* Hướng dẫn các bài tập về nhà : lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào trọng lượng riêng của chất lỏng mà vật nhúng vào và thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ, ngoài ra không phụ thuộ[r]
(1)Tuần 14 : Tiết 13 :
Ngày dạy :………
1 Mục tiêu : 1.1 Kiến thức :
- Mô tả tượng chứng tỏ tồn lực đẩy Ac- si mét rõ đặc điểm lực
- Viết cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ac-si-Mét, nêu tên đại lượng đơn vị đo đại lượng có cơng thức
1.2 Kỹ :
- Tiến hành thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Acsimet
- Giải thích tượng đơn giản thường gặp có liên quan
- Vận dụng cơng thức tính lực đẩy Acsimet để giải tập đơn giản 1.3 Thái độ :
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường lưu thông biển - Giáo dục thái độ hợp tác nhóm
- Hướng nghiệp cho HS 2 Nội dung học tập:
- Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm - Độ lớn lực đẩy Acsimet
3 Chuẩn bị : 3.1 GV :
ĐDDH : Lực kế, cốc nước, nặng, giá đỡ, cốc hứng, cốc nhựa có móc treo, bình tràn 3.2 HS :
- Kiến thức cũ: Áp suất khí - Đọc trước nội dung : Chú ý : Thí nghiệm phần I II
Mô tả tượng tồn lực đẩy Acsimet 4 Tổ chức hoạt động học tập:
4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện : (1’) GV : KT sỉ số lớp
HS : Lớp trưởng báo cáo 8A1 8A2 8A3 4.2 Kiểm tra miệng: (4’)
<1>Nêu thí nghiệm chứng tỏ tồn áp suất khí quyển?Làm 9.2 (SGK/30) (8đ)
HS : Khi hút nước từ cốc ống nhựa <9.2> C
(2)HS : Khi kéo gàu nước nước nhẹ kéo gàu ngồi khơng khí * Tổ chức tình học tập (2’)
GV : Yêu cầu HS quan sát H10.1 (SGK/36)
●Trong sống hàng ngày ta thấy, kéo gàu nước khơng khí kéo gàu nước ngập nước?
HS : Gàu nước ngập nước nhẹ kéo gàu nước khơng khí ●Hay nhấn chìm miếng gỗ xuống nước thả tay ra, ta thấy tượng xảy ? HS : Miếng gỗ lên
●Tại có tượng đó?
HS : Có thể trả lời “Chất lỏng tác dụng lực đẩy lên vật nhúng nó” Hoặc khơng thể trả lời
GV : Để trả lời xác câu hỏi tìm hiểu học hơm 4.3 Tiến trình học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm (10’)
Mục tiêu: HS tiến hành thí nhiệm mơ tả sư tồn áp suất khí
GV : Yêu cầu HS quan sát H10.2 (SGK/36), nêu dự đoán
●Khi nhúng khối nhơm cốc nước lực kế cịn giá trị ban đầu khơng ?
HS : Dự đốn thí nghiệm khơng ban đầu P1 < P ●Nêu tên dụng cụ dùng để thí nghiệm?
HS : Giá đỡ, cốc nước, nặng, lực kế
GV : Yêu cầu HS quan sát hình 10.2(SGK/36) tiến hành làm thí nghiệm thời gian 2’
●So sánh giá trị lực kế hai trường hợp? HS : P1 < P
●Điều chứng tỏ gì?
HS : Chứng tỏ chất lỏng tác dụng vào vật nặng lực đẩy hướng từ lên
GV : u cầu HS tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống hoàn chỉnh C2 rút kết luận
HS : lên
●Theo phương nào?
GV : Lắp ráp tiến hành thí nghiệm kiểm tra cho HS quan sát GV : Thông báo “Lực gọi lực đẩy Acsimet ký hiệu FA”
* Chuyển ý : Độ lớn lực đẩy Acsimet có độ lớn nào? * Hoạt động : Tìm hiểu độ lớn lực đẩy Acsimet (20’) Mục tiêu: HS nắm độ lớn, công thức tính độ lớn lực đẩy Acsimet
GV : Gọi HS đọc thơng tin SGK/37
I Tác dụng chất lỏng lên vật nhúng chìm trong nó :
(3)HS : Làm theo yêu cầu GV
* Hướng nghiệp: giáo dục HS gương say mê nghiên cứu khoa
học nhà bác học Acsimet
●Nêu dự đoán độ lớn lực đẩy Acsimet?
* Chuyển ý : Để kiểm tra dự đóan Acsimet tiến hành làm thí nghiệm
GV : Làm thí nghiệm theo nhóm vịng 5’
- Mục đích thí nghiệm : Kiểm tra dự đoán Acsimet
- Giới thiệu dụng cụ : Lực kế, cốc nước, nặng, giá đỡ, cốc hứng, cốc nhựa có móc treo, bình tràn
- Tiến hành : Bước :
Bước :
Bước :
đứng
II Độ lớn lực đẩy Acsimet :
1 Dự đoán :
Độ lớn lực đẩy Acsimet trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
Thí nghiệm kiểm tra
(SGK/37)
Hình 10.3a (SGK/37) treo vật nặng vào cốc A, cốc A chưa đựng nước vào lực kế Lực kế giá trị P1 Quan sát đọc giá trị lực kế P1 (là trọng lượng vật)
Hình 10.3b nhúng vật nặng vào bình tràn đựng đầy nước, nước từ bình tràn chảy vào cốc B Lực kế giá trị P2 Quan sát đọc giá trị lực kế P2 Lực tính so sánh giá trị P1 P2 ?(P2 = P1 - FA )
* Lưu ý : Khi đặt vào bình tràn cần đặt nhẹ nhàng đợi đến nước bình tràn khơng cịn chảy
Hình 10.3c đổ nước từ cốc B vào cốc A Lực kế giá trị P3 Quan sát đọc giá trị lực kế P3 Lực tính ? [P3 = P2 + P (là trọng lượng chất lỏng tràn ra)] Hãy so sánh giá trị P1và P3
(4)
GV: u cầu HS mơ tả thí nghiệm HS: Làm theo yêu cầu GV
GV: Dựa vào kết thí nghiệm hướng dẫn HS chứng minh dự đoán
Ta thấy lúc đầu lực kế giá trị P1, nhúng chìm vật nặng vào bình tràn, nước từ bình tràn (thể tích phần nước tràn chính thể tích vật) do bị nước tác dụng lực đẩy từ lên Do số lực kế lúc : P2 = P1 - FA < P1 ( FA lực đẩy Acsimét )
Khi đổ nước từ bình B vào bình A, lực kế giá trị P3 , ta thấy P1 = P3 Điều chứng tỏ lực đẩy Acsimet có độ lớn trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ Vậy dự đoán Acsimet độ lớn lực đẩy Acsimet
GV : Thông báo đặc điểm lực đẩy Acsimet : _ Điểm đặt vào vật
_ Cường độ = Độ lớn trọng lượng chất lỏng bị vật chiếm chỗ
_ Phương thẳng đứng, chiều từ lên
* GDMT : Các tàu thủy lưu thông biển, động của chúng thải gì?
HS : Thải khí ảnh hưởng đến mơi trường
GV : Các tàu thủy lưu thông biển, sông phương tiên vận chuyển hành khách hàng hóa chủ yếu quốc gia Nhưng động chúng thải nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính
* Biện pháp GDBVMT : Tại khu vực du lịch nên sử dụng tàu thủy dùng nguồn lượng (năng lượng gió) kết hợp lực đẩy động lực đẩy gió để đạt hiệu cao
GV : Yêu cầu HS đọc thông tin SGK/38
●Viết công thức tính lực đẩy Acsimet?Giải thích đại lượng công thức đơn vị đại lượng?
(5)HS : Trọng lượng riêng chất lỏng thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ
GV : Yêu cầu HS suy công thức tính d, V từ cơng thức tính lực đẩy Acsimet
HS : d = FA / V V = FA / d
* Hoạt động : Vận dụng
GV : Yêu cầu HS đọc trả lời câu C4 (SGK/38)
HS :
C4: Khi kéo gàu nước lúc ngập nước nhẹ kéo
khơng khí Vì gàu nước chìm nước bị nước tác dụng lực đẩy Acsimet hướng từ lên theo phương thẳng đứng, lực có độ lớn trọng lượng phần nước bị gàu chiếm chỗ
Cơng thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet
Trong đó:
FA : Lực đẩy Acsimet (N)
d: Trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3 )
V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (m3)
III Vận dụng :
4.4 Tổng kết: (4’)
Bài tập : Thể tích miếng Fe 0,002 m3 Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng Fe nhúng chìm nước, biết trọng lượng riêng nước d = 10000 N/m3
HS:
Tóm tắt : Giải
d = 10000 N/m3 Lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng Fe
V = 0,002 m3 FA = d.V = 10000 N/m3 x 0,002 m3 = 20 (N)
FA = ? N
* Mở rộng : Gọi HS đọc mục em chưa biết (SGK/39)
4.5 Hướng dẫn HS tự học nhà: (4’)
* Đối với học tiết này:
- Học thuộc hoàn chỉnh câu C5,6,, làm tập 10.1 đến 10.6 (SBT/16)
(6)* Hướng dẫn tập nhà : lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào trọng lượng riêng chất lỏng mà vật nhúng vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ, ngồi khơng phụ thuộc vào độ sâu, …
* Đối với học tiết tiếp theo:
- Chuẩn bị 11 :THỰC HÀNH : NGHIỆM LẠI LỰC ĐẨY ACSIMET +Viết mẫu báo cáo thực hành trang 42 vào giấy
+ Đọc kỹ phần nội dung thực hành (Các bước tiến hành thí nghiệm cách tính lực đẩy Acsimet, thể tích vật, trọng lượng vật)