GDCD 6 - TUẦN 25 (2019-2020)

7 17 0
GDCD 6 - TUẦN 25 (2019-2020)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Thấy được sự quan tâm của gia đình đối với quyền lợi học tập của con em và vai trò của Nhà nước ta trong việc thực hiện công bằng xã hội về giáo dục.. Kĩ năng.[r]

(1)

Ngày soạn :19/4/2020 Ngày giảng :21/4/2020 TUẦN 25

Tiết 24

CHỦ ĐỀ : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠNG DÂN VỀ VĂN HĨA GIÁO DỤC VÀ KINH TẾ

Bước 1: Xác định vấn đề cần giải học

-Ý nghĩa việc học tập, hiểu nội dung quyền nghĩa vụ học tập công dân

- Thấy quan tâm gia đình quyền lợi học tập em vai trò Nhà nước ta việc thực công xã hội giáo dục

Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề học: - Gồm tiết:

+ Tiết 24 – 15: quyền nghĩa vụ học tập Bước 3: Xác định mục tiêu học

1 Kiến thức

-Ý nghĩa việc học tập, hiểu nội dung quyền nghĩa vụ học tập công dân

- Thấy quan tâm gia đình quyền lợi học tập em vai trò Nhà nước ta việc thực công xã hội giáo dục

2 Kĩ năng

- Phân biệt biểu không việc thực quyền nghĩa vụ học tập

- Thực quyền nghĩa vụ học tập, giúp đỡ bạn bè em nhỏ thục

- Rèn KN sống: KN xác định giá trị biểu ý nghĩa giá trị, tư phê phán, tự nhận thức, sáng tạo,đặt mục tiêu

3 Thái độ

Tôn trọng quyền học tập người khác 4 Định hướng phát triển lực học sinh

- Năng lực chia sẻ

- Năng lực giải vấn đề

- Năng lực giao tiếp, hợp tác - Năng lực vận dụng vào thực tiễn II Chuẩn bị

- SGK, sách GV GDCD 6, Tranh ảnh, câu chuyện, Giấy khổ to, bút dạ, Luật giáo dục

III Phư ơng pháp :

(2)

Quan sát, phân tích, nhận xét, tổng hợp Bước 4: Xác định mô tả mức độ yêu cầu

Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng vận dụng cao

+ Biết vai trò học tập người + Biết quy định pháp luật quyền nghĩa vụ học tập công dân

- Hiểu hình thức học tập - Hiểu quyền nghĩa vụ học tập tững đối tượng

- Vận dụng giải tình quyền nghĩa vụ học tập

Bước 5: Biên soạn câu hỏi theo mức độ u cầu mơ tả. ?Vì Cô Tô đạt kết tốt đẹp vậy?

?Ngày Cơ Tơ có thay đổi gì?

?Cuộc sống người dân Cô Tô trước nào? ?Vì phải học tập?

? Học tập để làm gì?

?Theo em có quyền học tập ? ?Hãy kể hình thức học tập mà em biết?

?Cơng dân phải có nghĩa vụ học tập?

?Ở địa phương em có trường dành cho trẻ em khuyết tật không? ?Em kể số gương thực tốt quyền nghĩa vụ học tập? ?Em có biết nhờ đâu mà trẻ em nghèo lại có điều kiện di học khơng? ?Nhà nước ta có việc làm thể quan tâm đến ngành giáo dục? ?Nhà nước cần có trách nhiệm để cơng dân thực tốt quyền học tập? ?Theo em học sinh, cần làm để việc học ngày tốt hơn?

Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề

Chủ đề : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP BÀI 15 : QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP IV Tiến trình dạy

(3)

Hoạt động (1’): Khởi động

Gv hướng dẫn giới thiệu cho học sinh nội dung phần tiết chủ đề Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức

TRUYỆN ĐỌC

*Khuyến khích học sinh tự đọc 1 Truyện đọc:

Hoạt động (15’) : Hình thành kiển thức NỘI DUNG BÀI HỌC

*Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu ý nghĩa của việc học tập Những quy định pháp luật quyền nghĩa vụ học tập

* Cách tiến hành

Gv: Chia nhóm HS nêu câu hỏi -Vì phải học tập?

Nhờ học tập có hiểu biết có kiến thức, tiến trở thành người có ích cho gia đình xã hội

- Học tập để làm gì?

Em học tập để có kiến thức nhằm xây dựng cho tương lai thân đất nước

Gv: Nếu khơng học bị thiệt thịi nào? Nếu khơng học khơng biết chữ, khơng có hiểu biết

GV: - Giới thiệu điều 59 Hiến pháp 1992 - Điều 10 luật BV,CS GD trẻ em - Điều luật phổ cập giáo dục tiểu học Gv: Theo em có quyền học tập ? Gv: Hãy kể hình thức học tập mà em biết? - Học trường, lớp

- Học lớp học tình thương - Học phổ cập

- Vừa học vừa làm - Học từ xa

- Học trung tâm giáo dục thường xuyên

2 Nội dung học:

a Ý nghĩa việc học tập. - Đối với thân:Học để có kiến thức, hiểu biết, phát triển tồn diện, trở thành người có ích cho gia đình xã hội - Đối với gia đình: Góp phần quan trọng việc xây dựng gia đình no ấm, hạnh phúc - Đối với xã hội: Giáo dục để đào tạo nên người lao động có đủ phẩm chất lực cần thiết, xây dựng dân giàu nước mạnh

b Những quy định pháp luật học tập:

Học tập quyền nghĩa vụ công dân

* Quyền:

- Mọi cơng dân có quyền học tập, học không hạn chế từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học đến trung học, đại học, sau đại học

(4)

Gv: Cơng dân phải có nghĩa vụ học tập?

Ở địa phương em có trường dành cho trẻ em khuyết tật không?

Hoạt động 3: Định hướng kiến thức *

Khuyến khích học sinh tự đọc

thích

- Có thể học nhiều hình thức, học suốt đời

* Nghĩa vụ học tập:

- CD từ đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS

- Gia đình phải tạo điều kiện cho em hoàn thành nghĩa vụ học tập

c Trách nhiệm nhà nước và nghĩa vụ học sinh:

Hoạt động 4: Vận dụng *Bước 3: Luyện tập, vận dụng

- Mục tiêu: H biết vận dụng kiến thức vào để nhận xét, đánh giá hành vi bản thân việc thực nhiệm vụ học tập Từ HS giải bà tập tình SGK

- Thời gian: 14 phút

- Phương pháp: vấn đáp, dạy học nhóm, giải vấn đề (xử lí tình huống), liên hệ thực tế tự liên hệ

Kĩ thuật dạy học: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ chia sẻ thơng tin, hình thành thái độ, hợp tác

Gv: HD học sinh làm lại SGK Làm tập sách tập tình

Đọc truyện giới thiệu số gương học tập Bài tập b: Nêu gương vượt khó vươn lên học tập :

- HS tìm gương mà em biết trường , lớp thông tin mà em biết tìm hiểu

Bài tập c:

Trẻ em khuyết tật học trường mà nhà nước dành riêng cho họ Với trẻ em có hồn cảnh khó khăn :

(5)

- Học qua chương trình giáo dục từ xa truyền hình Bài tập d :

Trong hoàn cảnh Nam cố gắng cách để học Nam trình bày với giáo CN lớp hồn cảnh Khi giáo bạn biết chắn giúp Nam , tạo điều kiện tốt để Nam học tập Và nam hồn cảnh định em cố gắng học tập tốt có học tâp có hội để em giúp đỡ gia đình vượt qua khó khăn

Bài tập d: Biểu thực quyền nghĩa vụ học tập: Ngồi học trường , có KH tự học nhà, lao động giúp đỡ bố mẹ,vui chơi giải trí,rèn luyện thân thể

Hoạt động 5: Mở rộng , sáng tạo * Bước 4: vận dụng sáng tạo `

-Mục tiêu: HS vận dụng KT học để mở rộng, sáng tạo giải tình từ thực tế

-Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: vấn đáp, dạy học nhóm, giải vấn đề (xử lí tình huống), liên hệ thực tế tự liên hệ

Kĩ thuật dạy học: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ chia sẻ thơng tin, hình thành thái độ, hợp tác

* Tình huống1 : “Bạn A họ sinh giỏi, dưng nghỉ học Cơ giáo chủ nhiệm đến nhà thấy mẹ kế bạn đánh nguyển rủa bạn tệ Khi cô giáo hỏi lý không cho bạn học biết nhà thiếu người phụ bán hàng”

Câu hỏi:

Em nhận xét việc trên? Nếu em bạn A, em làm để giúp bạn tiếp tục học?

HS: Thảo luận nhóm đơi trả lời

- Nhận xét: Mẹ bắt A nghỉ học sai, vi phạm quyền nghĩa vụ học tập của A.

- Nếu bạn A em đến nhà vận động mẹ bạn cho bạn học, giúp bạn chép bài…

* Tình 2:

An Khoa tranh luận với nhau:

-An nói: Học tập quyền mình, muốn học hay không quyền người không ép buộc học

- Khoa nói: Tớ chẳng muốn học lớp tí tồn bạn nghèo, q q Chúng phải học lớp riêng khơng học

(6)

HS giải tình :

- Ý kiến An không đúng: Học tập quyền nghĩa vụ mà trẻ em phải thực độ tuổi GD phổ cập

- Ý kiến Khoa sai : Học tập quyền bình đẳng người không phân biệt giàu nghèo Bạn khơng có thái độ coi thường người khác , Đương nhiên cần phân tích cho bạn hiểu rõ điều

* Củng cố (3’)

Tích hợp giáo dục tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh (2p)

? Em kể câu chuyện gương tinh thần học tập Bác Hồ? - HS kể ( Có thể kể lại câu chuyện 11 – GDCD tập 1)

GV liên hệ giáo dục “Bác Hồ - Tấm gương học tập suốt đời”

- Học tập suốt đời phẩm chất cao đẹp, xuyên suốt tư tưởng Bác Bằng gương học tập suốt đời, Bác để lại nhiều học dẫn quý báu, có nội dung mà cần học tập noi theo

Gv: yêu cầu Hs nhắc lại kiến thức chủ đề *Hướng dẫn nhà: (2’)

- Làm tiếp hoàn thiện tập cịn lai

- Ơn lại nội dung học học kì II.( từ 12 đến 15) - Tiết sau kiểm tra tiết

+ sưu tầm thêm tranh ảnh việc thực quyền, nghĩa vụ học tập trẻ em Những câu ca dao , tục ngữ ,danh ngơn nói việc học

*Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

(7)

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan