GDCD 8- Tuần 26( 2019- 2020)

4 5 0
GDCD 8- Tuần 26( 2019- 2020)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Họat động 1: (10’)Tìm hiểu các thông tin -Mục tiêu: HS trình bày được các việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân.. -Thời gian: 10phút.[r]

(1)

Tuần 26- Tiết 25

Soạn: 25/4/2020 Giảng: 29/4/2020

BÀI 19- QUYỀN TỰ DO NGÔN LUẬN I Mục tiêu học

1 Kiến thức

- Nhận biết quyền tự ngôn luận công dân

-Hiểu cách thực trách nhiệm Nhà nước công dân việc bảo đảm thực quyền tự ngôn luận

-Phân biệt tự ngôn luận đắn với lợi dụng tự ngôn luận để làm việc xấu

2 Kĩ

- Nâng cao ý thức tự ngôn luận ý thức tuân theo pháp luật học sinh ; phân biệt tự ngôn luận lợi dụng tự ngơn luận phục vụ mục đích xấu

+) Phân biệt tự ngôn luận đắn với lợi dụng tự ngôn luận để làm việc xấu

-Thực quyền tự ngôn luận + Kĩ sống:

- Kĩ phân tích, so sánh- Kĩ tư phê phán

- Kĩ định- Kĩ tư sáng tạo- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin

3 Thái độ

- Biết sử dụng quyền tự ngôn luận pháp luật ,phát huy quyền làm chủ công dân

+ Tích hợp giáo dục đạo đức: TƠN TRỌNG, TRUNG THỰC, LƯƠNG TÂM, TRÁCH NHIỆM

4 Phát triển lực - Năng lực tự học

- Năng lực giải vấn đề - Năng lực giao tiếp

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực tự quản lí

- Năng lực hợp tác II Phương tiện dạy học

Gv: Sgk, Sgv, TL chuẩn KT- KN, Phương tiên dạy học, máy chiếu Hiến pháp 2013, Bộ luật hình , Bộ luật dân

- Pháp lệnh xử lý vi phạm hành

- Một số mẩu chuyện gương dũng cảm đấu tranh, bảo vệ tài sản Nhà nước, câu ca dao, tục ngữ đức tính thật thà, trung thực sống đặc biệt HS

Hs: Đọc trước nhà Tìm tài liệu liên quan đến học III Các phương pháp / kĩ thuật dạy học

- Sử dụng kết hợp phương pháp: nêu vấn đề, động não, thảo luận nhóm, xử lí tình huống, đóng vai, hoạt động cá nhân, liên hệ thực tế

(2)

IV Tiến trình dạy 1 Ổn định tổ chức: 1’ 2 Kiểm tra cũ: 3’

Em hiểu quyền khiếu nại tố cáo ? So sánh điểm giống khác giưa hai quyền ?

3 Bài mới

GV đọc Hiến pháp 1992 quy định : “Cơng dân có quyền tự ngơn luận , tự báo chí, có quyền thơng tin , có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định pháp luật ” Trong quyền tự ngôn luận thể rõ quyền làm chủ công dân

Họat động 1: (10’)Tìm hiểu thơng tin -Mục tiêu: HS trình bày việc làm thể quyền tự ngôn luận công dân

-Thời gian: 10phút

Phương pháp: Kết hợp nêu vấn đề, động não, thảo luận nhóm, xử lí thông tin, hoạt động cá nhân, bày tỏ thái độ

-Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi, chia nhóm Cách tiến hành: cá nhân

HS đọc tình huống H trao đổi trả lời câu hỏi H khác nhận xét, G chốt

Cho học sinh trình bày phần chuẩn bị

? Em hiểu quyền tự ngôn luận ? ? Công dân sử dụng quyền tự ngôn luận như thế ?

? Nêu vài tình thể quyền tự ngôn luận công dân ?

Hoạt động (13’) Tìm hiểu nội dung học Mục tiêu: HS trình bày khái niệm quyền tự ngôn luận

+Nêu nghĩa vụ công dân việc sử dụng quyền tự ngôn luận

+Nêu trách nhiệm Nhà nước việc bảo vệ quyền tự ngôn luận

Phương pháp : Phương pháp: thuyết trình, thảo luận nhóm, nêu giải vấn đề, đàm thoại.

-Kĩ thuật dạy học:: động não, chia sẻ, thể hiện thái độ

I Đặt vấn đề

-Việc làm thể quyền tự ngôn luận công dân: a,b,d

II Nội dung học

1 Quyền tự ngôn luận: - Là quyền công dân tham gia bàn bạc, thảo luận đóng góp ý kiến vào vấn đề chung đất nước, xã hội

2 Những quy định pháp luật quyền tự ngôn luận

(3)

? Dựa sở để phân biệt tự ngôn luận lợi dụng tự ngôn luận để phục vụ mục đích xấu ?

? Làm để sử dụng có hiệu quyền tự do ngơn luận ?

Công dân phải sử dụng quyền tự ngôn luận theo qui định pháp luật

GV chuyển ý cho học sinh phân biệt tự ngôn luận pháp luật tự ngôn luận sai pháp luật

GV kết hợp đưa vài tình tự ngơn luận tráI pháp luật để học sinh nhận biết

+ Tự khuôn khổ pháp luật qui định

+ Sử dụng quyền tự ngôn luận nhằm xây dựng bảo vệ lợi ích chung tập thể đất nước

+ Phát huy quyền làm chủ nhân dân

? Trách nhiệm nhà nước tạo điều kiện thế nào để cơng dân thực tốt quyền mình?

VD: Thư bạn đọc ý kiến nhân dân Diễn đàn nhân dân Trả lời bạn nghe đài Hộp thư truyền hình Đường dây nóng … Hịm thư góp ý

quyền thông tin theo qui định pháp luật

- Sử dụng quyền tự ngôn luận họp sở, phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị với đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân, góp ý kiến vào văn dự thảo luật 3 Trách nhiệm nhà nước:

- Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực quyền tự ngôn luận, tự báo chí, phát huy vai trị

Quyền tự ngơn luận Tự ngôn luận trái pháp

luật - Các họp sở bàn kinh tế, chính

trị, an ninh quốc phịng , văn hóa, địa phương

- Phản ánh đài, ti vi , báo chí vấn đề tiết kiệm điện nước

- Chất vấn đại biểu quốc hội vấn đề đất đai, y tế, giáo dục

- Góp ý vào dự thảo văn kiện Đại hội Đảng - Bàn bạc vấn đề xây dựng làng văn hoá

- Kiên cố hố kênh mương , đường giao thơng

- Phát biểu lung tung khơng có sở sai phạm cán bộ địa phương

- Đưa tin sai thật như: “Nhân quyền Việt Nam ” - Viết đơn, thư nặc danh để vu khống , nói xấu cán vì lợi ích cá nhân

(4)

của thôn , xã…. - Tung tin sai thật, nói xấu bạn bè

III- Bài tập

Bài 1/53:

Tình thể quyền tự ngôn luận là: b d Bài 2/ 53:

Học sinh thể quyền tự ngôn luận trường hợp cách: - Viết thư gửi Quốc hội Bộ Giáo dục Đào tạo bày tỏ nguyện vọng - Đăng tạp chí, tờ báo bày tỏ nguyện vọng

- Trực tiếp phát biểu ý kiến có dịp phù hợp Bài 3/54:

- Bạn nhà nông - Với khán giả VTV3 - Dân hỏi Bộ trưởng trả lời - Blog giao thông

- Nhịp cầu bạn đọc

- Dân trí chuyên mục bạn đọc 4 Củng cố: ( 3’)

- Thế quyền tự ngôn luận? Công dân thể quyền tự ngôn luận nào? Trách nhiệm nhà nước?

5 Hướng dẫn nhà ( 2’) - Học thuộc

- Làm tập lại

- Sưu tầm gương người tốt, việc tốt

- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 45 phút: nội dung học , tập SGK SBT

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan