1. Trang chủ
  2. » Vật lý

GA số 6 tiết 68 69 70- Tuần 23

10 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 177,09 KB

Nội dung

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực ch[r]

(1)

Ngày soạn:1.2.2020 Tiết: 68 Ngày giảng:4.2.2020

KIỂM TRA 45 PHÚT I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS kiểm tra kiến thức học chương II: Thực phép tính cộng, trừ, nhân số nguyên, số đối, giá trị tuyệt đối, quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế, tính chát phép cộng – nhân, bội ước số nguyên

2 Kĩ năng: - Thực phép tính số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế, tìm số chưa biết, tìm bội ước số nguyên

3 Tư duy: - Phát triển tư logíc, cụ thể hố, tổng quát hoá, biết quy lạ quen 4 Thái độ: - Có ý thức tự giác, trình bày sẽ, rèn luyện cho HS tính cẩn thận, xác tính tốn

5 Năng lực cần đạt : - Năng lực tư tốn học, tính tốn, phát triển ngơn ngữ tốn học, lực giải tình có vấn đề, …

II Chuẩn bị giáo viên học sinh: GV: Đề kiểm tra; HS: Giấy làm III Phương pháp KTDH

- Kiểm tra tự luận kết hợp kiểm tra trắc nghiệm IV Tổ chức HDDH:

1 Ổn định lớp 2 Ma trận đề:

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Cộng Cấp độ thấp Cấp độ

cao

TNKQ TL TNKQ TL TN TL TN TL

1 Số nguyên Thứ tự trong tập hợp số nguyên

Tập hợp số nguyên Thứ tự tập hợp số nguyên

Tìm x chứa dấu giá trị tuyệt đối

Số câu Số điểm

Tỉ lệ

3 C1,2, 3 1,5 15%

1 C2c 1,0 10%

4 2,5 25% 2 Các

phép tốn của số ngun, tính chất của phép toán Quy tắc dấu ngoặc Quy tắc

Lũy thừa số nguyên

Các phép tính: cộng, trừ, nhân số nguyên, tính chất phép cộng, phép nhân, quy tắc dấu ngoặc để thực phép tính

Vận dụng quy tắc dấu ngoặc; quy tắc chuyển vế để giải tốn tìm x

(2)

chuyển vế.

Số câu Số điểm

Tỉ lệ

1 C4 0,5 5%

4

C1(a,b,c,d ) 3,0 30%

2 C2a, b 2,0 20%

1 C4

b 0,5 5%

8 6,0 60%

3 Bội ước một số nguyên

Tìm ước, bội số nguyên

Vận dụng bội ước số nguyên để tìm x Số câu

Số điểm Tỉ lệ

2 C3(a,b)

1,0 10%

1 C4

a 0,5 5%

3 1,5 15% Tổng số

câu 4 6 3 2 15

Tổng số điểm

2,0 4,0 3,0 1,0 10

Tỉ lệ 20% 40% 30% 10% 100%

3 Đề bài I.Trắc nghiệm

Câu Tập hợp số nguyên Z bao gồm: A số nguyên âm số nguyên dương B số nguyên không âm số nguyên âm C số nguyên không dương số nguyên âm D số nguyên không dương số

Câu Trong số nguyên âm : -789; -123; -987 ; -102, số nhỏ :

A -789 B -123 C -987 D -102 Câu Sắp xếp số nguyên: 2; -17; 5; 1; -2; theo thứ tự tăng dần là: A {2; -17; 5; 1; -2; 0} B {-2; -17; 0; 1; 5; 2} C {0; 1; -2; 2; 5; -17} D {-17; -2; 0; 1; 2; 5}

Câu Kết phép tính: (-3).(-3).(-3).(-3).(-3) viết dạng lũy thừa là: A.(-3)5 B 5-3 C 35 D 53

II Tự luận: 8,0 điểm

Câu ( 3,0điểm): Thực phép tính (Tính hợp lý có thể) a) (–5).8.( –2)

b) 125 – (– 75) + 32 – ( 48 + 32) c) 128(28 – 89) + 28(89 – 128)

d) 32 + 34 + 36 + 38 +(-12)+ ( -14)+ ( -16) +( -18) Câu ( 3,0 điểm): Tìm số nguyên x biết:

(3)

c) x 21 Câu (1,0 điểm ): a) Tìm ước

b) Tìm x biết x  B(–12) -20 < x < 30 Câu 4(1,0điểm):

a) Tìm số nguyên a biết 17 chia hết cho 2a + b) Cho a = – 20; b – c = – A2 = b.(a – c) – c.(a –b)

Tìm A chứng tỏ A chia hết cho –

Hết ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

V Rút kinh nghiệm:

Câu Đáp án Biểu điểm

Trắc nghiệm

( 2,0 điểm)

Câu

Đáp án

B C D A

Mỗi câu 0,5 Tự luận

Câu 1 ( 3,0điểm)

a) (-5).8.(-2) =( 5).( 2)   (8.3)= … =240 0,75 b) 125 – ( - 75) + 32 – ( 48 + 32)= ….152 0,75 c) 128(28 – 89) + 28(89 – 128)

= 128.28 -128.89 + 28.89 – 128.28 = -8900 0,75 d) 32 + 34 + 36 + 38 +(-12)+ (-14)+( -16)+( -18)

= (32+(-12))+(34 +(-14)) +(36+(-16))+(38 +(-18)) = 20+20+20+20= 80

0,75 Câu 2

( 3,0điểm)

a) 2.x = 32 + 28 2.x = 60 x = 30

0,5 0,5 b) (x – 1) (3x + 6) =

 x - = 3x + =  x = x = -2

0,5 0,5 c)3

7 21

x 

7

x 

x – = x – = - x = 14 x =

0,5 0,5

Câu 3 (1,0 điểm)

a) Các ước -8;-4;-2;-1;1; 2; 4; 0,5

b) x { -12;0; 12; 24} 0,5

Câu 4 ( 1,0điểm)

a)

Vì 17(2a + 3) (2a + 3)Ư(17) = { -17 ; -1 ; ; 17 }  2a{ -20 ; -4 ; -2 ; 14 }  a{ -10 ; -2 ; -1 ; }

0,25 0,25 b)A2 = b (a – c) – c(a –b) = ab –bc– ac + bc = a ( b – c)

Thay a = -20; b – c = -5 vào biểu thức ta có A2 = 100

=> A = 10 A = -10 Do A chia hết cho -5

0,25 0,25

(4)

CHƯƠNG III : PHÂN SÔ Mục tiêu chương

1 Kiến thức: - HS nhận biết hiểu khái niệm phân số:

a

b với a  Z, b Z (b  0).

- Biết khái niệm hai phân số : d c b a

ad = bc (bd 0)

- Hiểu tính chất phân số, sở để đưa quy tắc: rút gọn phân số, quy đồng mẫu nhiều phân số

- Biết phương pháp so sánh phân số - Hiểu cách cộng, trừ, nhân chia PS

- Hiểu hốn số,Số thập phân Phần trăm Kỹ năng:

- Có kĩ vận dụng tính chất quy tắc để rút gọn phân số, tìm phân số phân số cho trước, quy đồng mẫu (dương) nhiều phân số, so sánh phân số

-kỹ tính đúng, nhanh vận dụng linh hoạt định nghĩa, tính chất vào giải toán giải toán phân số

- Vận dụng giải toán cụ thể Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, xác, kỉ luật

- Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn 4.Tư

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 5.Các lực hướng tới

(5)

Ngày soạn: 1.2.2020 Tiết: 69 Ngày giảng:6.2.2020

§1.MỞ RỘNG KHÁI NIỆM PHÂN SƠ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - HS hiểu giống khác khái niệm phân số học Tiểu học khái niệm phân số học lớp

- Viết phân số mà tử mẫu số nguyên

- Thấy số nguyên coi phân số với mẫu số

2 Kĩ năng: - Hiểu kiến thức phân số Biết dùng phân số để biểu diễn mội dung thực tế

3 Tư duy: - Thấy rõ tính thực tế phân số

- Phát triển tư logic, cụ thể hoá, tổng quát hoá, biết quy lạ quen 4 Thái độ: - Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác.

- Rèn tính cẩn thận, xác cách viết phân số 5 Năng lực cần đạt :

- Năng lực tư tốn học, tính tốn, phát triển ngơn ngữ tốn học, lực giải tình có vấn đề, …

II Chuẩn bị giáo viên học sinh: GV: Bảng phụ

2 HS: Nháp, MTBT

III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi IV: Tổ chức hoạt động dạy học

1 Ổn định lớp(1’) 2 Kiểm tra cũ: (3’)

*) Lấy ví dụ phân số học Tiểu học? Chỉ rõ tử mẫu phân số đó? Hoạt động 1: Giới thiệu chương III

-) Mục tiêu : Giới thiệu nội dung kiến thức chương ôn lại khái niệm phân số học tiểu học

-) Thời gian : phút

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi -)Cách thức thực

Hoạt động GV Hoạt động HS

GV: Lấy ví dụ phân số học Tiểu học? GV: Trong phân số này, tử mẫu số tự nhiên, mẫu khác Nếu tử mẫu số nguyên ví dụ

3

có phải phân số khơng?

- Khái niệm phân số mở rộng nào, làm để so sánh hai phân số, phép tính phân số thực Các kiến thức phân số có ích với đời sống người Đó nội dung ta học chương

HS:

3 ;

1 3;

(6)

Hoạt động 2: Khái niệm phân số ( 13’)

-) Mục tiêu : HS thấy giống khác khái niệm phân số học Tiểu học khái niệm phân số học lớp

-) Thời gian : 13 phút

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi -)Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nội dung

HS tự ngiên cứu kiến thức SGK Sau GV HS vấn đáp thống kiến thức ? Phân số

3

4 coi thương phép chia nào? HS: :

- Vậy

có coi phân số không? Nêu cách đọc phân số

3

? HS: Âm ba phần tư - Phân số

3

coi kết phép chia nào? HS:Âm ba phần tư

- Hãy tìm thương phép chia sau: (- 2) : 3;

2: (- 3); : 3; (- 2) : (- 3)? HS:

2

;

3

 ;

2 ;

2

 

Đọc phân số vừa tìmđược? - GV khẳng định:

2

;

3

 ;

2 ;

2

phân số

- Vậy phân số? - GV nhấn mạnh: a, b  Z, b 0

- So với khái niệm phân số học Tiểu học khái niệm phân số mở rộng nào? HS: Tiểu học: a, b  N

Lớp 6: a, b  Z, b 0

- Điều kiện khái niệm phân số không thay đổi?

HS: Điều kiện không đổi mẫu số khác - GV chốt lại khái niệm phân số: Đưa khái niệm “ tổng qt” lên b¶ng phơ, khắc sâu điều

kiện

a, b  Z, b 0

1 Khái niệm phân số: * Khái niệm: SGK.4 Tổng quát: Phân số

a b a tử số, b mẫu số a, b  Z, b 0

Hoạt động 3: Ví dụ.

(7)

-) Thời gian : 10 phút -) Phương pháp-KTDH:

PP: Vấn đáp, gợi mở, luyện tập, hoạt động nhóm KTDH: Đặt câu hỏi, chia nhóm, giao NV

-)Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nội dung

-HS thực ?1

- GV HS nhận xét ví dụ

- HS thực ?2 theo nhóm sau báo cáo kết cho GV

- GV HS nhận xét chốt lại cách kiểm tra cách viết có phân số hay khơng *Nhấn mạnh:

a

b phân số a, b  Z, b 0.

- Cách viết sau:

;

1 có phải phân số khơng? Vì sao?

HS: Có tử mẫu số nguyên, mẫu khác

- Phân số

;

1 kết phép chia nào? -HS: 8: 1; 8:

- Phân số

là dạng số nguyên - - Cho biết dạng phân số 8?

- Vậy số nguyên a viết dạng phân số nào?

- Mọi số nguyên viết dạng phân số không?

2 Ví dụ: SGK.5 * Nhận xét: SGK.5

4 Củng cố - Luyện tập(7’) - Nhắc lại khái niệm phân số?

*) GV nhấn mạnh: Điều kiện mẫu số khác 4.1 Bài tập (SGK.6)

- Nêu cách viết? - HS thực

- GV HS nhận xét chốt lại cách giải 4.2 Bài tập (SGK.6)

Nêu cách viết? HS thực

- GV HS nhận xét chốt lại cách giải 4.3 Nghiên cứu mục em chưa biết SGK.6 - Qua nghiên cứu mục em chưa biết, phân số Ai cập gì?

3 Bài tập:

Bài tập (SGK.6) a)

2

7 ; b)

c) 11

13 ; d) 14

5 Bài tập (SGK.6) a) : 11 =

3

11 ; b) - : =

c) : (- 13) = 13

d) x : = x Hướng dẫn học làm nhà (5’)

- Nắm khái niệm phân số, cách viết, cách đọc phân số

(8)

- Đọc trước Phân số V Rút kinh nghiệm

Ngày soan:1.2.2020 Tiết 70

Ngày giảng:7.2.2020

§2.PHÂN SƠ BẰNG NHAU I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - HS biết định nghĩa hai phân số nhau.

- Nhận dạng phân số nhau, không 2 Kĩ năng: - Lập phân số từ đẳng thức tích.

- Biết dùng phân số để biểu diễn nội dung thực tế 3 Tư duy: - Thấy rõ tính thực tế phân số

- Phát triển tư logic, cụ thể hoá, tổng quát hoá, biết quy lạ quen 4 Thái độ: - Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác.

- Rèn tính cẩn thận, xác cách lập phân số 5 Năng lực cần đạt :

- Năng lực tư tốn học, tính tốn, phát triển ngơn ngữ tốn học, lực giải tình có vấn đề, …

II Chuẩn bị giáo viên học sinh: - GV: Bảng phụ MTBT

- HS: Nháp, MTBT

III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi IV: Tổ chức hoạt động dạy học

1 Ổn định lớp(1’) 2 Kiểm tra cũ: (4’)

Câu hỏi Đáp án, bđ

? Thế phân số

? Viết phép chia sau dạng phân số:

a) – 3: b) (- 2) : (- 7) c) : (- 11) d) x : với x Z

? Chỉ rõ tử mẫu phân số đó?

- Trả lời a)

3 

b) 

 c) 11

 d) 5   x

xZ

3 Tiến trình dạy mới.

Hoạt động 1: Định nghĩa.

a) Mục tiêu : Qua ví dụ hình ảnh minh họa, HS nhận biết hai phân số nhau, hai phân số khơng Từ phát biểu định nghĩa hai phân số

c) Thời gian :10phút

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học:KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi e)Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nội dung

(9)

- Mỗi lần lấy phần bánh.? HS: phần ba; hai phần sáu

- Nhận xét phân số trên? Vì sao?

1

36 biểu diễn phần bánh. -

1

3 6 Hãy phát có tích nhau? =

- Hãy lấy VD phân số kiểm tra nhận xét này?

Giải thích hai phân số

10 12 ? HS:

5

10 12 12 = 10 6 - Vậy ta có

a c

bd ?

- HS đọc nội dung định nghĩa

*) GV nhấn mạnh: Điều kiện cần đủ để có định nghĩa là:

a, b, c, d  Z, b  0, d 0

- Nêu cách kiểm tra hai phân số nhau? *) GV chốt lại định nghĩa cách kiểm tra hai phân số

a, b, c, d  Z, b  0, d 0

a c

bd a d = b c

Hoạt động 2: Các ví dụ

-Mục tiêu : HS nhận dạng phân số không nhau, lập cặp phân số từ đẳng thức

- Thời gian : 15phút

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi -Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nội dung

- HS tự nghiên cứu ví dụ - Giải thích sao:

3

4

 

 ;

3

5

 

- Thực ?1 cá nhân - Thực ?2 theo bàn

- GV tổ chức nhận xét phần trả lời HS chốt cách khẳng định cặp phân số

- Đưa nội dung ví dụ (SGK.8) Tìm số nguyên x, biết:

21 28 x

- Để tìm x ta làm nào? - Phân tích cách tìm x SGK

- Chốt lại: số a, b, c, d biết

2 Các ví dụ: SGK.8 Ví dụ

*)

3

 

Vì (-3) (- 8) = 4.6 (= 24) *)

3

5

 

Vì  (- 4)

Ví dụ 2.Tìm số ngun x, biết: 21

4 28 x

Giải: Vì

21 28 x

(10)

trong số ta ln ln tìm số lại

28 x = 84 x = 84 : 28 =3 Vậy x =

4 Củng cố - Luyện tập(10’)

Hoạt động GV HS Nội dung

- Nêu cách kiểm tra hai phân số nhau? 3.1 Bài tập (SGK.8)

- Nêu cách giải tập 6?

- HS hoạt động theo nhóm Đại diện báo cáo - GV HS nhận xét chốt lại cách giải 3.2 Bài tập10 (SGK.9)

Nêu cách giải? - HS trình bày

- Cơ sở lập cặp phân số nhau? HS: Lấy định nghĩa hai phân số làm sở

HS nhận xét GV chốt lại cách giải 3.3 Bài tập (SGK.8)

- Điền số thích hợp vào ô vuông

1

2 12

3 15

4  20

7 28

8 32

 

3 12

24  

HS trình bày chỗ

3 Luyện tập Bài tập (SGK.8) a) Vì

6 21

x

nên: x 21 =

 x = 6.7

21 = b) Vì

5 20 28

y

 

nên: y 20 = (- 5) 28

 y =

5.28 20

= - Bài tập10 (SGK.9)

Từ đẳng thức: = ta lập cặp phân số sau:

3

6 4 ;

6

3 2

3

2 4 ;

2

3 6 Bài tập7 (SGK.8)

Các số cần điền lượt là: 6; 20; -7; -6

5 Hướng dẫn học làm nhà(5’) - Học hiểu: + định nghĩa hai phân số

+ Biết cách kiểm tra cặp phân số tìm số chưa biết cặp phân số

- Làm tập:+ Hoàn thành tập tập + Làm tập 8, ( SGK.9)

- Hướng dẫn làm tập:+ Bài tập 8: a) Vì a b = (- a) (- b) = ab b) Vì (- a) b = a (- b) = - ab

Nhận xét: Nếu đổi dấu tử mẫu phân số ta phân số phân số + Bài tập 9: Dựa vào nhận xét tập

- Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập lại tính chất phân số (Tiểu học) Đọc trước bài: Tính chất phân số V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w