1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

khí tượng

15 240 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 3,39 MB

Nội dung

CHƯƠNG 2 THÀNH PHẦN VÀ CẤU TRÚC KHÍ QUYỂN 2.1. Thành phần khí quyển 2.1.1. Thành phần không khí ở những lớp dưới của Khí quyển Không khí là một hỗn hợp bao gồm nhiều chất khí, hơi nước và các tạp chất khác. Không khí khô sạch (N 2 -78%, O 2 -21%, CO 2 -0.03% .) Xon khí (keo khí quyển) 2.1.2. Thành phần không khí ở những lớp khí quyển trên cao - Nếu chỉ có tác dụng khuếch tán phân tử => thành phần không khí ở 1 độ cao nào đó chỉ gồm: He, H 2 - Thực tế, có sự trao đổi thẳng đứng => Độ cao rất lớn thành phần không khí vẫn gồm N 2 và O 2 nhưng nồng độ nhỏ hơn nhiều so với ở lớp dưới. 2.2. Cấu trúc khí quyển 2.2.1. Độ cao khí quyển  Quan điểm:  Biên giới trên của KQ ở độ cao mà tại đó p=0  Biên giới trên của KQ ở độ cao mà tại đó không còn quan sát thấy hiện tượng cực quang  Biên giới trên của KQ ở độ cao mà tại đó tốc độ dao động phân tử của các phân tử khí có khả năng thắng sức hút của TĐ đi vòa không gian vũ trụ. 2.2.2. Cấu trúc khí quyển theo chiều thẳng đứng  - Phân tầng khí quyển dựa vào sự phân bố nhiệt theo độ cao (1)  -Phân tầng khí quyển dựa vào thành phần khí quyển (2).  - Phân tầng khí quyển dựa vào sự tương tác giữa khí quyển và mặt đất (3)  - Phân tầng khí quyển dựa vào sự ảnh hưởng của khí quyển đến các thiết bị trên máy bay, tên lửa, vệ tinh (4) Theo cách phân tầng (1):  Theo cách phân tầng (2);  - Tầng KQ Gô-mô:  0 – 90 hoặc 95km với N 2 , O 2 , Ar là chủ yếu:  Đặc điểm: Trọng lượng phân tử KK hầu như không thay đổi theo độ cao; tồn tại lớp ozon.  - Tầng KQ Ghe-tê-rô:  Độ cao > 90-95km, chủ yếu N 2 , O 2 , nguyên tử N, O.  Đặc điểm: Phân tử lượng KK giảm theo độ cao; tồn tại lớp điện ly (tầng điện ly),- lớp D (60km); - lớp E (110- 140km); - lớp F (>2020km)  Theo cách phân tầng (3)  Tầng biên (1-1.5km)  lớp khí quyển sát mặt đất ( 50-100m)  Tầng khí quyển tự do (>1.5km)  chuyển động của KK có thể coi là chuyển động địa chuyển với tốc độ gió Gradient.  Theo cách phân tầng (4):  Lớp không gian vũ trụ gần mặt đất (0-150km): máy móc hoạt động bình thường  Lớp mật độ (>150km): máy móc hoạt động không bình thường, có thể rơi vào trạng thái mất tốc độ, trọng lượng… 2.2.3. Cấu trúc khí quyển theo chiều nằm ngang  Khối không khí  Định nghĩa: Các vùng không khí có thể tích lớp tương đối đồng nhất về mặt tính chất theo chiều nằm ngang được gọi là Khối không khí.  Tính chất:  Đặc trưng bằng trường các yếu tố khí tượng  Được xác định bởi sự hình thành của nó trên 1 khu vực xác định có bề mặt tương đối đồng nhất.  Sự biến tính của khối không khí.  Phân loại:  Theo địa lý: 4 loại  Theo đặc tính mặt đệm: 2 loại  Theo tính chất nhiệt: 2 loại  Front  Định nghĩa  Miền front (lớp front) là tiếp xúc giữa hai khối không khí  Mặt front, do miền front rất nhỏ, nên đôi khi coi như một mặt  Đường front là giao tuyến mặt front cắt mặt phẳng nằm ngang  Tính chất:  Sự thay đổi đột ngột về các yếu tố khí tượng theo chiều ngang  Miền front có chiều rộng lớn dần từ thấp – cao, mặt đất có thể rộng từ vài chục km, trên cao có thể lên tới 200-400km  Mặt front luôn nghiêng về không khí lạnh, với góc nghiêng nhỏ gần 1 o [...]... với không khí nóng ở phía trước nó Điều này tạo ra sự hội tụ ở phía trước front và chuyển động thăng của không khí nóng, có thể dẫn đến sự phát triển các kiểu mây tích và giáng thủy Trong ví dụ này, không khí lạnh (màu xanh) từ phía tây tràn tới phía đông (để ý rằng tốc độ gió được biểu diễn bằng những mũi tên mảnh tăng lên theo độ cao) Không khí nóng (màu đỏ) thổi về phía bắc Không khí lạnh... bằng những mũi tên mảnh tăng lên theo độ cao) Không khí nóng (màu đỏ) thổi về phía bắc Không khí lạnh tạo thành nêm ở phía dứới không khí nóng và đẩy nó lên cao  Một front nóng Sự tràn lấn dẫn tới những màn mây rộng dọc theo bề mặt nghiêng thoải của không khí lạnh . phần không khí ở những lớp dưới của Khí quyển Không khí là một hỗn hợp bao gồm nhiều chất khí, hơi nước và các tạp chất khác. Không khí khô sạch. hướng hơi khác so với không khí nóng ở phía trước nó. Điều này tạo ra sự hội tụ ở phía trước front và chuyển động thăng của không khí nóng, có thể dẫn đến

Ngày đăng: 31/10/2013, 17:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

 Các front lạnh điển hình di chuyển nhanh hơn và trên một hướng hơi khác so với không khí nóng ở phía trước nó - khí tượng
c front lạnh điển hình di chuyển nhanh hơn và trên một hướng hơi khác so với không khí nóng ở phía trước nó (Trang 13)
w