1. Trang chủ
  2. » Địa lý lớp 12

GIÁO ÁN SỐ 6 - TIẾT 64

4 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 24,88 KB

Nội dung

- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực chuyên biệt: năng lực tính [r]

(1)

Ngày soạn: 20/01/2021 Tuần 21 Tiết 64

§12: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hiểu tính chất phép nhân : Giao hoán, Kết hợp, Nhân với 1, phân phối phép nhân phép cộng

- Biết tìm dấu tích nhiều số nguyên

2 Kĩ năng: Biết tìm dấu tích nhiều số nguyên Biết tính tích nhiều số nguyên một cách hợp lý

3 Thái độ: Bước đầu có ý thức biết vận dụng tính chất tính tóan biến đổi biểu thức

4 Định hướng lực hình thành:

- Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: lực tính tốn, tư logic

Tích hợp nội dung GD: Giúp ý thức đoàn kết,rèn luyện thói quen hợp tác. 5 Mục tiêu cho HS khuyết tật ( HS : Đặng Huy Trí)

- Kiến thức : Nhận biết số 2

- Kĩ : Rèn kĩ quan sát, kĩ giao tiếp, rèn khả trả lời câu hỏi II CHUẨN BỊ

1 GV: Giáo án, SGK, SBT, sách giáo viên, phấn màu, bảng phụ. 2 HS: SGK, SBT, đồ dùng học tập, bảng nhóm.

III PHƯƠNG PHÁP – KĨ THUẬT

- Phương pháp đàm thoại, nêu giải vấn đề, vấn đáp, thuyết minh, hoạt động nhóm - Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC – GIÁO DỤC 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1’) 2 Nội dung

HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS NỘI DUNG GHI BẢNG

A Hoạt động khởi động (4 phút)

Mục tiêu: Nhắc lại kiến thức tính chất phép nhân số tự nhiên, đặt vấn đề vào mới Phương pháp: Thuyết trình, trực quan

Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ

Phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn

Nêu tính chất phép nhân hai số tự nhiên? viết cơng thức tổng qt

ĐVĐ: Ta biết tính chất phép nhân số tự nhiên, phép nhân số ngun có tính chất tương tự Ta tìm hiểu điều học hơm

B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tính chất giao hốn ( 8”)

Mục tiêu: HS phát biểu tính chất giao hốn phép nhân hai số nguyên, viết công thức tổng quát

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, nêu giải vấn đề Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ

Phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

(2)

Hãy tính:2.(-3) = ?

(-3).2 = ? (-7).(-4) = ? (-4).(-7) = ? HS lên bảng thực hiện:

2.(-3) = (-3).2 =

 2.(-3) = (-3).2 (-7).(-4) = 28 (-4).(-7) = 28

 (-7).(-4) = (-4).(-7)

GV: Gọi HS nhận xét rút kết luận

HS: Nếu thay đổi thừa số tích tích khơng thay đổi

*Tổng qt:

Ví dụ: 3.(-4) = 4.(-3 (=-6)

Hoạt động 2: Tính chất kết hợp ( 9’) Mục tiêu:

+ HS phát biểu tính chất kết hợp phép nhân số nguyên, viết công thức tổng quát

+ HS biết vận dụng tính chất giao hoán kết hợp phép nhân để thực tốn tính nhanh, tính hợp lí

+ HS nhận biết dấu tích nhiều số nguyên phát biểu dạng nhận xét, đặc biệt mở rộng Việc xét dấu lũy thừa

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, nêu giải vấn đề Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ

Phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

GV cho HS làm tập sau: Tính [9.(-5)].2 = ?

9.[(-5).2] = ?

GV gọi HS lên bảng, HS khác làm vào HS lên bảng thực

[9.(-5)].2 = (-45).2 = -90 9.[(-5).2] = 9.(-10) = -90  [9.(-5)].2 = 9.[(-5).2] GV: So sánh hai tích rút kết luận

HS: Muốn nhân tích với hai thừa số với số thứ ba ta lấy thừa số thứ nhân với tích thừa số thứ hai ba

GV gọi HS đọc ý (SGK.94) HS đọc

GV HS thực 93a.SGK.95 Tính nhanh

(-4) (125) (-25) (-6) (-8)

GV: ? Muốn tính nhanh tích nhiều thừa số ta làm nào?

HS: Ta đưa vào tính chất giao hốn kết hợp để thay đổi vị trí thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm thừa số cách tuỳ ý

GV: Nếu tích có nhiều thừa số ta viết nào? VD: 2.2.2

2 Tính chất kết hợp * Tổng quát:

(a.b).c = a( b.a) Ví dụ:

[9.(-5)].2= 9.[(-5).2] (= -90) * Chú ý (SGK.94)

* Áp dụng: Bài 93a.SGK.95 Tính nhanh

(-4) (125) (-25) (-6).8= = [(-4).25] [125) 8].(-6) =-100.1000.(-6)=60000 ?1 Dấu +

?2 Dấu –

*Nhận xét (SGK.94)

a Tích chứa số chẵn thừa số nguyên âm mang dấu "+"

(3)

Tương tự viết (-2).(-2).(-2) HS:

Ta viết : 2.2.2 = 23

(-2).(-2).(-2) = (-2)3

GV: Yêu cầu HS trả lời ? 1, ? Sgk

GV chốt lại: Câu trả lời ?1 ?2 là nội dung nhận xét

GV mở rộng ra:

+ Lũy thừa bậc chẵn số nguyên âm số nào? Ví dụ?

+ Lũy thừa bậc lẻ số nguyên âm số nào?

b Tích chứa số lẻ thừa số nguyên âm mang dấu " - "

Hoạt động 3: Nhân với số ( 6’)

Mục tiêu: HS phát biểu tnh nhân với số nguyên, viết cơng thức tổng qt. Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, chia nhóm

Phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

GV cho HS làm tập sau: Tính (-5) = ?

1(-5) = ? (+10).1 = ?

Một HS thực bảng: (-5) = -5

1(-5) = -5 (+10).1 = 10

GV gọi HS khác nhận xét rút kết luận HS: Nhân số nguyên a với 1, kết a

GV cho HS làm ?3, ?4 thảo luận theo nhóm đơi HS: HS thực theo nhóm đơi đại diện HS trả lời

3 Nhân với 1 * Tổng quát:

a.1 = 1.a ?3

a (-1) = (-1).a = (-a) ?4

Bạn Bình nói : 32 = 9

(-3)2 = 9

Hoạt động 4: Tính chất phân phối phép nhân phép cộng (8’)

Mục tiêu: HS phát biểu tính chất phân phối của phép nhân phép cộng, viết công thức tổng quát vận dụng phép tính

Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp, đàm thoại, nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, chia nhóm

Phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn

GV: Muốn nhân số với tổng ta làm nào?

HS: Ta nhân số với số hạng tổng cộng kết

GV: Nếu a(b-c) sao? HS a(b-c) = a[b+(-c)] = ab+a(-c) = ab-ac

GV cho HS hoạt động nhóm phút ?5 HS hoạt động nhóm

a) (-8).(5+3) = (-8).8 = -64 (-8).(5+3) = (-8).5+(-8).3 = -64

4 Tính chất phân phối phép nhân đối với phép cộng

* Tổng quát:

a(b+c) = ab + ac ?5 (Hoạt độngnhóm)

(4)

b) (-3+3).(-5) = 0.(-5) = = (-3).(-5)+(-5).3 =

GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét chéo lẫn

(-3+3)(-5) = (-3).(-5) + 3.(-5) = 15+ (-15) = C Hoạt động luyện tập – vận dụng ( phút)

Mục tiêu: Học sinh củng cố lại học thông qua tập cụ thể.

Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, vấn đáp trực quan, nêu giải vấn đề Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ

Phát triển lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

-Phép nhân Z có tính chất gì? -Tích nhiều số mang dấu dương nào? Mang dấu âm ? nào?

- Làm 90a 91a

Bài 90a.SGK.95

15.(-2).(-5).(-6) 15.( 2) ( 5).( 6)     = (-30).30 = -900

91a.SGK.95

-57.11 = (-57).(10+1) = (-57).10 + (-57).1 = (-570) + (-57) = -627

D Hoạt động tìm tịi, mở rộng ( phút)

Mục tiêu: Học sinh chủ động làm tập nhà để củng cố kiến thức học tiết học. Phương pháp: Thuyết trình, trực quan

Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ

Phát triển lực: Năng lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ - BTVN: 90, 91,92,93,94.SGK 95

- Chuẩn bị luyện tập

Ngày đăng: 03/02/2021, 01:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w