Vìsaocầnphóng vệ tinhkhí tượng? Trái đất là một hành tinh, phàm là những thiên thể quay xung quanh hành tinh đều gọi là vệ tinh. Mặt trăng là vệtinh tự nhiên của Trái đất. Để thăm dò khí tợng Trái đất ngời ta thờng phóng các vệtinh nhân tạo, gọi là vệtinh nhân tạo. Trên độ cao mấy trăm kilomet, mấy ngàn kilomet, thậm chí hàng vạn kilomet làm thế nào để biết đợc tình hình thời tiết? Điều đó ngời ta còn phải xem máy móc, trang thiết bị của vệ tinh. Nhìn chung phóngvệtinhkhí quyển nhằm những mục đích sau: Thăm dò kết cấu và thành phần của tầng khí quyển trên cao, tính chất, tác dụng của tia vũ trụ, bức xạ mặt trời, phát xạ hạt cực nhỏ Mặt trời trong tầng khí quyển, tình hình tầng điện ly, từ trờng trái đất trong tầng khí quyển, từ trên tầng cao tìm hiểu tình hình mây, ma, gió phía gần Trái đất. Kết cấu và thành phần tầng khí quyển trên cao gồm nhiệt độ, mật độ, áp suất thay đổi theo độ cao khác nhau. Trớc đây ngời ta phải dựa vào một số hiện tợng đặc biệt để phán đoán, nhng nay dùng vệtinh có thể đo đạc trực tiếp. Tia vũ trụ, bức xạ và hạt cực nhỏ Mặt trời là các nhân tố rất quan trọng ảnh hởng đến tầng khí quyển cao và tầng khí quyển thấp. Từ sự phân bố hơi nớc, chuyển động, thành phần và nhiệt độ không khí tới những biến đổi thời tiết của tầng khí quyển thấp dới 10 km đều có liên quan tới các nhân tố đó. Tầng khí quyển trên cao có thể đợc coi là cánh cửa để tia vũ trụ, tia bức xạ Mặt trời và các hạt bắn ra từ Mặt trời đi qua để vào Trái đất, biết đợc tính chất và tác dụng của chúng trong tầng khí quyển có thể biết đợc tầng khí quyển trên cao ảnh hởng nh thế nào đến thay đổi không khí tầng thấp. Điều này rất có lợi cho việc tìm ra quy luật quy luật thay đổi của thời tiết, dự báo thời tiết tốt hơn. Tầng điện ly chủ yếu do các tia bức xạ của Mătj trời tạo thành, sự tồn tại của nó có tác dụng rất lớn cho truyền sóng trung, sóng ngắn của vô tuyến điện, bởi nó có tác dụng phản xạ sóng điện từ. Do trớc đây ngời ta chỉ dùng các sóng phát từ mặt đất để thăm dò, nên cha thể hiểu đợc tầng điện ly ở tầng cao trên 400km. Nếu có vệtinhkhí tợng ngời ta có thể phát sóng điện từ trên cao xuống, nên có khả năng thăm dò tầng điện ly cao hơn 400km. Trong khí quyển có rất nhiều hạt điện tử, một số ngoài khoảng không vũ trụ tới, một số do tác dụng của tia vũ trụ, tia bức xạ Mặt trời tác dụng vào tầng khí quyển sinh ra. Bản thân Trái đất nh là khối nam châm cực lớn nên những hạt mang điện tích đều bị ảnh hởng bởi Trái đất và vận động theo quy luật nhất định trong tầng khí quyển. Nếu chúng ta nắm đợc tình hình từ truờng trong tầng khí quyển thì có thể đoán đợc những quy luật vận động của những hạt này từ đó nắm vững đợc nhiều hiện tợng khí quyển nh cực quang. Sự thay đổi của thời tiết thờng thờng biểu hiện qua sự thay đổi của tầng mây. Bởi vậy có ngời nói mây là bóng hình của thời tiết. Trớc đây ngời ta nhìn mây từ trái đất, nên rất hạn chế, phạm vi xem không lớn, hơn nữa mỗi khi mây đen tầng thấp che khuất, hoặc mây mù dày đặc, thì không thể quan sát thấy mây trên tầng cao. Vệtinhkhí tợng bay cao lên trên tất cả các tầng mây, nên có thể quan sát từ tren xuống dói tầng mây, nên có thể quan sát từ trên xuống dới tầng mây với phạm vi rất rộng, hơn nữa có thể truyền các ảnh chụp đợc về trái đất. Điều này giúp các trạm dới đất khắc phục khó khăn và cùng với các trạm dới đất có dự báo chính xác hơn. Kể từ khivệtinhkhí tợng truyền về Trái đất các bức ảnh chụp về mây, gọi là "giản đồ mây", thì bất kỳ cơn bão nào đều không thoát khỏi "con mắt của vệ tinh". Do dự đoán đợc bão, nên đã hạn chế rất nhiều thiệt hại và có tác dụng rất lớn cho con ngời. Phân bố nhiệt độ và độ ẩm trong tầng khí quyển không đồng đều, tuỳ theo từng đặc điểm chúng liên tiếp phát ra các tia hồng ngoại. Vệtinhkhí tợng nhận các tia hồng ngoại này có thể giúp ta đoán đợc phân bố nhiệt độ, độ ẩm của tầng không khí dới thấp. Trớc đây ngời ta đã dùng tên lửa thám không nhng phạm vi thám không bị hạn chế, thời gian dừng lại trong khí quyển của tên lửa cũng rất ngắn nên t liệu truyền về không liên tục và vụn vặt. Ngời ta từng đa ra dự án lập cả một hệ thống mạng lới tên lửa thám không, nhng làm nh làm nh vậy quá tốn kém sức ngời sức của và công việc đó cũng rất phức tạp. Bởi vậy vệtinhkhí tợng là công cụ thám sát khí tợng rất hữu hiệu. . Vì sao cần phóng vệ tinh khí tượng? Trái đất là một hành tinh, phàm là những thiên thể quay xung quanh hành tinh đều gọi là vệ tinh. Mặt trăng là vệ tinh. móc, trang thiết bị của vệ tinh. Nhìn chung phóng vệ tinh khí quyển nhằm những mục đích sau: Thăm dò kết cấu và thành phần của tầng khí quyển trên cao, tính