Trợ giúp của giáo viên Hoạt động của học sinh -Nắm được khái niệm lực, hai lực cân bằng, lấy ví dụ. - Cách xác định phương, chiều của lực[r]
(1)Tiết 5-Bài 6:LỰC - HAI LỰC CÂN BẰNG I MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:- Nêu ví dụ tác dụng đẩy, kéo lực.
- Nêu ví dụ vật đứng yên tác dụng hai lực cân phương, chiều, độ mạnh yếu hai lực
2.Kĩ năng:- Chỉ lực đẩy, lực hút, lực kéo… Khi vật tác dụng vào vật khác, phương chiều lực
-Phân tích hai lực cân số trường hợp đơn giản
3.Thái độ: - Nghiêm túc nghiên cứu tượng, rút quy luật
Các lực: Năng lực tự học, lực hợp tác giao tiếp, lực quan sát, lực dự đoán
II.CÂU HỎI QUAN TRỌNG: 1.Hiểu lực ? Lấy ví dụ 2.Thế hai lực cân bằng?
3.Lấy ví dụ hai lực cân hai lực cân bằng? III ĐÁNH GIÁ
- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi
- Tỏ u thích mơn
- Biết làm thí nghiệm đơn giản IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1.Giáo viên: 1 xe lăn, lò xo tròn, nam châm, gia trọng, giá sắt
Máy chiếu, máy tính
2.Học sinh: Mỗi nhóm: xe lăn, lò xo tròn, nam châm, gia trọng, giá sắt
V.THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động Ổn định tổ chức lớp(1')
Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh - Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh
vắng;
Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo
Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ
- Mục đích:+ Kiểm tra mức độ hiểu học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên - Phương pháp: kiểm tra vấn đáp
- Thời gian: phút
Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh - Trong Khối lượng – Đo khối lượng em trình
bày phần ghi nhớ? - Chữa tập 5.1 5.3
Yêu cầu 1-2 học sinh trả lời nhận xét kết trả lời bạn
(2)- Mục đích: Tạo tình có vấn đề Tạo cho HS hứng thú, u thích mơn
- Thời gian: phút
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở - Phương tiện: Bảng
Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh - GV: Khi ta làm việc đó, ta thường gọi
dùng sức, Vật lý ta gọi lực Em nêu vài ví dụ nói đến lực
- Vậy lực ? Lực có tác dụng ? Chúng ta nghiên cứu hôm
Mong đợi học sinh:
- u thích mơn, u thích học
Hoạt động 3.2 : : Tìm hiểu khái niệm lực - Mục đích: Nắm lực gì, lấy ví dụ - Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm nhỏ, thí nghiệm nhóm nhỏ - Phương tiện: SGK, đồ dùng thí nghiệm
Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh - GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm
và hướng dẫn HS tiến hành lắp thí nghiệm
- GV: Kiểm tra nhận xét vài nhóm sau yêu cầu HS rút nhận xét chung
- GV: Yêu cầu HS tiến hành TN hình 6.2 hình 6.3 SGK
- GV: Kiểm tra TN nhóm nhận xét nhóm, (GV gợi ý cho HS để đưa nhận xét đúng) - GV: Yêu cầu HS làm câu C4 sau rút kết luận
- GV: Yêu cầu HS đọc kết luận SGK
I LỰC:
1 Thí nghiệm:
- HS: Tiến hành lắp làm thí nghiệm hướng dẫn GV.Sau rút nhận xét C1: Tác dụng xe lên lò xo tròn làm cho lò xo tròn méo đi.
- HS: Tiến hành TN hình 6.2 hình 6.3 SGK theo nhóm Sau rút nhận xét chung:
C2: Tác dụng xe lên lò xo làm cho lò xo bị giãn dài ra.
C3:Nam châm tác dụng lên nặng lực hút.
2 Kết luận:
- HS: Làm việc cá nhân để hoàn thành câu C6 từ rút kết luận
Kết luận: Khi vật đẩy kéo vật kia, ta nói vật tác dụng lực lên vật kia
Hoạt động 3.3: Tìm hiểu phương, chiều lực
- Mục đích:- Biết xác định phương, chiều lực số trường hợp cụ thể
- Thời gian: 10 phút
(3)Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh - GV: Yêu cầu HS làm lại thí nghiệm
hình 6.2 SGK quan sát kĩ xem lò xo bị dãn theo phương chiều nào? + Tại ko dãn theo phương khác ? + Lò xo dãn theo phương chiều nào, phụ thuộc vào ?
- GV: Vậy lực phải có phương chiều ?
- GV: Yêu cầu HS phương chiều lực tác dụng nam châm lên nặng TN hình 6.3 SGK
II PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA LỰC: - HS: Tiến hành lại thí nghiệm hình 6.2 quan sát:
+ Phụ thuộc vào phương chiều kéo tay
+ Mỗi lực có phương chiều xác định
- HS: để tìm phương chiều lực TN hình 6.3 SGK
Hoạt động 3.4: Tìm hiểu hai lực cân bằng
- Mục đích:- Nắm hai lực cân số trường hợp cụ thể
- Thời gian: phút
- Phương pháp:thảo luận nhóm nhỏ, vấn đáp tìm tịi - Phương tiện: Bảng, SGK, máy chiếu, máy tính
Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh - GV: Cho HS quan sát hình động 6.4
máy chiếu để trả lời câu C6, C7, C8
- GV: Nhấn mạnh trường hợp đội mạnh ngang dây đứng yên
GV: Yêu cầu HS chiều đội - GV: Thông báo: Nếu chịu tác dụng đội kéo mà sợi dây đứng n ta nói sợi dây chịu tác dụng hai lực cân - GV: Hướng dẫn HS điền câu hỏi C8 - GV: Gọi HS đọc to để HS khác bổ sung
III HAI LỰC CÂN BẰNG:
- HS: Quan sát hình 6.4 SGK trả lời câu C6
C6: Sợi dây chuyển động phía bên trái, bên phải, đứng yên đội bên trái mạnh hơn, đội bên phải mạnh hơn, hai đội mạnh ngang nhau HS: Hoạt động cá nhân trả lời C7, C8 C7: + phương dọc theo sợi dây
+ chiều hai đội ngược nhau. C8: a) (1) cân bằng; (2) đứng yên.
b) (3) chiều.
c) (4) phương; (5) chiều Hoạt động 3.5: Vận dụng củng cố
- Mục đích:Giúp hs nắm toàn diện kiến thức - Thời gian:5 phút
- Phương pháp:Hoạt động cá nhân, vấn đáp tìm tịi - Phương tiện:SGK, bảng
Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh - GV: Yêu cầu HS làm việc cá
nhân, trả lời câu hỏi C9, C10
- - GV nhắc lại khái niệm lực, hai
IV VẬN DỤNG - HS: trả lời:
(4)lực cân bằng;
- Yêu cầu HS đọc phần em chưa biết
- HS: Nêu số VD hai lực cân
Hoạt động 3.6: Hướng dẫn học sinh học nhà
- Mục đích:Giúp hs biết cách học cũ kiến thức cần nắm cho - Thời gian:5 phút
- Phương pháp:thuyết trình, vấn đáp tìm tịi - Phương tiện:SGK, bảng
Trợ giúp giáo viên Hoạt động học sinh -Nắm khái niệm lực, hai lực cân bằng, lấy ví dụ
- Cách xác định phương, chiều lực
-Bài tập: làm đầy đủ tập Xem trước :Tìm hiểu kết tác dụng lực
Thựtt c theo yêu cầu gvtttt tt tt ttt tt ttt tt tt ttt