Phương và chiều của trọng lực: C4: Dùng từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: a Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lực của quả nặng đã 1…………… v[r]
(1)Chúng ta cùng bắt đầu tiết học hôm Giáo viên dạy: VÕ DUY HÒA (2) KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Hãy nêu kết gây tác dụng lực Trả lời: Lực tác dụng lên vật có thể làm biến đổi chuyển động vật đó làm nó bị biến dạng và có thể vừa làm vật biến đổi chuyển động vừa làm vật bị biến dạng Câu 2: Hãy nêu các ví dụ minh họa cho các kết tác dụng lực gây (3) Bố ơi! Tại người đứng Nam Cực không bị rơi ngoài Trái Đất? Con không biết là Trái Đất hút tất vật, kể vật Nam Cực à? (4) Tiết TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I TRỌNG LỰC LÀ GÌ? Thí nghiệm: a Treo vật nặng vào đầu lò xo, đầu treo cố định ta thấy lò xo dãn (H8.1) C1: Lò xo có tác dụng lực vào nặng không? Lực đó có phương và chiều nào? Tại nặng đứng yên? Trả lời: - Lò xo tác dụng vào nặng lực kéo - Lực này có phương thẳng đứng và chiều hướng lên - Quả nặng đứng yên vì có lực khác cân với lực kéo lò xo Hình 8.1 (5) Tiết TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I TRỌNG LỰC LÀ GÌ? Thí nghiệm: b Cầm viên phấn trên cao đột nhiên buông tay C2: Điều gì chứng tỏ có lực tác dụng lên viên phấn? Lực này có phương và chiều nào? Trả lời: - Viên phấn có biến đổi chuyển động (từ đứng yên sang chuyển động) chứng tỏ có lực tác dụng vào nó - Lực này có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống (6) Tiết TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I TRỌNG LỰC LÀ GÌ? Thí nghiệm: C3: Tìm từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống các câu sau: - Lò xo dãn tác dụng vào nặng lực kéo lên phía trên Thế mà nặng đứng yên Vậy phải có lực đã tác dụng vào nặng hướng xuống phía để (1) ……………………với lực kéo lò xo Lực này (2) …………………… tác dụng lên nặng - Khi vật buông ra, nó bắt đầu rơi xuống Chuyển động nó đã bị (3) ………………………Vậy phải có (4) ………………vật xuống phía Lực này (5)……………… tác dụng lên vật Trái Đất lực hút Trái Đất cân biến đổi (7) Tiết TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I TRỌNG LỰC LÀ GÌ? Thí nghiệm: Kết luận: Trọng lực là lực hút Trái Đất Trọng lượng là cường độ (độ lớn) trọng lực II PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC: Phương và chiều trọng lực: (8) Tiết TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I TRỌNG LỰC LÀ GÌ? II PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC: Phương và chiều trọng lực: - Dây dọi là dụng cụ mà thợ nề dùng để xác định phương thẳng đứng - Dây dọi gồm nặng treo vào đầu sợi dây mềm - Phương dây dọi là phương thẳng đứng (9) Tiết TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I TRỌNG LỰC LÀ GÌ? Thí nghiệm: Kết luận: II PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC: Phương và chiều trọng lực: C4: Dùng từ thích hợp khung để điền vào chỗ trống các câu sau: a) Khi nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lực nặng đã (1)…………… với lực kéo sợi dây Do đó, phương trọng lực là phương (2)…………… tức là phương (3) …………… b) Căn vào thí nghiệm hình 8.1 & 8.2 ta có thể kết luận là chiều trọng lực hướng (4) thẳng đứng từ trên xuống cân dây dọi (10) Tiết TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I TRỌNG LỰC LÀ GÌ? Thí nghiệm: Kết luận: II PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC: Phương và chiều trọng lực: Kết luận: cóhợp phương thẳng đứng và có chiều C5:Trọng Tìm từlực thích để điền vào chỗ trống hướng phía trái đất thẳng đứng Trọng lực có phương (1)………………… III ĐƠN VỊ LỰC: từ trên xuống dưới và có chiều (2)…………………… Đơn vị lực là Niutơn Kí hiệu là N (11) Tiết TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC (12) Isaac Newton (1642 - 1727) - nhà Vật lý, Toán học nước Anh, người giới tôn là "người sáng lập vật lý học cổ điển" Niutơn xuất thân gia đình quý tộc nông thôn Cha Niutơn trước ông đời Lúc sinh Niutơn ốm yếu, quặt quẹo Bà mẹ quan tâm chăm sóc sức khỏe cho Niutơn nhiều đường học vấn Năm 12 tuổi, bà cho trai học Vì sức yếu, cậu thường bị các bạn bắt nạt Cậu bèn nghỉ cách trả thù thú vị, là tâm học thật giỏi để đứng đầu lớp Năm 17 tuổi, Niutơn vào học trường Đại học tổng hợp Kembritgiơ Thời gian còn là sinh viên, Niutơn đã tìm nhị thức toán học giải tích, gọi là "nhị thức Niutơn" Năm 19 tuổi bắt đầu vào Đại học Cambirdge, bắt đầu nghiên cứu rộng rãi khoa học tự nhiên Năm 27 tuổi, ông cử làm giáo sư toán trường Đại học nơi ông học; năm 30 tuổi, ông bầu làm hội viên Hội khoa học hoàng gia Anh (Viện hàn lâm) và 23 năm cuối đời, ông làm chủ tịch Hội khoa học hoàng gia Anh Ông còn là hội viên danh dự nhiều Hội khoa học và viện sĩ nhiều Viện hàn lâm ISAAC NEWTON (13) Isaac Newton (1642 - 1727) - nhà Vật lý, Toán học nước Anh, người giới tôn là "người sáng lập vật lý học cổ điển" Niutơn xuất thân gia đình quý tộc nông thôn Cha Niutơn trước ông đời Lúc sinh Niutơn ốm yếu, quặt quẹo Bà mẹ quan tâm chăm sóc sức khỏe cho Niutơn nhiều đường học vấn Năm 12 tuổi, bà cho trai học Vì sức yếu, cậu thường bị các bạn bắt nạt Cậu bèn nghỉ cách trả thù thú vị, là tâm học thật giỏi để đứng đầu lớp Năm 17 tuổi, Niutơn vào học trường Đại học tổng hợp Kembritgiơ Thời gian còn là sinh viên, Niutơn đã tìm nhị thức toán học giải tích, gọi là "nhị thức Niutơn" Năm 19 tuổi bắt đầu vào Đại học Cambirdge, bắt đầu nghiên cứu rộng rãi khoa học tự nhiên Năm 27 tuổi, ông cử làm giáo sư toán trường Đại học nơi ông học; năm 30 tuổi, ông bầu làm hội viên Hội khoa học hoàng gia Anh (Viện hàn lâm) và 23 năm cuối đời, ông làm chủ tịch Hội khoa học hoàng gia Anh Ông còn là hội viên danh dự nhiều Hội khoa học và viện sĩ nhiều Viện hàn lâm (14) Tiết TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I TRỌNG LỰC LÀ GÌ? Thí nghiệm: Kết luận: II PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC: Phương và chiều trọng lực: Kết luận: III ĐƠN VỊ LỰC: Đơn vị lực là Niutơn Kí hiệu là N Trọng lượng cân 100g là 1N (15) Tiết TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC Bài tập 1: Hãy điền vào ô khối lượng, trọng lượng tương ứng: KHỐI LƯỢNG TRỌNG LƯỢNG 200g 2N 1,6 16.000N 40,5kg 405N 37kg 370N 9g 0,09N 50g 0,5N 2,4kg 24N 92 88 62 68 54 84 78 102 116 112 104 114 108 110 118 100 106 98 94 74 36 96 86 90 80 76 58 60 64 66 70 46 48 50 52 40 42 28 30 32 34 16 18 20 22 10 12 82 56 44 14 72 26 38 24 Các nhóm tiến hành thảo luận và hoàn thành bảng nhóm, thời gian phút (16) Tiết TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC Con người môi trường không trọng lực (17) Tiết TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I TRỌNG LỰC LÀ GÌ? Thí nghiệm: Kết luận: II PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC: Phương và chiều trọng lực: Kết luận: III ĐƠN VỊ LỰC: IV.VẬN DỤNG: C6: Treo dây dọi phía trên mặt nước đứng yên chậu nước Mặt nước là mặt phẳng nằm ngang Hãy dùng ê-ke để tìm mối liên hệ phương thẳng đứng và mặt phẳng nằm ngang (18) Tiết TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I TRỌNG LỰC LÀ GÌ? Thí nghiệm: Kết luận: II PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC: Phương và chiều trọng lực: Kết luận: III ĐƠN VỊ LỰC: IV.VẬN DỤNG: C6: Phương thẳng đứng và mặt phẳng nằm ngang vuông góc với (19) (20) Tiết TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I TRỌNG LỰC LÀ GÌ? II PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC: III ĐƠN VỊ LỰC: IV VẬN DỤNG: Bài tập 2: Trọng lượng vật nặng 500g có chiều và độ lớn là: (hãy chọn câu đúng) A Hướng lên, 5N B Hướng xuống, 5N C Hướng sang phải, 5N D Hướng sang trái, 5N (21) Tiết TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC I TRỌNG LỰC LÀ GÌ? II PHƯƠNG VÀ CHIỀU CỦA TRỌNG LỰC: III ĐƠN VỊ LỰC: IV VẬN DỤNG: Bài tập 3: Mọi vật trên Trái Đất chịu tác dụng trọng lực Khi vật đứng yên thì có lực thứ hai tác dụng lên vật và cân với trọng lực Chỉ lực thứ hai cách nối cột A và cột B A B Bàn, ghế nằm yên trên mặt đất a Lực đẩy nước Bóng đèn treo vào sợi dây b Phản lực mặt đất Chiếc tàu trên mặt nước c Lực giữ dây treo Chuồn chuồn đứng yên chỗ d Lực đẩy không khí không trung (22) CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT - Trọng lượng vật là lực hút Trái Đất lên vật đó Do đó, trọng lượng vật phụ thuộc vào vị trí vật trên Trái Đất Chẳng hạn, lên cao thì trọng lượng vật giảm chút ít Trái lại, khối lượng vật không thay đổi theo vị trí đặt vật, vì khối lượng lượng chất chứa vật - Thực ra, trọng lượng cân 100g có 0,98N Tuy nhiên, không yêu cầu độ chính xác cao có thể lấy tròn trọng lượng cân 100g là 1N - Khi đổ lên Mặt Trăng thì trọng lượng trên Mặt Trăng nhà du hành vũ trụ (tức là lực hút Mặt Trăng lên người đó) 1/6 trọng lượng người đó trên Trái Đất, còn khối lượng người đó không đổi (23) Tiết TRỌNG LỰC – ĐƠN VỊ LỰC HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc ghi nhớ - Làm hết các bài tập SBT - Ôn tập các bài đã học để tiết sau kiểm tra tiết (24)