1. Trang chủ
  2. » Sinh học lớp 12

GA Lý 9 - tiết 49+50 - tuần 26 - năm học 2019-2020

9 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 44,17 KB

Nội dung

- Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập định tính và định lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng, TK và các dụng cụ quang học đơn giản (Máy ảnh, mắt, kính cận, kính lão, kính lúp)[r]

(1)

Ngày soạn: 24.4.2020 Ngày giảng: 27.4.2020

BÀI 49+50: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO.KÍNH LÚP I MỤC TIÊU ( Chuẩn kiến thức- kỹ năng)

1 Kiến thức:

- Nêu đặc điểm mắt cận cách khắc phục. - Nêu đặc điểm mắt lão cách khắc phục

- Nêu kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn dùng để quan sát vật nhỏ

- Nêu số ghi kính lúp số bội giác kính lúp dùng kính lúp có số bội giác lớn quan sát thấy ảnh lớn

2 Kĩ năng:

- Biết vận dụng KT Quang học hiểu cách khắc phục tật mắt. - Tìm tịi ứng dụng kĩ thuật để hiểu biết kĩ thuật đời sống qua Kính lúp

3 Thái độ: Rèn tính trung thực, Nghiêm túc nghiên cứu ứng dụng vật lí.Yêu thích mơn

Giáo dục đạo đức:GDHS có lịng u thích, tự ngụn học tập; có trách nhiệm 4 Phát triển lực:Năng lực đề xuất phương án TN, làm TN, trao đổi thông tin

II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG

- Tại người già đọc sách lại để sách xa mắt?

- Các em biết mắt tốt nào, mắt bạn ngồi lớp phải đeo kính, mắt người già phải đeo kính có mắt tốt khơng?

- Nêu biểu hiện mắt cận, mắt lão Có cách để khắc phục tật cận, tật lão?

+Trong môn sinh học quan sát vật nhỏ dụng cụ gì? Tại nhờ dụng cụ mà quan sát vật nhỏ vậy”?

+ Kính lúp gì? Dùng kính lúp để làm gì?

+ Kính lúp có tiêu cự nào? Quan sát vật qua kính lúp có ảnh thật hay ảo?

III/ ĐÁNH GIÁ

- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sôi Đánh giá qua phiếu học tập

- Đánh giá điểm số kỹ giải thích - Tỏ u thích mơn

IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu Projector;

- Mỗi nhóm học sinh (6 nhóm): Một kính cận kính lão

2 Học sinh:Kính cận, kính lão

V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

(2)

-Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; - Ổn định trật tự lớp;

Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo

Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ

- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên

- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp - KTDH: Đặt câu hỏi

- Thời gian: phút

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Em so sánh ảnh ảo TKPK ảnh ảo

của TKHT?

2 Nêu phận mắt Điểm cực cận, điểm cực viễn, khoảng cực cận, khoảng cực viễn gì?

Yêu cầu 1-2 học sinh trả lời nhận xét kết trả lời bạn

Hoạt động Giảng mới (Thời gian: 35 phút) Hoạt động 3.1: đặt vấn đề

- Mục đích: Tạo tình có vấn đề cho HS hứng thú, yêu thích mơn

- Thời gian: phút

- Phương pháp: Nêu vấn đề; quan sát - KTDH: Đặt câu hỏi

- Phương tiện: Máytính

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Hiển thị tranh người già đọc sách

hỏi:Tại người già đọc sách lại để sách xa mắt?

- Các em biết mắt tốt nào, mắt bạn ngồi lớp phải đeo kính, mắt người già phải đeo kính có mắt tốt khơng?

Mong đợi học sinh: -Nêu dự đốn…

- u thích mơn, u thích học

Hoạt động 3.2: Tìm hiểu biểu mắt cận thị cách khắc phục. - Mục đích: HS biết biểu hiện tật cận thị tác dụng kính cận

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: vấn đáp, quan sát, HĐN - KTDH: Đặt câu hỏi, giao NV

- Phương tiện: Dụng cụ TN (Kính cận); máy tính

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Nêu câu hỏi: Hãy nêu biểu

hiện tật cận thị? Điểm cực viễn mắt cận xa hay gần mắt bình thường?

ĐVĐ: “Có cách để khắc phục tật cận thị không”?

 HSHĐN thực hiện C3, C4

- Làm để kiểm tra kính cận

I Mắt cận.

1, Những biểu tật cận thị:

Làm việc cá nhân: Đọc tài liệu(sgk/131), trả lời câu hỏi, hoàn thành C1, C2

(3)

có phải TKPK hay khơng?

- Với kính cận trên, người cận có nhìn thấy ảnh A’B’ khơng?

- Vậy kính cận thích hợp có đặc điểm gì? Hãy rút kết luận kính cận loại TK gì?

C4: - Khi khơng đeo kính khơng

nhìn rõ vật AB vật nằm xa điểm cực viễn

- Khi đeo kính muốn nhìn rõ ảnh A’B’ AB A’B’ phải hiện lên khoảng từ điểm cực cận tới điểm Cv mắt, tức phải nằm

gần mắt so với điểm cực viễn

bình thường

2, Cách khắc phục tật cận thị.  Từng HS thực hiện C3, C4

C3: Để kiểm tra kính cận có phải TKPK

hay khơng: Ta xem kính có cho ta ảnh ảo nhỏ vật hay khơng Thấy mỏng rìa

* Chốt KT:

- Kính cận TKPK

- Người cận thị phải đeo TKPK để có thể nhìn rõ vật xa mắt Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn mắt.

Hoạt động 3.3: Tìm hiểu tật mắt lão cách khắc phục.

- Mục đích: HS biết trình thay đổi f thể thủy tinh nhìn vật ở xa, gần

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: vấn đáp; quan sát; thực hành vẽ ảnh; - KTDH: Đặt câu hỏi

- Phương tiện: Dụng cụ vật thật( Kính lão); máy tính

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Nêu câu hỏi:

-Mắt lão nhìn rõ vật xa hay gần? So với mắt bình thường điểm cực cận mắt lão xa hay gần mắt?

- Để khắc phục tật mắt lão ta phải làm gì? Hãy vận dụng cách nhận dạng TKHT TKPK để nhận dạng kính lão

Hướng dẫn HS hồn thành C6

- Vẽ ảnh vật AB qua kính lão - Qua hình vẽ nhận xét:

+ Ảnh vật qua kính lão nằm gần hay xa mắt?

+ Mắt lão khơng đeo kính có nhìn thấy vật khơng?

- Qua nhận xét em rút kết luận kính lão loại TK gì? C6: Khi khơng đeo kính, mắt lão

khơng nhìn rõ vật AB vật

II Mắt lão:

 Hoạt động cá nhân: Đọc mục phần II SGK/131 Nêu đặc điểm mắt lão, cách nhận dạng kính lão Hồn thành C5,

C5: Cách nhận dạng kính lão có phải

TKHT khơng ta có cách + Thấy dày rìa

+ Để vật gần thấy ảnh chiều lớn vật

1.Những đặc điểm mắt lão.

- Mắt lão nhìn rõ vật xa, khơng nhìn rõ vật gần

- Điểm cực cận mắt lão xa mắt so với mắt bình thường

2 Cách khắc phục tật mắt lão.

*Từng HS Vẽ ảnh vật AB qua kính lão Hồn thành C6

B

(4)

nằm gần mắt điểm Cc mắt

- Khi đeo kính ảnh A’B’ AB hiện lên xa mắt điểm cực cận mắt mắt nhìn rõ vật

* Chốt KT: Kính lão TKHT Mắt lão phải đeo TKHT để nhìn rõ vật gần. Hoạt động 3.4: Tìm hiểu kính lúp.

- Mục đích: HS nhận biết đặc điểm kính lúp - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: vấn đáp, quan sát, HĐN - KTDH: Đặt câu hỏi, giao NV

- Phương tiện: Dụng cụ TN (Kính lúp có số bội giác khác nhau); máy tính TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Phát cho nhóm kính lúp.u

cầu HS đọc thơng tin mục phần I Nêu câu hỏi:

+ Kính lúp TK hội tụ có tiêu cự nào?

+ Dùng kính lúp để làm gì?

+ Số bội giác kính lúp kí hiệu liên hệ với tiêu cự công thức nào?

Cho nhóm dùng kính lúp bội giác khác để quan sát vài vật nhỏ Yêu cầu HS trả lời C1, C2

- Kính lúp có số bội giác lớn f dài hay ngắn nhất?

- Kính lúp có G nhỏ f dài bao nhiêu?

Yêu cầu HS nêu kết luận công thức ý nghĩa số bội giác kính lúp

III Kính lúp gì?. Làm việc nhóm:

- Quan sát kính lúp trang bị dụng cụ TN để nhận TKHT

- Quan sát vài vật nhỏ qua kính lúp có số giác khác

-Tính tiêu cự kính lúp vừa quan sát

- Vận dụng hồn thành C1, C2

C1: Kính lúp có số bội giác lớn

có tiêu cự ngắn

C2: Tiêu cự dài kính lúp f

=16,7 cm

 Từng HS rút kết luận công thức ý nghĩa số bội giác kính lúp - Kính lúp TKHTcó tiêu cự ngắn Dùng kính lúp để quan sát vật nhỏ - Mỗi kính lúp có số bội giác, kí hiệu G

- Giữa số bội giác (G) tiêu cự (f) kính lúp có hệ thức : G = f

25 Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau

- Thời gian: phút - Phương pháp: gợi mở - KTDH: Giao nhiệm vụ - Phương tiện: máy tính

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

(5)

Giáo viên Yêu cầu học sinh:

- Làm tập 50(SBT) Đọc phần em chưa biết (SGK/134)

Chuẩn bị 51(sgk/135):BT quang hình học

Ghi nhớ công việc nhà

VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK; SGV; SBT VII/ RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ……… Ngày soạn: 24.4.2020

Ngày giảng:29.4.2020

BÀI 51: BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I MỤC TIÊU ( Chuẩn kiến thức- kỹ năng)

1.Kiến thức:

- Vận dụng kiến thức để giải tập định tính định lượng hiện tượng khúc xạ ánh sáng, TK dụng cụ quang học đơn giản (Máy ảnh, mắt, kính cận, kính lão, kính lúp)

- Thực hiện phép vẽ hình quang học

2 Kĩ năng: Giải thích số hiện tượng ứng dụng quang hình học. 3 Thái độ: Cẩn thận, Nghiêm túc có ý thức nghiên cứu hiện tượng quang học

4 Phát triển lực: Năng lực phân tích đề bài,trao đổi thơng tin II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG

- Liệt kê kiến thức thu nhận máy ảnh; mắt; mắt cận - mắt lão kính lúp.Trong đú, học gây ấn tượng với em?

- Dựa vào đâu để dựng ảnh điểm sáng hay vật sáng đặt trước TK

- Để xác định vị trí ảnh ta cần dựa vào kiến thức mơn hình học?

III/ ĐÁNH GIÁ

- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sôi Đánh giá qua phiếu học tập

- Đánh giá điểm số kỹ vẽ hình, giải thích - Tỏ u thích mơn

IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên:- Máy tính, máy tính

2 Học sinh: Xem trước bài, ôn KT liên quan đến học

V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)

(6)

-Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; - Ổn định trật tự lớp;

Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo

Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ

- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu học sinh; + Lấy điểm kiểm tra thường xuyên

- Phương pháp: kiểm tra vấn đáp - KTDH: Đặt câu hỏi

- Thời gian: phút

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1, Cách vẽ ảnh vật AB qua TK?

2, Đặc điểm ảnh vật qua TKHT TKPK

3, Đặc điểm ảnh qua kính lúp, qua máy ảnh

Yêu cầu 1-2 học sinh trả lời nhận xét kết trả lời bạn

Hoạt động Giảng mới (Thời gian: 35 phút) Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ

- Mục đích: + Kiểm tra mức độ hiểu học sinh + Lấy điểm kiểm tra 15’

- Phương pháp: kiểm tra viết - KTDH: Ra đề KT

- Thời gian: 15 phút A.Trắc nghiệm: 5,0 điểm

Chọn đáp án câu sau:

Câu1. Ảnh vật hứng ảnh máy ảnh là: A. Ảnh ảo, chiều với vật nhỏ vật

B. Ảnh thật, chiều với vật nhỏ vật C. Ảnh ảo, ngược chiều với vật nhỏ vật D. Ảnh thật, ngược chiều với vật nhỏ vật

Câu 2. Mắt người nhìn rõ vật vật nằm khoảng: A. Từ điểm cực viễn đến mắt

B. Từ điểm cực cận đến điểm cực viễn C. Từ điểm cực viễn đến vô cực

D. Từ điểm cực cận đến mắt Câu 3. Tác dụng kính cận để : A. Thay đổi thể thủy tinh mắt B. Thay đổi võng mạc mắt C. Nhìn rõ vật xa mắt

D. Nhìn rõ vật gần mắt

Câu 4. Một người quan sát vật nhỏ kính lúp, người phải điều chỉnh để:

A. Ảnh vật ảnh ảo, ngược chiều, lớn vật B. Ảnh vật ảnh ảo chiều, nhỏ vật C.Ảnh vật ảnh thật chiều với vật, lớn vật D Ảnh vật ảnh ảo chiều, lớn vật

Câu 5. Điểm cực cận là:

(7)

B Vị trí vật gần mắt mà mắt cịn nhìn thấy rõ vật được. C Vị trí vật gần mắt mà khơng gây nguy hiểm cho mắt.

D Vị trí vật gần mắt mà phân biệt hai điểm cách 1mm vật

B Tự luận:

Câu 1(5,0 điểm): Bạn Anh quan sát cột điện cao 9m, cách chỗ đứng 30m Cho màng lưới cách thể thủy tinh 2cm Hãy tính chiều cao cột đèn mắt

ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM A Trắc nghiệm: 5,0 điểm

Câu 1 2 3 4 5

Đáp án D B C D B

Điểm 1,0 1,0 1,0 1,0 1,0

B Tự luận:

Câu Nội dung Điểm

Câu 1 Vẽ hình Đổi 2cm= 0,02m Có

ABO ~A’B’O

9 30

' ' 0,006

' ' ' ' ' 0,02

AB OA

A B m

A BOAA B   

KL: Vậy chiều cao cột đèn mắt 0,006m

1

1 Hoạt động 3.2: Giải tập định tính

- Mục đích: Qua tập định tính củng cố lý thuyết. - Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập - KTDH: Đặt câu hỏi

- Phương tiện: Dụng cụ TN; Máy tính

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS  Hướng dẫn HS làm TN theo yêu cầu

của bài: Tìm vị trí đặt mắt cho khơng nhìn thấy tâm đỏy bình Đổ nước vào 2/3 bình => quan sát thấy tâm O đỏy bình

Hướng dẫn HS vẽ hình

-Vẽ đường cắt dọc bình tỉ lệ 2/5 - Vẽ đường biểu diễn mặt nước vào khoảng 3/4 chiều cao bình Vẽ tia sáng từ O đến mắt

-Tại mắt nhìn thấy điểm A? Tại đổ nước vào bình tới 3/4 mắt lại nhìn thấy O?

I Dạng tập định tính. * Bài 1( sgk/135)

Làm việc cá nhân Đọc kĩ đề Làm TN theo yêu cầu bài.Vẽ hình vào

Từng HS tham gia thảo luận lớp, trả lời câu hỏi GV, thống ghi *Giải thích:

A P

B

I

C D Q M

OO

B A

B’

A ’’ F

P

(8)

- Làm để vẽ đường truyền ánh sáng từ O đến mắt

- Giải thích đường truyền ánh sáng lại gãy khúc O?

 Hiển thị hình tập TN

+ Ánh sáng từ O truyền tới mặt phân cách mơi trường, sau có tia khúc xạ trùng với tia IM, I điểm tới

+ Nối OIM đường truyền ánh sáng từ O vào mắt qua mơi trường nước khơng khí

 Từng HS lên bảng thực hiện làm máy tính

Hoạt động 3.3: Giải tập tự luận.

- Mục đích: HS có KN thành thạo cách vẽ ảnh xác định vị trí, độ cao ảnh

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: vấn đáp; thực hành; luyện tập

- KTDH: Đặt câu hỏi, KT giao nhiệm vụ; KT hoàn tất nhiệm vụ - Phương tiện: máy tính

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài : Cho trục chính, S

điểm sáng, S’ ảnh S.

+ S’ ảnh ảo hay thật?

+Thấu kính cho TKHT hay phân kỳ?

+Bằng cách xẽ xác định quang tâm, tiêu điểm F

Bài

 Yêu cầu HS đọc đề hỏi: + Bài tốn cho gì? hỏi gì?

+ Nêu cách dựng ảnh vật AB AB vng góc trục điểm A thuộc trục

 Quan sát giúp đì HS sử dụng tia học để vẽ ảnh vật AB

 Yêu cầu HS vào hình vẽ dựa vào kiến thức hình học để tính A’B’và độ cao ảnh *Gợi ý hs làm nhà:

+ Để tính độ cao ảnh ta xét

II Dạng tập vẽ tia sáng, dựng ảnh và xác định vị trí, độ cao ảnh đối với TK hội tụ, phân kỳ.

Bài 44-45.2(sbt/91)

 Làm việc cá nhân: Đọc đề Thực hiện bước giải

+ S’ ảnh ảo gần trục so với vật

+ Thấu kính cho TKPK

+ Nối S với S’ cắt trục O Đó là

quang tâm TK Tại O dựng đường thẳng vng góc trục vết TK +Kẻ SI //, nối I với S’ kéo dài cắt trục

chính F tiêu điểm

Bài 2:(sgk/135)  Làm việc cá nhân:

- Đọc kĩ đề bài, ghi nhớ kiện cho:

+ d = 16cm d = 4cm f = 12cm f = 3cm

+ Vẽ ảnh A’B’ với AB = 7mm tính

F .

.

(9)

những cặp tam giác nào?

+ Tỉ số cặp cạnh nhau? +Tính h’ dựa vào cơng thức:

d d h h' '

A’B’ = ?

 Từng HS vẽ ảnh vật AB theo tỉ lệ kích thước

 Đo chiều cao vật, ảnh hình vẽ tính tỉ số chiều cao ảnh vật

+ Xét AOB ~ OA’B’ có: OA 1 OA AB

B

A' ' ' 

+ Xét F’OI ~ F’A’B’ có:

 2

    

' ' '

' ' ' ' ' '

OF OA OF

OF OA OF

A F AB

B A

+ Từ (1) (2) =>  '

' '

OF OA OA OA

=> OA’ = 3OA => A’B’ = 3AB

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau

- Thời gian: phút - Phương pháp: gợi mở - KTDH: Giao nhiệm vụ - Phương tiện: máy tính

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Giáo viên Yêu cầu học sinh:

-Làm tập 51.1; 51.6(SBT/105) - Giờ sau giải tập máy ảnh, mắt

Ghi nhớ công việc nhà

VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK; SGV; SBT; trang web thí nghiệm ảo VII/ RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w