GV: Dựa vào HĐ khởi động, đưa ra cho HS nội dung Ví dụ và từ đó hình thành kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. Nếu HS làm được thì GV khai thác,[r]
(1)Ngày soạn: 24 / / 2017
Ngày giảng: 8A, 8C: 27 / / 2017
Tiết 11: KIỂM TRA 45 PHÚT I Mục tiêu.
1 Kiến thức:
- Củng cố bảy đẳng thức đáng nhớ
- HS biết phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung phương pháp dùng đẳng thức
2 Kĩ năng:
- Vận dụng đẳng thức học vào làm tập liên quan - Thành thạo phân tích đa thức thành nhân tử
- Rèn kĩ trình bày, tính tốn 3 Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lơgic
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 4 Thái độ:
- Rèn luyện tính xác, cẩn thận
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập
* Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục tính trách nhiệm, trung thực 5 Năng lực hướng tới:
- NL tư toán học, NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL sử dụng ngơn ngữ, NL tính tốn, NL tư sáng tạo NL sử cụng cơng cụ tính tốn
II Chuẩn bị giáo viên học sinh. - Giáo viên: Đề kiểm tra
- Học sinh: Ôn tập tốt kiến thức học III Phương pháp
- Phát giải vấn đề - Hoạt động cá nhân
IV Tiến trình dạy. 1 Ổn định lớp (1’) 2 Ma trận đề:
Tên Chủ đề (nội dung, chương…)
Nhận biết Thônghiểu Vận dụng
Cộng
TN TL TN TL
Cấp độ thấp Cấp độ cao T
N TL TN TL
Nhân đơn thức, đa thức
Thực nhân đơn thức với đa thức
Số câu Số điểm
2
2,0
(2)Các đẳng thức đáng nhớ
Nhận biết đẳng thức
Hiểu cách khai triển đẳng thức
Vận dụng đẳng thức để tìm x
Vận dụng đẳng thức để tìm GTLN, GTNN biểi thức
Số câu Số điểm
3 1,
5
3 1,5
2
2,0
1
1,0 9
6,0
Phân tích đa thức thành nhân tử
Kĩ phân tích đa thức thành nhân tử
Số câu Số điểm
2
2,0
2
2,0
Tổng số câu Tổng số điểm
3 1,5
3 1,5
6 6,0
1 1,0
13 10,0
3.Đề
Câu 1: ( 1,5 điểm) Điền dấu X vào thích hợp:
Câu Nội dung Đúng Sai
1 (x - 1)2 = - 2x + x2 (x - 1)3 = x3 - 3x2 + 3x – 1 x3 + y3 = (x - y)(x2 + xy +y2) Câu 2: ( điểm) Tính:
1) - 3y ( 2x2 -
1 3y2) 2) (2x + 1)(5 - x)
Câu 3: ( 1,5 điểm) Khai triển HĐT sau: 1) (x
-1 2)2 2) (2x + y)3 3) 27 - x3
Câu 4: ( điểm) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 1) x2 - 6xy + 9y2
2) 3x(x - 1) - y(1 - x) Câu 5: ( điểm) Tìm x, biết: 1) x2 + 6x + =
2) (x + 4)2 - ( x +1)( x - 1) = 16
(3)4 Đáp án + Biểu điểm:
Câu Sơ lược lời giải Điểm
1 Ý 1; đúng, sai 1,5 đ (mỗi
ý 0,5 đ)
1) - 3y ( 2x2
-1
3 y2) = -6x2y + y3
2) (2x + 1)(5 - x) = 2x.5 + 2x.(-x) +1.5 + (-x) = -2x2 + 9x + 5
1 đ 0,5 đ 0,5 đ
1)
(x-1
2)2 = x2 – x +
1
2) (2x+y)3 = 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3 3) 27- x3 = (3-x)( + 3x + x2)
0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1) x2 - 6xy + 9y2 = (x-3y)2
2) 3x(x - 1) + y(1 - x) = 3x(x-1) – y(x-1) = (x-1)( 3x-y)
1 đ 0,5 đ 0,5 đ
6
1) x2 +6x + = 0 (x+3)2 = 0 x + = x = -3
2) (x + 4)2 - ( x +1)( x - 1) = 16 8x+1=0
1
x
A = x2 + 6x+11= x2 + 6x + + = (x + 3)2 + 4. Vậy GTNN A=4 x = -3
0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ
0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ
0,5 đ 0,5 đ V RÚT KINH NGHIỆM:
1 Thống kê điểm:
Lớp Điểm
Điểm Điểm 1- Đ - Đ - Đ - Đ 9-10 8B
2 Một số vấn đề cần lưu ý:
(4)Ngày soạn: 24 / / 2017
Ngày giảng: 8A, 8C: 29 / 9/ 2017
Tiết 12: §8 PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ
I Mục tiêu.
1 Kiến thức: HS biết nhóm hạng tử cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử
2 Kĩ năng: Có kĩ phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp nhóm hạng tử
3 Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 4 Thái độ:
- Rèn luyện tính xác, cẩn thận
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo
* Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục tính trách nhiệm 5 Năng lực hướng tới:
- NL tư toán học, NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, NL giao tiếp, NL sử dụng ngơn ngữ, NL tính tốn, NL tư sáng tạo
II Chuẩn bị giáo viên học sinh. - Giáo viên: Giáo án, SGK, PHTM
- Học sinh: SGK, dụng cụ học tập Đọc trước III Phương pháp
- Phát giải vấn đề
- Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy.
1 Ổn định lớp ( 1’) 2 Kiểm tra cũ:
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động Thời gian: ph
Mục tiêu: Củng cố bảy đẳng thức đáng nhớ phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung dùng đẳng thức
Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân. Cách thức thực hiện:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung GV: Đưa bảng phụ:
HS Viết HĐT học
HS Nêu pp phân tích đa thức thành nhân tử học? Phân tích đa thức sau thành nhân tử
2
/
/ 4
a xy x
b x x
(5)GV: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
2 3 3
x x xy y
? Các hạng tử có nhân tử chung khơng? ( Khơng) ? Đa thức có dạng HĐT ko? (Khơng)
? Làm để pt đa thức thành nhân tử ta vào hôm
2
2
2 2
/ 3 (y x)
/ 4 .2
a xy x x y x x x
b x x x x
3 Bài mới.
Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức Thời gian: 25ph
Mục tiêu: HS biết nhóm hạng tử cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử
Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.
Phương pháp: Vấn đáp, gợi mở Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm. Cách thức thực hiện:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung HS cần trả lời câu hỏi
sau:
1 Khi phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp nhóm hạng tử?
2 Các bước phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp nhóm hạng tử? Khi nhóm hạng tử phải nhóm cho thích hợp?
GV: Dựa vào HĐ khởi động, đưa cho HS nội dung Ví dụ từ hình thành kiến thức phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp nhóm hạng tử Ở ví dụ GV cho HS tự làm thử Nếu HS làm GV khai thác, khơng làm GV gợi ý cho HS:
- Với ví dụ có sử dụng hai phương pháp học khơng?
- Trong bốn hạng tử, hạng tử có nhân tử chung?
- Hãy nhóm hạng tử có nhân tử chung đặt nhân tử chung cho nhóm GV HS thực
HS: Hoạt động cá nhân 1HS lên bảng trình bày cách theo gợi ý GV GV: Lưu ý HS: Khi nhóm hạng tử mà đặt dấu “–” trước ngoặc phải đổi dấu tất hạng tử ngoặc GV: Đưa ví dụ lên bảng.
HS: Hoạt động cá nhân, HS làm xong giúp đỡ bạn bên cạnh
GV: Ví dụ sử dụng phương pháp nhóm làm xuất đẳng thức Sau HS giải xong GV hỏi: Nếu ta nhóm thành
1 Ví dụ.
Ví dụ 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
x2 – 3x + xy – 3y
Giải:
Cách 1:
x2 – 3x + xy – 3y = (x2 – 3x) + (xy – 3y) = x(x – 3) + y(x – 3) = (x – 3)(x + y) Cách 2:
x2 – 3x + xy – 3y = (x2 + xy) + (– 3x – 3y) = x(x + y) – 3(x + y) = (x + y)(x – 3)
Ví dụ 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
x2 + 6x + – y2
Giải:
(6)các nhóm sau: (x2 + 6x) + (9 – y2) có khơng?
HS: Nếu nhóm vậy, nhóm có thể phân tích được, q trình phân tích khơng tiếp tục
Qua hai ví dụ, GV chốt lại kiến thức: Khi nhóm hạng tử phải nhóm thích hợp, cụ thể:
- Mỗi nhóm phải xuất nhân tử chung HĐT
- Sau phân tích đa thức thành nhân tử nhóm q trình phân tích phải tiếp tục
GV: Yêu cầu HS làm ?1 sgk/22
HS: Hoạt động theo nhóm, thi xem nhóm làm nhanh nhận điểm
GV: Đưa lên bảng phụ ?2 sgk/22 yêu cầu HS nêu ý kiến lời giải bạn
HS: Bạn An làm đúng, bạn Thái bạn Hà chưa đến kết cuối cịn phân tích tiếp
GV: Gọi 2HS lên bảng đồng thởi phân tích tiếp cách làm bạn Thái bạn Hà
= (x + – y)(x + + y)
2 Áp dụng. ?1
15.64 + 25.100 + 36.15 + 60.100 = (15.64+36.15) + (25.100+60.100) = 15.(64 + 36) + 100 (25 + 60) = 15.100 + 100.85
= 100.(15 + 85) = 100.100 = 10 000
?2
Bạn Thái Hà chưa đến kết cuối Bạn An giải đến kết cuối
Hoạt động 3: Luyện tập Thời gian: ph
Mục tiêu:
a) Kiến thức: HS biết nhóm hạng tử cách thích hợp để phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp nhóm hạng tử
Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống Phương pháp: Hoạt động nhóm.
Nội dung hoạt động:
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung GV: Yêu cầu HS làm kiểm tra nhỏ
HS: Hoạt động nhóm
Giáo dục tính “trách nhiệm”: HS làm hết khả cho cơng việc mình.
Câu Điền vào chỗ trống x2 + y2 – + 2xy
= ( x2 + + y2) – = ( + )2 – = ( )( )
(7)a Đúng b Sai
Câu Giá trị x để x(x – 2) + x – = A x = x = B x = -1 x = C x = x= D x = x = -2 4 Củng cố ( 3‘) - Sơ đồ tư duy
5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà ( 2‘)
- Ơn tập ba phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử học - Bài tập nhà: 47; 48a; 49; 50 sgk/22, 23
- Chuẩn bị cho tiết sau “Phân tích đa thức thành nhân tử cách phối hợp nhiều phương pháp”
V Rút kinh nghiệm.
1 Thời gian: