hiểu đựợc đường trung bình tam giác, hình thang tính tốn c/m

Sủ dụng tính chất đường trung tuyến tam giác vng

Trong giải tốn

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

1 0,5

đ 5%

1 đ 20%

2 2,5đ 25%

Đối xứng trục, đối xứng tâm.

Hiểu tâm, trục đối

xứng tứ giác dạng

đặc biệt Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1 0,5 đ

5%

1 0,5đ

5% Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

5 2,5 đ 25%

1 0,5 đ

5%

3 6 đ 60%

1 1 đ 10%

10 10 đ 100% ĐỀ KIỂM TRA

I.TRẮC NGHIỆM:

Khoanh tròn vào chữ đứng trước câu trả lời đúng: Câu

Tứ giác ABCD có C = 650, D = 950, A = B Số đo góc A là:

A 1000 B 800 C 300 D 1150

Câu 2:

Trong tứ giác sau, tứ giác hình có trục đối xứng?

A Hình chữ nhật B Hình vng C Hình thoi D Hình bình hành Câu 3:

Hình thang có hai đáy 4cm 8cm đường trung bình có độ dài là:

A 12 cm B cm C cm D cm Câu 4: Một tứ giác hình chữ nhật là:

A Tứ giác có hai đường chéo B Hình thang có góc vng C Hình bình hành có góc vng D Hình thang có hai góc vng

Câu Cho hình bình hành ABCD, có AC phân giác góc A Tứ giác ABCD hình

A Hình vng B Hình thoi C Hình thang cân D Hình chữ nhật Câu 6: Một tứ giác có cạnh đối song song tứ giác là:

A Hình bình hành B Hình chữ nhật C Hình vng D Hình thoi II TỰ LUẬN

Câu (2đ)

(3)

Câu (5đ) Cho ABC Gọi H, I trung điểm BC AC

Vẽ điểm E đối xứng với H qua I

1/ Tứ giác AHCE hình gì? Vì ? 2/ Chứng minh AB = EH 3/ Tìm điều kiện ABC để tứ giác AHCE hình chữ nhật

4/ Gọi D trung điểm AE Chứng minh rằng: AB + CE  2DH HS nhóm 1làm (4); HS nhóm làm (3)

Câu Đáp án Điểm

Trắc nghiệm

Câu 1: A Câu 2: B , Câu 3: D Câu 4: C Câu 5: B Câu 6: A

Mỗi ý 0,5đ

3,0đ T

ự lu ận

1 - Vẽ hình , ghi GT, KL - Tính EF = 15 cm

- xét DEF vng D có DM đường trung tuyến ứng với

cạnh huyền EF nên DM =

1 2EF

- Tính DM = 7,5 cm

0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ

2

Hình vẽ gt – kl - Tứ giác AHCE hbh

- Vì Ta có I TĐ’ AC (gt) I TĐ’ EH (doE H đx qua I)

Suy AHCE hbh (vì có đường chéo cắt TĐ’ đường)

0,5 đ 1,5đ)

2

Xét ABC có H, I TĐ’ BC AC (gt) nên HI đường t/b

do HI//AB, mà H, I, E hẳng hàng nên HE//AB (1)

Vì AHCE hbh (câu 1) nên AE // HC, AE // HB (2) Từ (1) (2) ta có AEHB hbh, AB = EH (cạnh đối hbh)

0,5 đ 0,5 đ 0,5đ 0,5đ

3

Theo câu ta có AHCE hbh

Hbh AHCE hcn  AHC = 900  AH  BC

ABC có AH đg tr/tuyến, nên AH  BC  ABC cân A

Vậy AHCE hcn tam giác ABC cân A

0,5 đ 0,5 đ DI đường t/b AEC nên EC = 2DI, tương tự AB = 2IH

AB + CE = 2(DI + IH)Với điểm D, I, H ta có: DI + IH  DH  2(DI + IH)  2DHVậy AB + CE  2DH

0,5đ 0,5đ V RÚT KINH NGHIỆM:

……… Ngày soạn:11/11/2017 Tiết 26 Ngày giảng:15.11/2017

ĐA GIÁC - ĐA GIÁC ĐỀU I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

-HS nắm vững khái niệm đa giác, đa giác lồi, nắm vững cơng thức tính tổng số đo góc đa giác

E

I

H

B C

(4)

A E . D

B

C

- Nhận biết bốn loại đa giác (tam giác đều, hình vng, ngũ giác đều, lục giác đều) Biết cách tính tổng số đo góc đa giác

2 Kỹ năng:

-Biết vẽ đa giác, đa giác Vẽ thành thạo tam giác hình vng -Biết vẽ lục giác cách vẽ đường tròn vẽ dây cung liên tiếp, dây có độ dài bán kính đường trịn

-Biết vẽ trục đối xứng bốn loại đa giác nói

3 Tư duy: Rèn khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí suy luận logic. 4 Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, xác hình vẽ.

HS Hạnh phúc phát đa giác có hình dạng đẹp sử dụng nhiều sống

5 Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học; lực giải vấn đề và sáng tạo; lực hợp tác; lực tính tốn

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- GV: Bảng phụ loại đa giác, ?3 BT 4, thước, com pa - HS: Thước, com pa, đo độ, ê ke., phiếu học tập

III PHƯƠNG PHÁP:

Quan sát, nêu vấn đề, giải vấn đề, hợp tác nhóm IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY – GIAOS DỤC

1 Ổn định lớp: (1’)

2 Kiểm tra: 2’ HS trả lời chỗ

Thế hình tam giác, tứ giác? Thế tứ giác lồi ?

*ĐVĐ: Tam giác, tứ giác gọi chung đa giác Vậy đa giác gì? Thế đa giác đều, tìm hiểu học hơm

3 Bài Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đa giác +) Mục tiêu: Hiểu khái niệm đa giác, đa giác lồi

+) Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình +) Thời gian:20ph

+) Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề +) Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nội dung

-GV đưa bảng phụ vẽ sẵn hình 112 đến 117 nêu:

Mỗi hình đa giác, chúng có đặc điểm chung ?

- HS quan sát hình 112 - 117 nêu đặc điểm

? Nêu định nghĩa đa giác? - HS làm ?1:

Tại hình gồm đoạn thẳng: AB, BC, CD, DE, EA hình bên khơng phải đa giác ? (Vì cạnh AE ED thuộc một đường thẳng)

1) Khái niệm đa giác

+ Đa giác ABCDE hình gồm đoạn thẳng AB, BC, CD, DE, EA hai đoạn thẳng có điểm chung khơng nằm đường thẳng

- Các điểm A, B, C, D… gọi đỉnh - Các đoạn AB, BC, CD, DE… gọi cạnh

(5)

-GV: Tương tự tứ giác lồi em định nghĩa đa giác lồi?

- HS phát biểu định nghĩa

-GV: từ nói đến đa giác mà khơng thích thêm ta hiểu đa giác lồi

- HS làm ?2:

Tại đa giác hình 112, 113, 114 khơng phải đa giác lồi?

(Vì có cạnh chia đa giác thành 2 phần thuộc nửa mặt phẳng đối nhau, trái với định nghĩa)

- GV cho HS làm ?3

- Quan sát đa giác ABCDEG điền vào ô trống

- GV: Dùng bảng phụ cho HS quan sát trả lời

-HS trả lời: đỉnh, cạnh, đường chéo, góc

+ Các điểm nằm đa giác gọi điểm đa giác

+ Các điểm nằm đa giác gọi điểm đa giác

-GV: cách gọi tên cụ thể đa giác nào?

-HS: Lấy số đỉnh đa giác đặt tên - Đa giác n đỉnh ( n 3) gọi hình

n giác hay hình n cạnh

Với n = 3, 4, 5, 6, ta quen gọi tam giác, tứ giác, ngũ giác, lục giác, bát giác Với n = 7, 9,10, 11, 12,… Hình bảy cạnh, hình chín cạnh,…

* Định nghĩa đa giác lồi: (sgk - 114)

?3:

+ Các đường chéo đoạn thẳng nối hai đỉnh không kề đa giác

+ Các điểm nằm đa giác gọi điểm đa giác

+ Các điểm nằm đa giác gọi điểm đa giác

*Cách gọi tên:

- Đa giác n đỉnh ( n  3) gọi hình n

giác hay hình n cạnh Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm đa giác đều Mục tiêu: Khái niệm đa giác đều, lấy ví dụ đa giác đề học +) Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, Dạy học theo tình +) Thời gian:15ph

+) Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

+) Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nội dung

-GV: yêu cầu HS quan sát hình 120 SGK Em quan sát tìm đặc điểm chung ( t/c) chung hình đó? -HS quan sát nêu nhận xét

? Nêu định nghĩa đa giác Hãy vẽ đa giác

? Vẽ trục đối xứng tâm đối xứng hình có Nhận xét số trục

2) Đa giác đều

(6)

đối xứng số cạnh đa giác đều? -HS thực đề nghị GV

HS Hạnh phúc phát đa giác có hình dạng đẹp sử dụng nhiều sống

-GV cho HS làm BT 1(sgk - 115):

+ Hãy vẽ phác đa giác lồi nêu cách nhận biết đa giac lồi?

-HS: Nhận biết tất cạnh nằm nửa mặt phẳng chọn cạnh làm bờ

-GV dùng bảng phụ cho học sinh làm tập sgk

? Tại tổng số đo góc lục giác 4.1800 = 7200

-HS: n = nên Sn = (n - 2).1800

= (6 - 2).1800 = 7200

- Đ/g có số cạnh chẵn vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng (có tâm đ/x, trục đối xứng số cạnh n) - Đa giác có số cạnh lẻ có trục đối xứng khơng có tâm đối xứng (trục đối xứng số cạnh n)

3 Luyện tập Bài 1(sgk)

Nhận biết tất cạnh nằm nửa mặt phẳng chọn cạnh làm bờ

Bài 4(sgk)

Nhận xét: Đa giác n - cạnh

+ Số đường chéo xuất phát từ đỉnh n -

+ Số tam giác tạo thành: n - + Tổng số đo góc: (n - 2).1800

4- Củng cố: (6’)

* Thế đa giác lồi, Đa giác

* Giải tiếp tập số 2(sgk): Đa giác khơng a) Có tất cạnh nhau: hình thoi

b) Có tất góc nhau: hình chữ nhật 5- Hướng dẫn nhà: (2’)

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:10

Hình ảnh liên quan

là hình thang, hình - Giáo án hình học 8 tiết 25 26

l.

à hình thang, hình Xem tại trang 1 của tài liệu.
1/ Tứ giác AHCE là hình gì? Vì sa o? 2/ Chứng minh AB = EH.                                                                                                   3/ Tìm điều kiện của ABC để tứ giác AHCE là hình chữ nhật - Giáo án hình học 8 tiết 25 26

1.

Tứ giác AHCE là hình gì? Vì sa o? 2/ Chứng minh AB = EH. 3/ Tìm điều kiện của ABC để tứ giác AHCE là hình chữ nhật Xem tại trang 3 của tài liệu.