1. Trang chủ
  2. » Toán

Giái án đại 9 tiết 28 29- Tuần 15

8 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 440,21 KB

Nội dung

- Hình thành phát triển năng lực cho học sinh: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tính toán.. II1[r]

(1)

Ngày soạn: 24/11/2018 Tiết : 28 Ngày giảng: 9c: 26/11, 9b: 27/11/2018

ÔN TẬP CHƯƠNG II I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Hệ thống hoá kiến thức chương giúp học sinh hiểu sâu hơn, nhớ lâu khái niệm hàm số, biến số, đồ thị hàm số, khái niệm hàm số bậc y = ax + b, tính đồng biến, nghịch biến hàm số bậc Giúp học sinh nhớ lại điều kiện hai đường thẳng cắt nhau, song song với nhau, trùng nhau, vng góc với

2 Kỹ năng:

- Giúp học sinh vẽ thành thạo đồ thị hàm số bậc nhất, xác định góc đường thẳng y = ax + b trục Ox, xác định hàm số y = ax + b thoả mãn điều kiện đề

3 Tư

- Rèn luyện tư sáng tạo, linh hoạt, độc lập tính tốn - Biết tư suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập 4.Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập

- Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, trình bày cẩn thận, xác, kỉ luận - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác

* Giúp em ý thức rèn luyện thói quen hợp tác, liên kết mục đích chung, có trách nhiệm với cơng việc Biết sử dụng toán học giải vấn đề thực tế 5 Năng lực:

- Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tính tốn

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

1 Chuẩn bị giáo viên: MTBT, máy chiếu 2 Chuẩn bị học sinh: Nháp, MTBT

Kiến thức: - Ôn kĩ hàm số, vẽ đồ thị hàm số y = ax + b, quan hệ đường thẳng III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút, KT sơ đồ tư

IV: Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức(1')

2 Kiểm tra cũ (Kết hợp tiết ôn tập)

3 Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết

+ Mục tiêu: Học sinh hệ thống kiến thức chương II Hàm số bậc + Hình thức tổ chức: dạy học theo tình

+ Thời gian: 8ph

+ Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, thực hành luyện tập, quan sát, phát giải vấn đề

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút, KT sơ đồ tư

(2)

Bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ (SGK/60)

Hoạt động 2: Luyện tập

+ Mục tiêu: Học sinh hiểu biết vận dụng kiến thức vào làm tập + Hình thức tổ chức: dạy học theo tình

+ Thời gian: 30ph

+ Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, thực hành luyện tập, quan sát, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

+ Cách thức thực

Hoạt động GV& HS Nội dung

GV cho học sinh hoạt động nhóm làm tập 32, 33, 34, 35 (SGK- 61) - Yêu cầu:

Nhóm 1, 2, làm 32, 33 Nhóm ,4,5,6 làm 34, 35 (Đề đưa lên hình )

- Tổ chức học sinh nhận xét làm nhóm

2 Bài tập Bài 32:

a) Hàm số y = (m – 1)x + đồng biến  m – >  m >

b)Hàm số y = (5 – k)x + nghịch biến  – k <  k >

Bài 33:

Hàm số y = 2x + (3 + m) y = 3x + (5 – m) hàm số bậc nhất, có a  a’ (2  3)

Đồ thị chúng cắt điểm trục tung

 + m = – m  2m = 2 m =

(3)

-4

(d) 1

- -2

2

-1

-3

y

x

4

3

(d’) A

B i C

* H: Qua tập ta vận dụng kiến

thức hạc chương?

tung độ gốc b  b’(2  1) Hai đường thẳng song song với nhau. a – = – a  2a =  a =

Bài 35: Hai đường thẳng y = kx + m – (k  0) y = (5 – k)x + – m (k  5) trùng

 k = –k m – = – m  k = 2,5

m = (TMĐK) Bài 37/SGK

GV gọi hai học sinh lên bảng vẽ đồ thị hai hàm số

y = 0,5x + (1) y = – 2x (2)

? Nhận xét làm hai bạn bảng G nhận xét chỉnh sửa làm học sinh đặc biệ cách vẽ

G yêu cầu học sinh xác định tọa độ điểm A, B, C

? Để xác định toạ độ điểm C ta làm nào?

H trả lời G ghi bảng

? Tính độ dài đoạn thẳng AB, AC,BC (đơn vị đo trục toạ độ xentimet làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai) H lên bảng làm, lớp làm vào ? Nhận xét làm bạn

? Tính góc tạo đường thẳng (1) với trục Ox

H lên bảng tính

? Hai đường thẳng (1) (2) có vng góc với không? Tại sao?

HS: Hai đường thẳng (1) (2) có vng góc với có

a.a’ = 0,5(-2) = -1 dùng định lí tổng ba góc tam giác ta có:

ABC = 1800 – ( + ’)

= 1800 - (26034’+ 63026’) = 900.

Bài 37 (SGK- 61) a)

b) A(-4; 0) ; B(2,5; 0)

điểm C giao điểm hai đường thẳng nên ta có:

0,5x + = -2x +  2,5x = 3 x = 1,2

Hồnh độ điểm C 1,2 Tìm tung độ điểm C: Ta thay x = 1,2 vào y = 0,5x + 1,2 y = 0,5.1,2 + y = 2,6

(hoặc thay vào y = -2x + có kết tương tự)

Vậy C(1,2 ; 2,6)

c) AB = AO + AB = 6,5 (cm) Gọi F hình chiếu C Ox  OF = 1,2 FB = 1,3

Theo định lí Py-ta-go

AC= √AF2+CF2=√5,22+2,62 = √33,8  5,18 (cm) BC= √CF2+FB2=√2,62+1,32 = √8,45  2,91 (cm)

d) Gọi  góc tạo đường thẳng (1) với trục Ox

tan = 0,5    26034’

(4)

( Đề đưa lên hình) Cho hai hàm số bậc

y = (k + 1)x + y = (3– 2k)x +

a)Với giá trị k đồ thị hai hàm số hai đường thẳng song song với nhau?

(GV ghi lại phát biểu HS)

b)Với giá trị k đồ thị hai hàm số hai đường thẳng cắt c) Hai đường thẳng nói trùng khơng? Vì sao?

a) Đồ thị hàm só hai đường thẳng song song

 k + = – 2k  3k =  k =

2 .

b) Đồ thị hàm số hai đường thẳng cắt

k

k

3

3 2k k

2

k 2k 2

k

    

 

 

   

 

    

 

  

c) đường thẳng nói khơng thể trùng nhau, có tung độ gốc khác (3 ¿

1) 4 Củng cố toàn bài:(3')

? Các dạng tập chữa

+ Bài tập: xác định tính đồng biến - nghịch biến  a > 0, - a <

+ Bài tập xác định vị trí tương đối đường thảng (điều kiện hệ số a, b) + Bài tập vẽ đồ thị hàm số.+ Bài tập xác định hàm số

+ Bài tập xác định toạ độ giao điểm Bài tập tính độ dài, tính chu vi S + Bài tập tính góc tạo đường thẳng y = ax + b (a  0) với trục Ox Hướng dẫn học làm tập nhà:(3')

- Làm tập 38 (Sgk 61, 62), Bài số 34,35 (SBT- 62) * Chuẩn bị: - Ôn tập kiến thức chương để tiết sau kiểm tra

V Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 24/11/2018

Ngày giảng:9c: 30/11, 9b: 30/11/2018

Tiết :29

KIỂM TRA CHƯƠNG II I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Học sinh kiểm tra kiến thức trọng tâm kỹ chủ yếu chương II : Đồ thị hàm số, cách vẽ đồ thị hàm số, xác định hàm số y = ax + b; xác định vị trí hai đường thẳng

2 Kỹ năng:

- Kiểm tra kĩ vận dụng kiến thức vào giải tập, kĩ trình bày tập học sinh

3 Tư duy:

- Suy luận logic, tính tốn linh hoạt Biết tư suy luận, sáng tạo - Rèn luyện tư sáng tạo, linh hoạt, độc lập tính tốn 4 Thái độ:

(5)

5.Năng lực cần đạt:

- Năng lực ngôn ngữ, lực tự học, lực giải vấn đề,năng lực tính tốn,năng lực sáng tạo

II Chuẩn bị:

- GV: Pôtô kiểm tra

- HS: Thước thẳng, compa MTBT, ôn tập

III Phương pháp: Kiểm tra viết (Trắc nghiệm tự luận) IV Tiến trình giảng:

1 Ổn định tổ chức: 2 Ma trận đề kiểm tra:

Cấp độ Chủ đề

Nhận biêt Thông hiểu Vận dung

Cộng Cấp độ Thấp Cấp độ Cao

TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL

Hàm số bậc đồ thị y = ax + b(a0)

Nhận biết hàm số bậc nhất, hàm số đồng biến, nghịch biến

KT điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị

Vẽ đồ thị hàm số

y = ax+b ( a0)

Tính chu vi, diện tích tam giác

Vận dụng kiến thức để tính khoảng cách từ O đến đồ thị

Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ %

2 1,0 10% 1,0 10% 2,0 20% 1 10% 5,0 50% Đường thẳng

song song đường thẳng

cắt

Nhận biết vị trí tương đối hai đường thẳng

Xác định vị trí tương đối hai đường thẳng

- Tìm điều kiện để hai đường thẳng song, song, cắt Số câu hỏi

Số điểm Tỉ lệ %

1 0,5 5% 0,5 0,5% 2,0 20 % 3,0 30% Hệ số góc

của đường thẳng

Biết góc tạo đt y = ax+b (a0)

với trục Ox

Xác định hệ số góc đt

Tính góc tạo đt

y = ax+b (a0)

với trục Ox

Số câu hỏi Số điểm Tỉ lệ %

1 0,5 5% 0,5 5% 1,0 10 % 2,0 20% Tổng số câu

Tổng số điểm Tỉ lệ %

4 2,0 20% 2,0 20% 5,0 50% 1,0 10% 14 10 100 % 3 ĐỀ KIỂM TRA

Phần Trắc nghiệm:

Chọn đáp án ( Từ câu 1- câu 4)

Câu 1: Hàm số y = (4 – 5m)x + hàm số bậc khi: A) m 

B) m 

5 C) m 

4

(6)

Câu 2 Với giá trị m hàm số y 3 m x 5 đồng biến :

A m3 B m3 C m3 D m3

Câu 3: Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x – là:

A) (4 ; -3) B) (3 ; 2) C) (-2;-1) D) (1 ; -3) Câu 4:Hàm số y = - x + b qua điểm M(1; 2) b bằng:

A) B) C) -2 D) -3

Câu 5: Các định sau (Đ) hay sai (S)

A. Đường thẳng y = 2x – đường thẳng y = 2x + song song với

B. Hai đường thẳng: (d) : y = 2x + m – (d’) : y = kx + – m cắt điểm trục tung nếu; k  m =

C. Đường thẳng y = ax + qua điểm A(-1; 3) hệ số góc a D. Với a > 0, góc tạo đường thẳng y = ax + b tia Ox góc tù Phần Tự luận

Câu 6:(2 điểm)

Cho hai hàm số bậc y = mx + y = (2m + 1)x – Tìm giá trị m để đồ thị hai hàm số cho là:

a) Hai đường thẳng song song b) Hai đường thẳng cắt Câu 7: (3điểm)

Cho hai hàm số y = x + (1) y = 

x + (2)

a) Vẽ đồ thị hai hàm số mặt phẳng toạ độ

b) Gọi giao điểm đồ thị hàm số (1) hàm số (2) với trục hoành M N, giao điểm hai đồ thị h/ số (1) hàm số (2) P Tính diện tích chu vi MNP?

(với độ dài đoạn đơn vị mp tọa độ cm)

c) Tính góc tạo đường thẳng y = x + với trục Ox Câu 8: (1điểm )

Cho đường thẳng có phương trình ym x 2   (m tham số) Xác định m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng lớn

4 HƯỚNG DẪN CHẤM

Phần I Trắc nghiệm khách quan (4 điểm).

Câu Câu Câu Câu Câu

4 Câu Tổng

Đáp án B C D A A - Đ B - S C - Đ D - S

Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 4điểm

Phần II.Tự luận (7 điểm).

Câu Nội dung Điểm

6 Cho hai hàm số bậc y = mx + y = (2m + 1)x – Điều kiện m  0; m

1 

0,5

a) Hai đường thẳng song song 

'

1

'

a a m m

m b b

  

 

  

 

 

 

0,75 b) hai đường thẳng cắt

'

a a m m

      m 2m 1 m

(7)

Vậy m  0; m

1 

; m1

7

Đường thẳng qua gốc toạ độ có dạng y = ax (1) 0,5 a)

b)

y = -0.5x + y = x + T ?p h?p T ?p h?p T ?p h?p

-3 -2 -1

-2 -1

x y

P

M N

1

y x

y x

0

- Nêu cách vẽ - Vẽ đồ thị

0,5 0,5 b) Diện tích tam giác MNP : SMNP=

1 2PO MN=

1 3.9 =

27

2 (cm2)

Tính độ dài cạnh MNP

+ MN = MO + ON = + = 9(cm)

+ MP = MO2 PO2  32 32  18 2 (cm)

+ NP = OP2 ON2  32 62  45 5( cm)

Chu vi tam giác MNP : + 2+3 5(cm)

0,5

0,5

c) Gọi  góc tạo đường thẳng y = x + với trục Ox

tanM= tan=

3 OP

OM   => = 450

0,5 0,5 Câu

8(1đ)

Gọi A giao điểm đường thẳng cho với trục Oy Ta có: x = 0 y =  A(0; 2) OA = 2

2 2

y x B ; vaø OB =

m 1 m m 1-m

 

       

    

Gọi H chân đường vng góc từ O đến AB Trong OAB(O 90 )  , ta có:

 

    

 

 

  

 

     

2

2 2 2

2

1-m

1 1 1 = +1 1.

4 4

OH OA OB 2

1 m

OH OH OH 1-m=0 hay m=1.

Vậy OH lớn m =

0,5

(8)

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tĩm tắt kiến thức cần nhớ (SGK/60) - Giái án đại 9 tiết 28 29- Tuần 15
Bảng t ĩm tắt kiến thức cần nhớ (SGK/60) (Trang 2)
GV gọi lần lượt hai học sinh lên bảng vẽ đồ thị hai hàm số - Giái án đại 9 tiết 28 29- Tuần 15
g ọi lần lượt hai học sinh lên bảng vẽ đồ thị hai hàm số (Trang 3)
(Đề bài đưa lên màn hình) Cho hai hàm số bậc nhất - Giái án đại 9 tiết 28 29- Tuần 15
b ài đưa lên màn hình) Cho hai hàm số bậc nhất (Trang 4)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w