Thứ 4 ngày 9 tháng 5 năm 2007 Ngời soạn : Nguyễn Thị Dơng Liễu . Tiết 68 : Ôn tập cuối năm (t 1) A, Mục tiêu : 1, Kiến thức : HS thiết lập đợc mối quan hệ giữa các chất vô cơ : kim loại , phi kim, o xit, a xit, ba zơ, muối đợc biểu diễn trong sơ đồ . 2, Kĩ năng : - Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ đựa trên tính chất hóa học và các phơng pháp điều chế chúng . - Biết chọn chất cụ thể để minh họa cho mối quan hệ đợc thiết lập . - Vận dụng tính chất của các chất vô cơ đã học để viết các PTP biểu diễn mối quan hệ giữa các chất . B, Chuẩn bị : Phiếu giao câu hỏi và bài tập để học sinh thực hiện . - Bản trong và máy chiếu . - Bảng phụ mối quan hệ giữa các chất . C, Tiến hành : Tiết 68 : Ôn tập cuối năm (tiết 1) Phần I : Ôn tập về hóa vô cơ I, Kiến thức cần nhớ : Gv treo bảng phụ lên và cho HS nêu mối quan hệ giữa các chất vô cơ : Kim loại 3 6 Phi kim 1 9 Oxit bazơ 4 Muối 7 Oxit axit 8 10 2 5 Ba zơ A xit 1, Mối quan hệ giữa các chất vô cơ 2, Phản ứng hóa học thể hiện mối quan hệ : A, Kim loại Muối d, Phi kim A xit B, Phi kim muối e, Oxitbazơ Muối C, Kim loại o xitbazơ g, oxit axit Muối Phản ứng hóa học : GV treo bảng phụ lên và hoàn thành các pt A, Zn + ? ZnCl 2 d, S + ? HCl B, S + ? FeS e, CaO + ? CaCO 3 C, K + ? K 2 O f, SO 2 + ? Na 2 SO 3 . II. Bài tập : Số 1 : Nhận biết từng cặp chất sau đây bằng phơng pháp hóa học : A, Dung dịch H 2 SO 4 và dung dịch Na 2 SO 4 Chọn thuốc thử : Quỳ tím , hoặc Cu(OH) 2 hoặc Fe(OH) 3 + Quỳ tím nhúng vào cả 2 dd trên nếu ngả màu đỏ thì đó là dd H 2 SO 4 Còn lại d d Na 2 SO 4 không làm quỳ đổi màu . Các phơng án còn lại cho hs tự trình bày B, Dung dịch d HCl và dd FeCl 2 Chọn thuốc thử : Quỳ tím , dd NaOH, hoặc Fe(OH) 3 + Dùng dd NaOH cho và 2 d d trên nếu sau phản ứng có kết tủa màu trắng thì đó là d d FeCl 2 theo pt 2NaOH + FeCl 2 2NaCl + Fe(OH) 2 ( rắn trắng ) Còn với HCl có phản ứng nhng không có kết tủa tạo ra . Các thuốc thử khác cho Hs tự làm C, Bột đá vôi CaCO 3 và Na 2 CO 3 : Chọn thuốc thử : dd H 2 SO 4 hoặc dd HCl và dd Na 2 CO 3 . + Dung dịch H 2 SO 4 cho vào cả 2 chất trên đến tan hết , nếu sau phản ứng có chất ít tan thì đó là CaSO 4 và chất khí đợc tạo ra khi phản ứng : H 2 SO 4 + CaCO 3 Ca SO 4 + H 2 O + CO 2 ( ít tan, màu trắng ) Còn trong phản ứng với Na 2 CO 3 có chất khí tạo ra theo PT: H 2 SO 4 + Na 2 CO 3 Na 2 SO 4 + H 2 O + CO 2 Số 2 : Dãy biến hóa : Fe FeCl 3 Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 FeCl 2 1, 2 Fe + 3 Cl 2 t 0 2 FeCl 3 2, FeCl 3 + 3 NaOH 3NaCl + Fe(OH) 3 3, 2Fe(OH) 3 t 0 Fe 2 O 3 + 3H 2 O 4, Fe + HCl FeCl 2 + H 2 Số 3 : Có muối ăn và các hóa chất cần thiết khác , Nêu 2 phơng pháp điề chế khí Clo Phơng pháp 1 : Điện phân dung dịch muối ăn có màng ngăn 2NaCl + 4 H 2 O Điện phân có màng ngăn 2 NaOH + Cl 2 + H 2 Phơng pháp 2 : Điện phân nóng chảy NaCl 2 NaCl Điện phân nóng chảy 2 Na + Cl 2 NaCl HCl Cl 2 NaCl + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + HCl 4 HCl + MnO 2 MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O (dd đậm đặc) ; rắn Số 4, Có 3 khí riêng biệt là CO 2 , CO , Cl 2 , H 2 , Nhận biết mỗi khí bằng phơng pháp hóa học . - Cho các khí lần lợt sục qua dung dịch Ca(OH) 2 , nếu khí nào làm nớc vôi vẩn đục thì đó là CO 2 với PTHH : CO 2 + Ca(OH) 2 CaCO 3 ( rắn , trắng ) + H 2 O 3 khí còn lại không có phản ứng - Cho mẫu quỳ tím ẩm vào cả 3 chất khí trên nếu quỳ ngả màu đỏ rồi sau đó mất màu thì đó là khí clo vì có phản ứng xảy ra : Cl 2 + H 2 O HCl + HClO (tẩy màu) Axit Còn khí CO và hiđro không phản ứng với nớc . - Đốt cả 2 khí này đều cháy với ngọn lửa xanh và tỏa nhiệt - PTHH : 2CO + O 2 2CO 2 làm đục nớc vôi trong (nhận biết ) CO 2 + Ca(OH) CaCO 3 + H 2 O 2 H 2 + O 2 2H 2 O không làm đục nớc vôi trong Số 4 : a, PTHH : Fe + CuSO 4 Fe SO 4 + Cu (1) Hết d Fe 2 O 3 + 6 HCl 2 FeCl 3 + 3 H 2 O (2) B, Sau phản ứng 1 kết thúc chất rắn gồm Fe 2 O 3 và Cu vừa tạo ra , chất rắn không phản ứng với HCl là Cu m Cu = 3,2 gam Theo PT 1 n Cu = n Fe = 3,2 : 64 = 0,05 mol m Fe = 0,05 x 56 = 2,8 gam m Fe2O3 = 4,8 - 2,8 = 2 gam % Fe = 2,8 x 100 : 4,8 = 50,8 % % Fe 2 O 3 = 100 - 50,8 = 49,2 % Dận dò : làm bài tập phần ôn tập hữu cơ . Thứ 5 ngày 10 tháng 5 năm 2007. Ngời soạn : Nguyễn Thị Dơng Liễu Tiết 69 : Ôn tập cuối năm ( t2) A, Mục tiêu : 1, Kiến thức : - Học sinh nắm đợc kiến thức cơ bản về các chất hữu cơ và mối quan hệ giữa chúng . - Phân biệt đợc các chất hữu cơ đã học đựa vào tính chất hóa học đặc trng . 2, Kĩ năng : Học sinh viết đợc các phơng trình hóa học của các chất hữu cơ . Làm đợc các thí nghiệm hóa học đơn giản : đốt cháy , phản ứng cộng brom, phản ứng este hóa . B, Chuẩn bị : Bảng phụ và hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ . Bài tập hữu cơ SGK và câu hỏi và bài tập trắc nghiệm C, Tiến hành : Phần A : Kiến thức cần nhớ ( Bảng phụ ) - Giáo viên cho học sinh về nhà học và ôn tập phần lí thuyết cơ bản về các chất hữu cơ Metan , Etilen , axetilen , benzen , rợu etilic , axit axetic , chất béo , gluco , saccarozơ , tinh bột , xenlulozơ , protein, polime - Và viết các phản ứng quan trọng : Phản ứng cháy của các hiđrocacbon , rợu etilic , Phản ứng thế của metan, benzen , rợu etilic , axit axetic , Phản ứng cộng của etilen, a xetilen , trùng hợp của etilen , Phản ứng của a xit a xetic với kim loại , bazơ ,ôxit bazơ , muối , Phản ứng thủy phân chất béo , glu xit , protein Phần B, Bài tập : Làm bài tập trắc nghiệm về nhà Số 1, Những dãy chất nào là hiđrocacbon , dẫn xuất của hiđrocacbon, gluxit , Este A, CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 2 , C 6 H 6 ; b, C 2 H 5 OH , CH 3 COOH , CH 3 - NH 2 ; C, C 6 H 12 O 6 , C 12 H 22 O 11 , ( - C 6 H 10 O 5 -) n ; d, CH 3 COOC 2 H 5 , (C 17 H 33 ) 3 C 3 H 5 Số 2 : Dựa vào thành phần và ứng dụng của chúng mà ngời ta xếp chúng vào các nhóm : A, Đầ mỏ , khí thiên nhiên , than đá , gỗ ; B, gluco, saccarozơ , tinh bột , xenlulozơ , Số 3, Viết các pTHH thực hiện dãy biến hóa sau Tinh bột glucozơ rợu etilic axit axetic Etylaxetat Rợu etilic 1 2 3 4 5 1, (C 6 H 10 O 5 ) n + n H 2 O A xit n C 6 H 12 O 6 t 0 2, C 6 H 12 O 6 Lên men rợu 2 C 2 H 5 OH + 2 CO 2 30- 32 độ 3, C 2 H 5 OH + O 2 CH 3 COOH + H 2 O 4, CH 3 COOH + HO - C 2 H 5 H2SO4 CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O t 0 5, CH 3 COOC 2 H 5 + NaOH CH 3 COONa + C 2 H 5 OH Số 4 : d đúng Số 6 : Ta có n CO2 = 6,6 : 44 = 0,15 mol n C = 0,15 mol m C = 0,15 x 12= 1,8 gam n H2O = 2,7 : 18 = 0,15 mol n H = 0,15 x 2 = 0,3 mol và m H = 0,3 gam Vậy : m C + m H = 1,8 + 0,3 = 2,1gam < m A Vậy hợp chất a có chứa : C, H, O Và m c = 4,5 - 2,1 = 2,4 nên chất ban đầu chá oxi với n O = 2,4 : 16 = 0,15 mol Gọi công thức là C x H y O z ta có x : y : z = n C : n H : no = 0,15 : 0,3 : 0,15 = 1: 2: 1 Công thức có dạng ( CH 2 O) n và M A = 60 30 n = 60 n = 2 vậy công thức là C 2 H 4 O 2 Dặn dò : ôn tập tốt chuẩn bị kiểm tra học kì II . Thứ 7 ngày 12 tháng 5 năm 2007. Tiết 70 : Kiểm tra học kì II A, Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức hóa học của học sinh về hóa hữu cơ và vô cơ . Rèn luyện kĩ năng làm bài và viết PTHH . B, Tiến hành : Đề ra : I , Trắc nghiệm : Khoanh tròn vào các câu trả lời đúng 1, Dãy gồm những kim loại có khả năng hoạt động hóa học tăng dần là : A, K, Na, Cu , Fe ; B, Cu, Fe , Na , K ; C, Na, K, Cu, Fe ; D, Fe, Cu, K, Na ; 2, Dãy gồm những phi kim có khả năng hoạt động hóa học giảm dần là : A - C, O. N , Cl ; B - F, Cl, O, C ; C - N, O, Cl, F ; D - Cl, F , C , O ; 3 , Những chất trong dãy nào có khả năng phản ứng cộng : A, C 2 H 4 , C 2 H 2 , C 3 H 6 , C 6 H 6 ; B, C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 2 C, CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 2 ; D, C 2 H 4 , C 2 H 2 , C 4 H 8 4, Những dãy chất nào có phản ứng thủy phân : A, Gluco , saccarozơ , tinh bột , chát béo ; B, Tinh bột , chất béo , protein , saccarozơ ; C, Rợu etilic, tinh bột , chất béo ; D, Axit axetic , tinh bột , protein ; 5, Những dãy chất nào có phản ứng thế : A, CH 4 , C 2 H 5 OH, CH 3 COOH , HCl ; B, C 2 H 2 , CH 4 , C 2 H 5 OH, CH 3 COOH ; C, C 2 H 4 , CH 3 COOH , C 2 H 5 OH ; D, CH 4 , C 2 H 5 OH , CH 3 COOC 2 H 5 ; II , Phần bài tập tự luận : 1, Viết các phơng trình phản ứng xảy ra trong dãy biến hóa sau : Tinh bột glucozơ Rợu etilic A xit a xetic Etylaxetat Axetat nat ri . 2, Nêu phơng pháp phân biệt các chất sau : C 2 H 5 OH , CH 3 COOH và CH 3 COOC 2 H 5 và viết các phơng trình xảy ra ? 3 , Đốt cháy 23 gam chất hữu cơ A thu đợc sản phẩm là 44 gam CO 2 và 27 gam H 2 O . A, Hỏi trong A có những chất nào ? B, Xác định công thức phân tử của A ? Biết tỉ khối của A so với Hiđro là 23 . ( H = 1 ; O = 16 ; C = 12 ) Đáp án : I , 1-B ; 2- B ; 3 - D ; 4 - B ; 5 - A ; ( 3 điểm ) II, 1, Viết đúng 5 phơng trình ( 2,5 điểm ) 2, Nhận biết đợc mỗi chất 0,5 điểm ( 1,5 điểm ) 3, a, Hợp chất A có C, H và O ( 1,5 điểm ) B, Lập đợc công thức C 2 H 6 O (1,5 điểm ) Họ và tên : Thứ ngày tháng 5 năm 2007 Lớp : 9 Bài kiểm tra học kì II Môn hóa học ( 45 phút) Điểm Lời nhận xét của giáo viên Đề ra : I , Trắc nghiệm : Khoanh tròn vào các câu trả lời đúng 1, Dãy gồm những kim loại có khả năng hoạt động hóa học tăng dần là : A, K, Na, Cu , Fe ; B, Cu, Fe , Na , K ; C, Na, K, Cu, Fe ; D, Fe, Cu, K, Na ; 2, Dãy gồm những phi kim có khả năng hoạt động hóa học giảm dần là : A - C, O. N , Cl ; B - F, Cl, O, C ; C - N, O, Cl, F ; D - Cl, F , C , O ; 3 , Những chất trong dãy nào có khả năng phản ứng cộng : A, C 2 H 4 , C 2 H 2 , C 3 H 6 , C 6 H 6 ; B, C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 2 C, CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 2 ; D, C 2 H 4 , C 2 H 2 , C 4 H 8 4, Những dãy chất nào có phản ứng thủy phân : A, Gluco , saccarozơ , tinh bột , chát béo ; B, Tinh bột , chất béo , protein , saccarozơ ; C, Rợu etilic, tinh bột , chất béo ; D, Axit axetic , tinh bột , protein ; 5, Những dãy chất nào có phản ứng thế : A, CH 4 , C 2 H 5 OH, CH 3 COOH , HCl ; B, C 2 H 2 , CH 4 , C 2 H 5 OH, CH 3 COOH ; C, C 2 H 4 , CH 3 COOH , C 2 H 5 OH ; D, CH 4 , C 2 H 5 OH , CH 3 COOC 2 H 5 ; II , Phần bài tập tự luận : 1, Viết các phơng trình phản ứng xảy ra trong dãy biến hóa sau : Tinh bột glucozơ Rợu etilic A xit a xetic Etylaxetat Axetat nat ri . 2, Nêu phơng pháp phân biệt các chất sau : C 2 H 5 OH , CH 3 COOH và CH 3 COOC 2 H 5 và viết các phơng trình xảy ra ? 3 , Đốt cháy 23 gam chất hữu cơ A thu đợc sản phẩm là 44 gam CO 2 và 27 gam H 2 O . A, Hỏi trong A có những chất nào ? B, Xác định công thức phân tử của A ? Biết tỉ khối của A so với Hiđro là 23 . ( H = 1 ; O = 16 ; C = 12 ) Bµi lµm :