1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giái án đại 9 tiết 19 20 - Tuần 10

10 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 379,3 KB

Nội dung

Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực mô hình hóa toán học, năng lực sử dụng ngôn ngữ,[r]

(1)

Chương II. HÀM SỐ BẬC NHẤT Mục tiêu chương:

1 Kiến thức :

Học sinh nắm kiến thức hàm số bậc y = ax + b (TXĐ, biến thiên, đồ thị), ý nghĩa hệ số a b ; điều kiện để đường thẳng y = ax + b (a0) y = a’x + b’ (a’ 0) song song với nhau, cắt nhau, trùng nhau; nắm vững khái niệm “góc tạo đường thẳng y = ax + b (a0) trục Ox”, Khái niệm hệ số góc ý nghĩa

2 Kĩ năng:

Học sinh vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax + b (a0) với hệ số a b chủ yếu số hữu tỉ; xác định toạ độ giao điểm đường thẳng cắt nhau; biết áp dụng định lí Pi ta go để tính khopảng cách điểm mặt phẳng toạ độ ; tính góc  tạo đường thẳng y = ax + b (a0) trục Ox

3 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lơgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hoá đặc biệt hoá; 4 Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập

- Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, trình bày cẩn thận, xác, kỉ luận - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác * Giáo dục cho HS có tinh thần trách nhiệm, đồn kết, hợp tác,trung thực

5 Năng lực :

(2)

Ngày soạn:21/10/2018

Ngày giảng: 9c: 22 /10, 9b: 23/10/2018

Tiết 19 §9.NHẮC LẠI, BỔ SUNG CÁC KHÁI NIỆM VỀ HÀM SỐ

Luyện tập I Mục tiêu

1 Kiến thức: Học sinh ôn lại củng cố nội dung sau: - Các khái niệm ''hàm số'',''biến số'', cách cho hàm số

- Khi y hàm số x,thì viết y=f(x),y=g(x) Giá trị hàm số y=f(x) x0, x1 kí hiệu f(xo), (fx1)

- Bước đầu nắm khái niệm hàm số đồng diễn R, nghịch biến R

2 Kỹ năng:

- Học sinh biết cách tính tính thành thạo giá trị hàm số cho biến số; biết biểu diễn cặp số (x;y) mặt phẳng toạ độ ; biết vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax

3 Tư :

- Học sinh hiểu biết kí hiệu hàm số, đồ thị hàm số đồng biến, nghịch biến hàm số

- Rèn luyện tư sáng tạo, linh hoạt, độc lập tính tốn - Biết tư suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập

4.Thái độ

- Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác nhóm

- Học sinh tích cực, chủ động học tập chiếm lĩnh tri thức, có tinh thần học hỏi, hợp tác, rèn luyện tính nhanh nhẹn cẩn thận

* Giáo dục HS có tinh thần trách nhiệm

5 Năng lực:

Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Chuẩn bị giáo viên: MTBT, máy chiếu

2 Chuẩn bị học sinh: Nháp, MTBT

Kiến thức: Ôn lại phần hàm số học lớp III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút; KT sơ đồ tư

IV: Tổ chức hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức (1’) 2 Kiểm tra cũ: Không 3 Bài mới:

Đặt vấn đề giới thiệu nội dung chương II.

- Giới thiệu trước toàn lớp: Lớp làm quen với khái niệm hàm số, số ví dụ hàm số , khái niệm mặt phẳng toạ độ ; đồ thị hàm số y=ax lớp ngồi ơn tập lại kiến thức ta cịn bổ sung thêm số khái niệm: hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến; đường thẳng song song xét kĩ hàm số cụ thể y=ax+b(a  0).Tiết học ta nhắc lại bổ sung khái niệm hàm số

Hoạt động1: Nhắc lại bổ sung Khái niệm hàm số.( 10’) + Mục tiêu:Học sinh hiểu khái niệm hàm số, cách cho hàm số

(3)

+ Phương pháp dạy học:Gợi mở, vấn đáp, thực hành luyện tập, quan sát, dự đoán, phát giải vấn đề,

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

+ Cách thức thực

Hoạt động GV&HS Nội dung

GV cho học sinh ôn lại khái niệm hàm số cách đưa câu hỏi:

?: Khi đại lượng y gọi hàm số đại lượng thay đổi x?

-HS: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x cho với giá trị x ta xác định giá trị tương ứng y x gọi biến số

?: Hàm số cho cách nào? HS: Hàm số cho bảng cơng thức

-Yêu cầu học sinh nghiên cứu ví dụ 1a; 1b / SGK tr 42 - Đưa ví dụ 1b lên hình

- Ví dụ: y hàm số x cho bảng Em giải thích y lại hàm số x?

GV Đưa tập củng cố hình hS hoạt động nhóm bàn Quan sát bảng giá trị nhận biết hàm số Ví dụ 1b (cho thêm cơng thức y=√x−1 ) : y là hàm số x cho bốn công thức Em giải thích cơng thức y=2x hàm số ?

-HS:Vì có đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x, cho với giá trị x ta xác định giá trị tương ứng x

- Các công thức khác tương tự

- GV: + Qua ví dụ ta thấy hàm số cho bảng ngược lại bảng ghi giá trị tương ứng x y cho ta hàm số x y

+ Nếu cho công thức y=f(x), ta hiểu biến số x lấy giá trị mà f(x) xác định

- Ở ví dụ 1b , biểu thức 2x xác định với giá trị x , nên hàm số y=2x, biến số x lấy giá trị tuỳ ý

- GV hướng dẫn học sinh xét công thức lại - hàm số y=2x + 3, biến số x lấy giá trị tuỳ ý, sao?

- HS: Biểu thức 2x + xác định với giá trị x - Ở hàm số y =

4

x ,biến số x lấy giá trị

nào? Vì ?

HS: Biến số x lấy giá trị x  0.Vì biểu thức

1 Khái niệm hàm số a) Khái niệm: (SGK/42)

b) Hàm số cho bằng :

+ Bảng: VD1(a)/SGK42 + Cơng thức:

Ví dụ: y = 2x ; y = 2x + y =

4

x ; y = x1

Ví dụ:

- Hàm số y = 2x xác định với x thuộc R

- Hàm số y =

4

x xác định

với x 

(4)

4

x không xác định x=0

- Tương tự với hàm số y=√x−1

Đáp số: Biến số x lấy giá trị x ¿

HS: giá trị hàm số x = 0;1; a - Cơng thức y=2x ta viết y = f(x) = 2x

- Em hiểu kí hiệu f(0), f(1) f (a ) ? (Giáo dục HS thấy thành hưởng tương ứng công sức)

- Yêu cầu HS làm ?1.Cho hàm số y=f(x)= x+5 Tính : f(0), f (1); f(a) ?

H f(0) =5; f(a)=

1

2a+5 ; f(1)=5,5

- Thế hàm hằng? Cho ví dụ?

Khi x thay đổi mà y nhận giá trị khơng đổi hàm số y gọi hàm

Nếu học sinh không nhớ, GV gợi ý: Cơng thức y = 0x+2 có đặc điểm gì?

Khi x thay đổi mà y ln nhận giá trị khơng đổi y =2 Ví dụ: y =2 hàm

? 1: (SGK) cho y =

1 x+5

f (0) =

1

2.0+5=5

f(1)=

1

2.1+5=5

f(-2) =

1

2.(−2)+5=4

f(2) =

1

2.2+5=6

f (-10) =

1

2(−10)+5=0

Hoạt động 2: Đồ thị hàm số

+ Mục tiêu:Học sinh biết cách biểu diễn tọa độ hệ trục tọa độ + Hình thức tổ chức: dạy học theo tình

+ Thời gian: 8ph

+ Phương pháp dạy học:Gợi mở, vấn đáp, thực hành luyện tập, phát hiện, nêu giải vấn đề

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

+ Cách thức thực

Hoạt động GV&HS Nội dung

GV yêu cầu học sinh làm ?2 Kẻ sẵn hệ toạ Oxy lên bảng (bảng có sẵn lưới vng)

- GV gọi học sinh đồng thời lên bảng làm câu a,b

HS1 a) Biểu diễn biểu thức điểm sau mặt toạ độ:

A(

1

3 ; 6), B(

2 ; 4), C (1; 2)

D(2 ; 1), E(3 ;

3

2 ), F (4 ; )

HS2: b)Vẽ đồ thị hàm số y =2x Với x =1=>y =

=>A(1; 2)thuộc đồ thị hàm số y =2x - GV yêu cầu học sinh lớp làm ? vào

- GV yêu cầu học sinh kiểm tra

2 Đồ thị hàm số.

a) Biểu diễn điểm sau mặt phẳng toạ độ.

A(

1

3;6) ; B(

2;4) ; C(1;2)

D(2;1) ; E(3;

2

(5)

x

1 y

O

A bạn bảng

?: Thế đồ thị hàm số y = f(x)

Tập hợp tất điểm biểu diễn cặp giá trị tương ứng(x; f(x)) mặt toạ độ gọi đồ thị hàm số y = f(x) ? Em nhận xét cặp số ?2 a , hàm số ví dụ trên? ví dụ a) cho bảng trang 42 - Là tập hợp điểm A, B, C, D, E, F mặt phẳng toạ độ Oxyđồ thị hàm số gì?

? Đồ thị hàm số y=2x

Là đường thẳng OA mặt phẳng toạ độ Oxy

Với x = -> y = -> A(1; 2) thuộc đồ thị hàm số y = 2x

Hoạt độn 3: Hàm số đồng biến, nghịch biến + Mục tiêu:Học sinhbiết tính chất hàm số

+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình + Thời gian: 15ph

+ Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, thực hành luyện tập, quan sát, phát giải vấn đề,hoạt động nhóm

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

+ Cách thức thực

Hoạt động GV&HS Nội dung

- GV yêu cầu học sinh làm ?3 :

Yêu cầu lớp tính tốn điền bút chì vào bảng SGK trang 43

- Thảo luận theo bàn (nhóm nhỏ) điền bảng trang 43

* Giáo dục HS có tinh thần trách nhiệm - Đại diện bàn đứng chỗ trả lời

Gv đưa đáp án lên hình để học sinh đối chiếu

-Xét hàm số y = 2x +

?: Biểu thức 2x + xác định với giá trị x?

- Biểu thức 2x+1 xác định với x R

? Hãy nhận xét: Khi x tăng dần giá trị tương ứng y=2x+1 nào?

- Khi x tăng dần giá trị tương ứng y=2x+1 tăng

- GV giới thiệu: Hàm số y = 2x+1 đồng biễn

3 Hàm số đồng biến, nghịch biến

Ví dụ 1:Xét hàm số y = 2x +1 + Hàm số xác định R

+ Khi x tăng y tương ứng tăng => y = 2x + hàm số đồng biến

Ví dụ 2:Xét hàm số y = -2x +1 + Hàm số xác định R

(6)

trên tập hợp R

Xét hàm số y=-2x+1 tương tự - GV giới thiệu: Hàm số

y=-2x+1 nghịch biến tập hợp R

- Biểu thức -2x+1 xác định với x R - Khi x tăng dần giá trị tương ứng y =2x+1 tăng dần

- Khi x tăng dần giá trị tương ứng y=-2x+1 giảm dần

- GV đưa khái niệm in sẵn SGK trang 44 lên hình

- HS: Đọc phần''Một cách tổng quát''trang 44 SGK

C SGK/45

biến

Tổng quát: (SGK/44) với x1, x2 R.

- Nếu x1< x2 mà f(x1) < f(x2) hàm

sớ y = f(x) đồng biến R

- Nếu x1< x2 mà f(x1) > f(x2) hàm

sớ y = f(x) nghịch biến R.

X -2,5 -2 -1,5 -1 -0,5 0,5 1,5

y =2x+1 -4 -3 -2 -1

y=-2x+1 -1 -2

4 Củng cố(8')

GV đưa hình HS hồn sơ đồ tư

l

m

bài tập sgk/44

- Qua kết có nhận xét hàm số  

2

;

3

yf xx yx

lấy giá trị x

5 Hướng dẫn học làm tập nhà. (3')

- Nắm vững khái niệm hàm số,đồ thị hàm số,hàm số đồng biến,nghịch biến - Bài tập 2;3 trang 44,45 SGK - Bài tập số 1,3 trang 65 SBT

- Xem trước trang 45 SGK* Hướng dẫn tr 45 SGK

Cách 1:Lập bảng ?3 SGKCách 2:Xét hàm số y=f(x)=2x Lấy x1,x2 R cho x1<x2, f(x1)=2x1; f(x2)=2x2

Ta có x1< x2 => 2x1< 2x2 => f(x1)< f(x2)

(7)

- Chuẩn bị đọc trước:Bài Hàm số bậc V Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:21/10/2018

Ngày giảng: 9C: 23/10 9b: 25/10 /2018 Tiết 20 §2.HÀM SỐ BẬC NHẤT

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Hàm số bậc hàm số có dạng y = ax + b , a 0

- Hàm số bậc y = ax + b xác định với giá trị biến số x thuộc R - Hàm số bậc y = ax + b đồng biến R a > 0, nghịch biến R a <0

2 Kỹ năng:

- Yêu cầu học sinh hiểu chứng minh hàm số y = -3x + nghịch biến R, hàm số y = 3x + đồng biến R Từ thừa nhận tổng quát: hàm số y =ax+b đồng luyện tư sáng tạo, linh hoạt, độc lập tính tốn

- Biết tư biến R a > 0, nghịch biến R a <

3.Tư duy

- Học sinh hiểu nhận biết định nghĩa tính chất hàm số bậc nhất, - Rèn suy luận, sáng tạo

4.Thái độ:

- Có tinh thần hợp tác nhóm học tập

- Học sinh tích cực, chủ động học tập chiếm lĩnh tri thức, có tinh thần học hỏi, hợp tác, rèn luyện tính nhanh nhẹn cẩn thận

* Giáo dục HS tinh thần trách nhiệm

5 Năng lực:

- Tính tốn, tư duy, giải vấn đề, tự học, giao tiếp, hợp tác, làm chủ thân II Chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Chuẩn bị giáo viên:Máy tính, máy chiếu

2 Chuẩn bị học sinh: Nháp, MTBT

Kiến thức: Ôn lại phần hàm số học lớp III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút; KT sơ đồ tư

IV: Tổ chức hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức.(1') 2 Kiểm tra cũ (5')

H: a)Trình bày khái niệm hàm số?

b)Khi hàm số y = f(x) đồng biến? nghịch biến? Điền nội dung thích hợp vào chỗ ( ) câu sau:

Cho hàm số y = f(x) xác định với giá trị x thuộc R Có x1, x2 R Nếu x1 x2 mà f(x1) f(x2) hàm số y = f (x) đồng biến R

(8)

Giờ trước nhắc lại khái niệm, tính đồng biến, nghịch biến hàm số Một vấn đề đặt hàm số bậc có dạng nào? tính đồng biến, nghịch biến chúng sao? Chúng ta nghiên cứu học hôm

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểukhái niệm hàm số bậc nhất + Mục tiêuHọc sinh hiểu khái niệm hàm số bậc

+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình + Thời gian: 12ph

+ Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, thực hành luyện tập, quan sát, phát giải vấn đề

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi

+ Cách thức thực

Hoạt động GV&HS Nội dung

- Để tìm khái niệm hàm số bậc nhất, ta xét toán thực tế sau:

GV yêu cầu học sinh đọc toán

- Để giải toán làm ? 1

GV Yêu cầu bàn đọc phần làm

- Nhận xét, đưa kết -GV yêu cầu học sinh làm ?2 - Đưa lên hình:

t

S 58 108 158 208

- GV gọi học sinh khác nhận xét làm bạn

H: Em giải thích S hàm số t ? - GV lưu ý học sinh công thức: S=50t+8 Nếu thay S chữ y, t chữ x quen thuộc ta có cơng thức: y=50x+8

Khi ta nói y=50x+8 hàm số bậc H: Vậy hàm số bậc gì?

-GV yêu cầu học sinh đọc lại định nghĩa SGK H: Em có biết công thức y = ax + b gọi hàm số bậc không?

- Giải thích trước tồn lớp:

Cơng thức y = ax + b gọi hàm số bậc cơng thức biến số có bậc a 

Bài tập: GV đư hình: Điền thích hợp vào trống bảng sau: (cuối soạn) - Yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn

- Nhận xét kết bàn, đưa kết GV lưu ý học sinh ý công thức hệ số b = hàm số có dạng y=ax ( đọc lớp 7)

* Giáo dục HS tinh thần trách nhiệm

1 Bài toán: (SGK/46) Trung tâm

Hà Nội Bến xe Huế 8km v = 50 km/h Sau t xe ô tô cách trung tâm Hà Nội là:

S = 50t + (Km ) => s hàm số t

* Định nghĩa: SGK /47

Hàm số bậc cho công thức:

y = ax + b

trong đó: a;b R; a 

* Chú ý: SGK/47

(9)

+ Thời gian: 20ph

+ Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, thực hành luyện tập, quan sát, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi

+ Cách thức thực

Hoạt động GV&HS Nội dung

Tính chất

- Để tìm hiểu tính chất hàm số bậc nhất, ta xét ví dụ sau đây:

Ví dụ : Xét hàm số y= f(x)=-3x+1

- GV hướng dẫn học sinh đưa câu hỏi:

? Hàm số y=-3x+1 xác định giá trị cuả x? sao?

?: Hãy chứng minh hàm số y=-3x+1 nghịch biến R?

- Nếu học sinh chưa làm GV gợi ý, hướng dẫn học sinh trình bày:

?: Ta lấy x1, x2 R cho x1<x2 cần chứng minh gì?

?: Để chứng minh điều ta chứng minh gì?

+?: Hãy tính f(x1), f(x2) chứng minh?

-HS nghiên cứu SGK - phút nêu cách chứng minh

Ta cần chứng minh f(x1)> f(x2) HS: ta chứng minh

f(x1) - f(x2) >

HS đứng chỗ chứng minh - GV yêu cầu học sinh làm ?3

?3 Cho hàm số bậc y=f(x)=3x+1

Cho x hai giá trị x1, x2 cho x1 < x2 Hãy chứng minh f(x1) < f(x2) rút kết luận hàm số đồng biến R

- GV cho học sinh hoạt động theo nhóm từ đến phút gọi đại diện nhóm lên trình bày làm nhóm

* Giáo dục HS tinh thần trách nhiệm

- GV: Theo chứng minh hàm số y=-3x+1 nghịch biến R, hàm số y=3x+1 đồng biến R

Em có nhận xét hệ số a, b hai hàm số trên?

Vậy tổng quát hàm số bậc y=ax+b đồng biến nào? nghịch biến nào?

- Yêu cầu học sinh đọc phần tổng quát Nếu a < hàm số cho nghịch biến Nếu a > hàm số cho đồng biến

- Quay lại tập hđ1Hãy xem xét h/số bậc đó, hàm số đồng biến ? h/ số

2 Tính chất Ví dụ :

Xét hàm số y = f(x)=-3x+1

Hàm số y =-3x+1 xác định với giá trị x thuộc R

Ta lấy x1, x2 R cho x1<x2 hay x1 - x2<

f(x1)=-3x1+1; f(x2)= -3x2+1 Xét: f(x1) - f(x2) =

= (-3x1 + 1) - (-3x2 + 1) = -3(x1 - x2)

Mà: x1 - x2< Nên: -3(x1- x2 ) > Hay f(x1)> f(x2)

Vậy hàm số y = -3x + nghịch biến R

* Tổng quát: SGK/47

Hàm số y = ax + b xác định với x thuộcR

(10)

nào nghịch biến? Vì sao? - GV cho học sinh làm ?4

Công thức Là hàm số bậc nhất Hệ số a Hệ số b

a, y = 2x + Có

b, y = 2x2 + 3 khơng biến có bậc 2

c, y = - 5x Có -5

d, y = 0x + khơng a =

e, y = - 0,5x Có -0,5

f, y = √2x−√3 Có √2 −√3

g, y=

1

x+6 Khơng- biến x mẫu

h, y = mx + Khơng- chưa cho m 0 

4 Củng cố:(4')

- Bài tập 9/SGK

- Yêu cầu học sinh độc lập - Tổ chức học sinh nhận xét làm bảng

5 Hướng dẫn học làm tập nhà. (3')

- Khái niệm hàm số bậc nhất, làm tập 8, 10 SGK/48 V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Đồ thị của hàm số. - Giái án đại 9 tiết 19 20 - Tuần 10
2. Đồ thị của hàm số (Trang 4)
-GV gọi 2 học sinh đồng thời lên bảng làm một câu a,b - Giái án đại 9 tiết 19 20 - Tuần 10
g ọi 2 học sinh đồng thời lên bảng làm một câu a,b (Trang 4)
- Thảo luận theo bàn (nhóm nhỏ) điền bảng trang 43 - Giái án đại 9 tiết 19 20 - Tuần 10
h ảo luận theo bàn (nhóm nhỏ) điền bảng trang 43 (Trang 5)
Gv đưa đáp án lên màn hình để học sinh đối chiếu - Giái án đại 9 tiết 19 20 - Tuần 10
v đưa đáp án lên màn hình để học sinh đối chiếu (Trang 5)
GV đưa trên màn hình HS hoàn thanh sơ đồ tư duy - Giái án đại 9 tiết 19 20 - Tuần 10
a trên màn hình HS hoàn thanh sơ đồ tư duy (Trang 6)
Bài tập: GV đư trên màn hình: Điền thích hợp - Giái án đại 9 tiết 19 20 - Tuần 10
i tập: GV đư trên màn hình: Điền thích hợp (Trang 8)
-Yêu cầu học sinh độc lậ p- Tổ chức học sinh nhận xét bài làm trên bảng - Giái án đại 9 tiết 19 20 - Tuần 10
u cầu học sinh độc lậ p- Tổ chức học sinh nhận xét bài làm trên bảng (Trang 10)
w