1. Trang chủ
  2. » Hóa học

GIÁO ÁN MÔN TIẾNG VIỆT TUẦN 1

14 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Ban văn nghệ cho cả lớp khởi động bằng một bài hát - Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:. + Yêu cầu các nhóm trưởng báo cáo kết quả kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu n[r]

(1)

TIẾNG VIỆT

Bài 1A: LỜI KHUYÊN CỦA BÁC (TIẾT 1) I. Mục tiêu:

- Đọc – hiểu “Thư gửi học sinh” II. Chuẩn bị

- Tranh minh họa ngày tựu trường, Ngày Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập

III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp khởi động hát - Mời giáo viên vào tiết học

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ ND1 – HĐCB C Hoạt động

1 Tìm hiểu tranh

- Quan sát kĩ tranh tài liệu hướng dẫn học trang trả lời câu hỏi: + Nêu điều quan sát tranh?

+ Nêu ý nghĩa tranh?

- Nghe giáo viên giới thiệu tranh

*GV: - Hình ảnh Bác Hồ đọc Bản Tuyên ngôn độc lập quảng trường Ba Đình lịch sử ngày 2/9/1945

- Hình ảnh Lá cờ đỏ vàng tung bay phấp phới thành hình chữ S- gợi dáng hình đất nước ta

- Hình ảnh bạn nhỏ đeo khăn quàng với trang phục khác dân tộc thể tình đồn kết gắn bó dân tộc anh em dân tộc Việt Nam

2 Cô giáo đọc bài: Thư gửi học sinh

- Theo dõi vào đọc, lắng nghe cô giáo đọc phát giọng đọc 3 Từ ngữ lời giải nghĩa

- Đọc thầm từ lời giải nghĩa trang - Thay đọc từ lời giải nghĩa

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu - Giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp

- Các bạn đặt câu với từ vừa giải nghĩa - Nhận xét, bổ sung

(2)

- Đọc thầm câu, đoạn, - Đọc cho nghe - Nhận xét, sửa lỗi

*Nhóm trưởng yêu cầu:

- Đọc nối tiếp đoạn đến hết sửa lỗi cho - Tiêu chí: + Đọc từ

+ Đọc tốc độ, ngắt nghỉ sau dấu câu + Biết đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Mỗi bạn đọc tồn lượt

- Bình xét bạn đọc hay

- Thống kết quả, báo cáo GV

5 Tìm hiểu nội dung

- Đọc trả lời nhanh câu hỏi HDH trang - Chia sẻ câu trả lời với bạn

- Nhận xét, bổ sung

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: - Chia sẻ câu trả lời nhóm

- Chia sẻ câu hỏi:

+ Nêu nội dung đoạn 1, 2, + Nêu nội dung

- Nhận xét, bổ sung

- Cả nhóm thống nội dung, báo cáo giáo

6 Học thuộc lịng câu: “Non sông Việt Nam… nhờ phần lớn công học tập em.”

- Đọc thầm yêu cầu ND hướng dẫn học trang thực yêu cầu

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn thi đọc câu thuộc lòng - Tiêu chí: + Đọc từ

+ Đọc tốc độ, ngắt nghỉ sau dấu câu + Biết đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Nhận xét, bình chọn

- Thống kết quả, báo cáo GV D Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập :

- Tổ chức thi đọc câu thuộc lịng nhóm - Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt

- Ban học tập chia sẻ câu hỏi

+ Nêu cảm nghĩ bạn Bác Hồ bài? + Nêu nội dung đọc?

(3)

- Thống ý kiến - Mời cô giáo chia sẻ Nhiệm vụ giáo viên

- Chia sẻ nội dung bài:Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn tin tưởng HS kế tục xứng đáng cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam

- Nhận xét tiết học. E Hoạt động ứng dụng

1 Chia sẻ với người thân điều em biết Tổ quốc qua tranh chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em

2 Đọc thuộc lịng câu: “Non sơng Việt Nam… nhờ phần lớn công học tập em.”

-TIẾNG VIỆT

Bài 1A: LỜI KHUYÊN CỦA BÁC (TIẾT 2) I. Mục tiêu:

- Hiểu từ đồng nghĩa, tìm từ đồng nghĩa đặt câu có từ đồng nghĩa

II. Chuẩn bị

- Tài liệu hướng dẫn học Tiếng Việt tập 1A III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp khởi động hát - Mời giáo viên vào tiết học

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ ND HĐCB, ND1 – HĐTH

C Hoạt động 7 Tìm hiểu từ đồng nghĩa

- Đọc thầm yêu cầu nội dung hướng dẫn học trang thực yêu cầu

- Đọc thầm phần ghi nhớ hướng dẫn học trang - Chia sẻ câu trả lời

- Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Thế từ đồng nghĩa?

+ Khi dùng từ đồng nghĩa cần lưu ý điều gì? + Nêu ví dụ từ đồng nghĩa?

- Nhận xét, bổ sung

(4)

*GV: - Nghĩa từ học sinh, học trò học sinh.

- Nghĩa từ khiêng vác giống để dùng tay nâng chuyển vật Khác nhau: khiêng: nâng vật sức hai hay nhiều người hợp lại; vác: chuyển vật cách đặt vật lên vai

D Hoạt động thực hành Nội dung 1, 2, 3

- Đọc thầm ND 1, 2, VTH (2 lần) - Thực yêu cầu vào VTH

- Chia sẻ làm với bạn - Nhận xét, bổ sung

*Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:

+ Lần lượt chia sẻ nội dung thực hành

+ Tìm ví dụ từ đồng nghĩa đặt câu với cặp từ đồng nghĩa - Nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến, báo cáo GV E Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập : - Chia sẻ câu hỏi:

+ Thế từ đồng nghĩa?

+ Khi dùng từ đồng nghĩa cần lưu ý điều gì?

+ Nêu ví dụ cặp từ đồng nghĩa đặt câu với cặp từ đồng nghĩa ?

- Nhận xét, bổ sung, thống ý kiến Nhiệm vụ giáo viên

- Chia sẻ nội dung bài:

+ Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống + Khi dùng từ đồng nghĩa, ta phải biết khác chúng để lựa chọn dùng cho xác

- Nhận xét tiết học. G Hoạt động ứng dụng

1 Chia sẻ với người thân khái niệm từ đồng nghĩa

2 Tìm ví dụ cặp từ đồng nghĩa đặt câu với cặp từ đồng nghĩa

-TIẾNG VIỆT

Bài 1A: LỜI KHUYÊN CỦA BÁC (TIẾT 3) I. Mục tiêu:

- Nghe – viết thơ “Việt Nam thân yêu”; viết từ chứa tiếng bắt đầu ng/ngh, g/gh c/k

II Chuẩn bị

(5)

A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp khởi động hát - Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:

+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng

+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung

- Mời giáo viên vào tiết học B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ ND – HĐTH C Hoạt động thực hành

4 Viết tả “Việt Nam thân yêu”

- Nghe cô giáo đọc viết vào “Việt Nam thân yêu” - Đổi chéo kiểm tra

- Nhận xét

*Nhóm trưởng tổ chức: - Các bạn đọc viết

- Các bạn dùng bút chì gạch chân tiếng viết sai - Viết lại từ sai vào lề

5 Cách sử dụng ng/ngh, g/gh, c/k

- Đọc thầm yêu cầu ND 5, VTH - Thực yêu cầu vào VTH

- Chia sẻ làm với bạn - Nhận xét, bổ sung *Nhóm trưởng tổ chức:

- Các bạn chia sẻ làm

- Hỏi: Cách sử dụng ng/ngh, g/gh c/k? - Nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo D Hoạt động lớp

1 Nhiệm vụ Ban học tập : - Chia sẻ câu hỏi:

+ Cách sử dụng ng/ngh, g/gh, c/k tả? - Nhận xét, bổ sung, thống ý kiến

- Mời cô giáo chia sẻ

Nhiệm vụ giáo viên - Chia sẻ nội dung bài:

(6)

+ Âm đầu “cờ” ghi chữ c, k, q + Viết q trước vần có âm đệm ghi chữ u + Viết k trước nguyên âm e, ê, i (iê, ia)

+ Viết c trước nguyên âm khác lại - Nhận xét tiết học

E Hoạt động ứng dụng

Chia sẻ với người thân cách sử dụng ng/ngh, g/gh, c/k tả

-TIẾNG VIỆT

Bài 1B: CẢNH ĐẸP NGÀY MÙA (TIẾT 1) I. Mục tiêu:

- Đọc – hiểu “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” II Chuẩn bị

- Tranh ảnh làng quê vào ngày mùa III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp khởi động hát - Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:

+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng

+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung

- Mời giáo viên vào tiết học B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ ND – HĐCB C Hoạt động

1 Tìm hiểu tranh

- Quan sát kĩ tranh tài liệu hướng dẫn học trang trả lời câu hỏi: + Nêu điều quan sát tranh?

+ Nêu ý nghĩa tranh?

- Nhóm trưởng tổ chức bạn chia sẻ nội dung tranh - Nhận xét, bổ sung

- Thống kết quả, báo cáo GV

*GV: Bức tranh vẽ cảnh người nông dân gặt lúa. 2 Học sinh đọc bài: “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”

- Theo dõi vào đọc, lắng nghe bạn đọc phát giọng đọc 3 Từ ngữ lời giải nghĩa

(7)

- Thay đọc từ lời giải nghĩa

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu - Giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp

- Các bạn đặt câu với từ vừa giải nghĩa - Nhận xét, bổ sung

- Thống kết quả, báo cáo GV 4 Luyện đọc

- Đọc thầm câu, đoạn, - Đọc cho nghe - Nhận xét, sửa lỗi

*Nhóm trưởng yêu cầu:

- Đọc nối tiếp đoạn đến hết sửa lỗi cho - Tiêu chí: + Đọc từ

+ Đọc tốc độ, ngắt nghỉ sau dấu câu + Biết đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Mỗi bạn đọc tồn lượt

- Bình xét bạn đọc hay

- Thống kết quả, báo cáo GV

5 Tìm hiểu nội dung

- Đọc trả lời nhanh câu hỏi HDH trang - Chia sẻ câu trả lời với bạn

- Nhận xét, bổ sung

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: - Chia sẻ câu trả lời nhóm

- Hỏi:

+ Nêu nội dung đoạn 1, 2, 3? + Nêu nội dung

- Nhận xét, bổ sung

- Cả nhóm thống nội dung, báo cáo giáo D Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập : - Chia sẻ câu hỏi:

+ Nêu hình ảnh thích bài? Giải thích? + Nêu cảm nghĩ bạn hình ảnh bài? + Nêu nội dung đọc?

(8)

Nhiệm vụ giáo viên

- Chia sẻ nội dung bài:Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa, làm lên tranh làng quê thật đẹp, sinh động trù phú, qua thể tình yêu tha thiết tác giả với quê hương

- Nhận xét tiết học. E Hoạt động ứng dụng

Chia sẻ với người thân nội dung “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”

-TIẾNG VIỆT

Bài 1B: CẢNH ĐẸP NGÀY MÙA (TIẾT 2) I. Mục tiêu:

- Nhận biết ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn tả cảnh II Chuẩn bị

- Một số đoạn văn tả cảnh III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp khởi động hát - Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:

+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng

+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung

- Mời giáo viên vào tiết học B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ ND HĐCB, ND1 HĐTH

C Hoạt động bản

6 Tìm hiểu cấu tạo văn tả cảnh

- Đọc thầm yêu cầu nội dung hướng dẫn học trang 14 - Đọc trả lời câu hỏi trang 15

- Đọc thầm phần ghi nhớ - Chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ - Lần lượt chia sẻ câu trả lời

- Hỏi:

+ Nêu nhận xét cách cấu tạo văn tả cảnh? + Bài văn tả cảnh gồm phần?

(9)

1 Phân tích cấu tạo văn tả cảnh

- Đọc thầm yêu cầu nội dung thực hành trang - Thực yêu cầu vào thực hành

- Chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ - Chỉ rõ ba phần văn?

- Nêu nội dung phần?

- Hình ảnh bạn u thích văn? Giải thích? - Trong văn tả cảnh cần lưu ý điều gì?

- Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo E Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập : - Chia sẻ câu hỏi:

+ Bài văn tả cảnh gồm phần? + Nêu nội dung phần?

+ Trong văn tả cảnh cần lưu ý điều gì? - Nhận xét, bổ sung, thống ý kiến - Mời cô giáo chia sẻ

Nhiệm vụ giáo viên

- Chia sẻ nội dung bài:Bài văn tả cảnh thường có ba phần: + Mở bài: Giới thiệu cảnh tả

+ Thân bài: Tả phận cảnh thay đổi cảnh theo thời gian + Kết bài: Nêu nhận xét cảm nghĩ người viết

- Nhận xét tiết học G Hoạt động ứng dụng

Chia sẻ với người thân cấu tạo văn tả cảnh

-TIẾNG VIỆT

Bài 1B: CẢNH ĐẸP NGÀY MÙA (Tiết 3) I Mục tiêu:

- Kể lại câu chuyện “Lý Tự Trọng” theo tranh - Nêu ý nghĩa câu chuyện

II Chuẩn bị

- Câu chuyện Lý Tự Trọng, máy tính, máy chiếu III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp khởi động hát - Mời giáo viên vào tiết học

B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

(10)

C Hoạt động thực hành

2 Nghe cô giáo kể câu chuyện “Lý Tự Trọng”

- Theo dõi, lắng nghe cô giáo kể chuyện ghi nhớ nội dung câu chuyện Lý Tự Trọng

Lý Tự Trọng sinh gia đình yêu nước Hà Tĩnh Năm 1928, anh tham gia cách mạng cử học nước Anh học sáng Tiếng Trung Quốc tiếng Anh nói thạo

Mùa thu năm 1929, anh nước giao nhiệm vụ làm liên lạc, chuyển nhận thư từ tài liệu trao đổi với Đảng bạn qua đường tàu biển Để tiện cho cơng việc, anh đóng vai người nhặt than bến SG

Có lần, anh Trọng mang bọc truyền đơn, gói vào buộc sau xe Đi qua phố, tên đội Tây gọi lại địi khám, anh nhảy xuống vờ cởi bọc ra, buộc lại cho chặt Tên đội sốt ruột, quăng xe bên vệ đường, lúi húi tự mở bọc Nhanh trí anh vồ lấy xe nó, nhảy lên phóng Lần khác anh chuyển tài liệu từ tàu biể lên, lính giặc giữ lại chực khám Anh nhanh chân ôm tài liệu nhảy xuống nước, lặn qua gầm tàu trốn thoát Đầu năm 1931, mít tinh, cán ta nói chuyện trước đám đông đồng bào Tên tra mật thám Lơ-grăng ập tới, định bắt anh cán Lý Tự Trọng rút súng lục bắn chết tên mật thám Không trón kịp, anh bị giặc bắt

Giặc tra anh dã man khiến anh chết sống lại chúng khơng moi bí mật anh

Trong nhà giam anh người coi ngục khâm phục kiêng nể Họ gọi anh ‘Ông Nhỏ’

Trước án, anh dõng dạc vạch mặt bọn đế quốc tuyên truyền cách mạng Luật sư cho anh nói anh chưa đến tuổi thành niên nên hành động thiếu suy nghĩ Anh đứng dậy nói;

- Tôi chưa đến tuổi thành niên thật, tơi đủ trí khơn để hiểu niên VN có đường làm cách mạng, khơng thể có đường khác…

Thực dân Pháp bất chấp dư luận luật pháp, xử tử anh vào ngày cuối năm 1931

Trước chết, anh hát vang Quốc tế ca Năm anh 17 tuổi 3 Kể lại câu chuyện “Lý Tự Trọng”theo tranh

- Quan sát tranh tài liệu HDH trang 17 - Phân đoạn câu chuyện

- Kể lại câu chuyện “Lý Tự Trọng” theo tranh - Suy nghĩ đưa ý nghĩa câu chuyện

*Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ:

- Câu chuyện chia làm đoạn? Mỗi đoạn có ứng với tranh không?

(11)

- Đưa tiêu chí bình chọn:

+ Kể chuyện theo trình tự, nội dung tranh + Giọng kể hay, có cảm xúc

- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay

- Mời bạn kể lại toàn câu chuyện theo tranh

- Nhận xét, bổ sung, thống ý kiến, báo cáo cô giáo 4 Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện “Lý Tự Trọng”

- Đọc thầm câu hỏi suy nghĩ trả lời:

+ Nêu hành động anh Lý Tự Trọng khiến bạn khâm phục? + Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?

*Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ:

- Chia sẻ: + Anh Lý Tự Trọng học nước ngồi từ nào? + Vì người coi ngục gọi anh Trọng “Ông Nhỏ”?

+ Vì thực dân Pháp bất chấp dư luận luật pháp xử bắn anh Trọng dù anh chưa đến tuổi thành niên?

+ Nêu hành động anh Lý Tự Trọng khiến bạn khâm phục? + Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì?

- Nhận xét, bổ sung,thống ý kiến, báo cáo cô giáo D Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập :

*Ban học tập tổ chức cho bạn thi kể chuyện: - Đưa tiêu chí bình chọn:

+ Kể chuyện theo trình tự nội dung, nhân vật câu chuyện + Thể giọng nói, nét mặt, cử chỉ, phù hợp với nội dung chuyện tính cách nhân vật người kể chuyện

- Tổ chức cho nhóm kể lại câu chuyện theo tranh - Nhận xét, bình chọn, tuyên dương nhóm kể hay - Chia sẻ ý nghĩa câu chuyện

- Mời cô giáo chia sẻ Nhiệm vụ giáo viên

- Chia sẻ ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lịng u nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù

- Nhận xét tiết học E Hoạt động ứng dụng

1 Kể lại câu chuyện “Lý Tự Trọng”cho người thân nghe

2 Sưu tầm câu chuyện kể gương tuổi nhỏ chí lớn

-TIẾNG VIỆT

Bài 1C: BUỔI SÁNG Ở LÀNG QUÊ (Tiết 1) I Mục tiêu:

- Lập dàn ý cho văn tả cảnh buổi ngày II Chuẩn bị

(12)

A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp khởi động hát - Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:

+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng

+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung

- Mời giáo viên vào tiết học B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ ND 1- HĐTH C Hoạt động thực hành

1 Tìm hiểu tranh

- Đọc thầm yêu cầu nội dung hướng dẫn học trang 19 - Đọc thầm câu hỏi trả lời

- Chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

*Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ: - Chia sẻ câu hỏi:

+ Mỗi tranh vẽ cảnh gì?

+ Nêu cảnh thích cảnh đó?

+ Nêu điều quan sát từ tranh yêu thích? - Nhận xét, bổ sung

- Báo cáo với cô giáo 2 Lập dàn ý văn tả cảnh

- Đọc lần đề HDH trang 19 - Lựa chọn cảnh cần miêu tả - Lập dàn ý theo gợi ý VTH - Trao đổi dàn ý với bạn - Nhận xét bổ sung cho nhau Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ: - Từng bạn đọc dàn ý

- Nhận xét, bổ sung - Báo cáo với cô giáo D Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập :

*Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ: Thi nói cảnh chọn - Đại diện nhóm thi giới thiệu cảnh chọn tả

- Nhận xét, bình chọn bạn giới thiệu hay - Nhận xét, bổ sung

(13)

Nhiệm vụ giáo viên

- Chia sẻ nội dung bài: Trong dàn bài, ta xếp ý cho có thứ tự, điều đáng nói trước, điều nên để sau Tránh ý nhắc nhắc lại Phần MB có ý gì? TB có đoạn? đoạn trọng tâm?(Trong ý lớn có ý nhỏ nào?) Phần KB nên có ý gì?

- Nhận xét tiết học E Hoạt động ứng dụng

1 Tìm đọc văn, đoạn văn miêu tả

2 Dậy sớm, quan sát cảnh buổi sáng nơi em ghi lại điều em quan sát

-TIẾNG VIỆT

Bài 1C: BUỔI SÁNG Ở LÀNG QUÊ (Tiết 2) I. Mục tiêu:

- Tìm từ đồng nghĩa, biết lựa chọn để sử dụng từ đồng nghĩa thích hợp với câu văn, đoạn văn

II Chuẩn bị

- Một số ví dụ từ đồng nghĩa III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp khởi động hát - Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng:

+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng

+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung

- Mời giáo viên vào tiết học B Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ ND - HĐTH

C Hoạt độngthực hành

Thực nội dung 3, 4, 5

- Đọc yêu cầu 1,2,3 thực hành - Làm vào thực hành

- Đổi chéo kiểm tra kết - Nhận xét

Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ: - Các bạn chia sẻ kết làm - Chia sẻ câu hỏi:

+ Thế từ đồng nghĩa?

(14)

- Nhận xét, bổ sung - Báo cáo giáo viên D Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập : - Chia sẻ câu hỏi:

+ Khái niệm từ đồng nghĩa?

+ Nêu ví dụ từ đồng nghĩa đặt câu? + Những lưu ý sử dụng từ đồng nghĩa? - Nhận xét, bổ sung

- Thống ý kiến - Mời cô giáo chia sẻ

Nhiệm vụ giáo viên

- Chia sẻ nội dung bài: + Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống

+ Khi dùng từ đồng nghĩa, ta phải biết khác chúng để lựa chọn dùng cho xác

- Nhận xét tiết học E Hoạt động ứng dụng

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:06

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w