TIẾT 30:BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI

4 31 0
TIẾT 30:BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kĩ năng : Biết cách xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ hoặc chiều dòng điện, khi biết [r]

(1)

Tiết 30:BÀI TẬP VẬN DỤNG QUI TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ QUI TẮC BÀN TAY TRÁI

I MỤC TIÊU: ( Chuẩn kiến thức - kỹ năng)

Kiến thức: Vận dụng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ ống dây biết chiều dòng điên ngược lại

Kĩ năng:Biết cách xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt vng góc với đường sức từ chiều đường sức từ chiều dòng điện, biết yếu tố

3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm u thích mơn

4.Năng lực kiến thức:Năng lực tổng hợp kiến thức

II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG

Câu 1: Để xác định chiều đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua ta áp dụng qui tắc nào? Hãy phát biểu qui tắc

Câu 2: Dựa vào đâu ta xác định chiều lực tác dụng lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt từ trường?

Câu 3: Trong trường hợp dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt từ trường không chịu tác dụng lực điện từ?

III/ ĐÁNH GIÁ

- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi Đánh giá qua phiếu học tập nhóm - Đánh giá điểm số qua tập TN Tỏ yêu thích môn

IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Giáo viên: *Máy tính, máy chiếu Projector; tập TN phần mềm

Hotpotatoes

*Nhóm HS: +1 ống dây dẫn 500->700vịng; nam châm, giá TN;

+ sợi dây dài; nguồn 6V; công tắc

Học sinh: Mỗi nhóm học sinh: phiếu học tập (giấy A3); bút V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; - Ổn định trật tự lớp;

Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo

Hoạt động Kiểm tra cũ

- Mục đích:Kiểm tra mức độ hiểu HS; Lấy điểm kiểm tra thường xuyên

- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp - Thời gian: phút

- Phương tiện: Bảng, SGK

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Nêu câu hỏi:

1, Để xác định chiều đường sức từ 

Trả lời câu hỏi GV HS1: Trả lời câu

M N

A B

R

1

R

2

(2)

ống dây có dịng điện chạy qua ta áp dụng qui tắc nào? Hãy phát biểu qui tắc 2, Dựa vào đâu ta xác định chiều lực tác dụng lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt từ trường?

HS2: trả lời câu

Nhận xét câu trả lời bạn

Hoạt động Giảng mới (Giải tập)

- Mục đích: Luyện tập, củng cố kiến thức học; vận dụng giải thích số ứng dụng thực tế; rèn kỹ

- Thời gian: 35 phút

- Phương pháp: vấn đáp; Thực nghiệm; HS làm việc cá nhân; Thảo luận nhóm

- Phương tiện: +Dụng cụ TN: ống dây dẫn 500->700vòng; nam

châm, giá TN; sợi dây dài; nguồn 6V; công tắc

+Máy tính, máy chiếu Projector, bảng, sách tập, bảng phụ HS

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Phát phiếu học tập cho HS (ghi nội dung 1)

Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung qua câu hỏi:

-Bài đề cập đến vấn đề gì? -Hãy nhắc lại qui tắc nắm tay phải tương tác hai cực nam châm?

-Qua nhận xét nêu bước giải câu a(hiện tượng xảy đóng khóa K?)

-Nếu đổi chiều dịng điện tượng xảy ntn?

 Yêu cầu HS hoàn chỉnh câu a, b vào phiếu học tập

Phát dụng cụ cho nhóm yêu cầu HS làm TN kiểm chứng

I Giải 1:

Từng HS nhận phiếu học tập, nghiên cứu qua câu hỏi GV=> nêu bước giải B1: Dùng qui tắc nắm tay phải để xác định chiều đg sức từ K đóng

B2:Xác định tên cực NC điện

B3:Xem tương tác giữa cực ống dây NC => nêu tượng xảy

 Từng HS hoàn thành phần a,b vào phiếu học tập

a, Đóng khóa K: Nam châm bị hút phía ống dây

b, Đổi chiều dòng điện, lúc đầu nam châm gị đẩy xa, sau xoay cực bắc NC hướng đầu B NC bị hút vào ống dây

Hướng dẫn HS tìm hiểu *Gợi ý:

-Bài tốn cho gì?Để xác định chiều lực từ ta áp dụng qui tắc nào?

Nhắc lại qui ước dấu

Yêu cầu HS lên bảng thực phần (a, b, c), học sinh

II.Giải 2:

 Từng HS đọc kĩ đề bài, hiểu dấu qui ước chiều dòng điện

 Từng HS vẽ hình vào suy luận vận dụng qui tăc bàn tay trái để giải tập, biểu diễn hình vẽ

Nhận xét bạn tự đánh giá kq học tập

N S

A B

K

+

(3)

còn lại làm vào

Tổ chức HS thảo luận, thống ý

+ Hình a: lực từ có chiều hướng sang phải + Hình b: Chiều dịng điện hướng từ phía sau trang giấy phía trước

+ Hình c: Đường sức từ có chiều hướng từ trái sang phải ( Cực bên trái cực bắc)

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi nêu phương pháp giải a.+Để xác định chiều lực từ tác dụng lên đoạn dây AB,CD ta áp dụng qui tắc nào?

b, +Dưới tác dụng cặp lực từ khung dây quay theo chiều nào?

c Để khung dây quay ngược lại chiều F1; F2 ntn?

 Yêu cầu HS rút bước giải tập vận dụng qui tắc nắm tay phải qui tắc bàn tay trái:

+Nếu biết chiều dòng điện mà yêu cầu xác định chiều lực điện từ( ngược lại) ta áp dụng quy tắc nắm tay phải

+Nếu biết yếu tố( chiều dòng điện, cực nam châm, chiều lực từ) mà yêu cầu xác định yếu tố lại ta áp dụng qui tắc bàn tay trái

III Giải 3:

 Từng HS đọc kĩ đề đề bài, tìm hiểu yêu cầu nêu phương pháp giải

+Vận dụng qui tắc xác định chiều lực từ vào đoạn dây AB CD

+Căn vào chiều TD cặp lực từ -> kết luận chiều quay khung dây

 Dựa vào gợi ý GV, HS thực phần a,b,c vào

a, + Đoạn dây AB: Lực từ F1 hướng xuống

+ Đoạn dây CD: Lực từ hướng lên b, Cặp lực từ F1, F2 làm khung quay ngược chiều kim đồng hồ

c, Khi lực F1,F2 có chiều ngược lại Muốn phải đổi chiều dòng điện khung đổi chiều từ trường

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau

- Thời gian: phút - Phương pháp: Gợi mở

- Phương tiện: SGK, SBT

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

*Giáo viên Yêu cầu học sinh:

- Trao đổi nhóm, rút bước giải tập - Học làm tập 30(SBT)

- Chuẩn bị 31(Hiện tượng cảm ứng điện từ -SGK/85)

(4)

VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK; SGV; SBT; Phần mềm power poit

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan