Do đó đề tài đƣợc lựa chọn bởi Luận văn xã hội học này tập trung vào việc tìm hiểu thực trạng nhận thức của trẻ em học sinh trung học cơ sở ở Hà Nội về quyền và bổn phận của trẻ em qua[r]
(1)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN **********
PHÍ CƠNG MINH
THỰC TRẠNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC
CƠ SỞ Ở HÀ NỘI VỀ QUYỀN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC MÃ SỐ: 5.01.09
(2)Lời cảm ơn
Luận văn đƣợc hoàn thành nhờ giúp đỡ bảo tận tình thầy giáo hƣớng dẫn - Tiến sĩ Vũ Hào Quang thầy cô giáo Khoa Xã hội học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Trƣớc hết, tác giả muốn dành lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới thầy
Trong q trình thực Luận văn, trình điều tra, khảo sát thực tiễn Hà Nội, tác giả nhận đƣợc giúp đỡ quý báu nhiệt tình thầy giáo em học sinh trƣờng THCS Cổ Nhuế, Xuân Đỉnh (huyện Từ Liêm), Thành Công (quận Đống Đa) Chƣơng Dƣơng Độ (quận Hoàn Kiếm), Thành phố Hà Nội Nhân dịp này, tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn họ
Ngồi ra, tác giả cịn nhận đƣợc giúp đỡ q báu ơng Vũ Hữu Ích, ông Lê Xuân Hoàn anh chị cán nghiên cứu thuộc Phòng nghiên cứu Thiếu nhi, Viện nghiên cứu Thanh niên đồng nghiệp khác Tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn họ
Cuối cùng, tác giả xin dành lời cảm ơn đến Bố, Mẹ, chị Ngơ Mai Hƣơng (vợ tác giả) ngƣời thân gia đình động viên, khích lệ họ dành cho tác giả suốt thời gian học tập nghiên cứu
Lời cảm ơn chân thành sâu sắc xin đƣợc dành cho họ - ngƣời trực tiếp gián tiếp đem lại thành công ngày hôm cho tác giả
Tác giả
Phí Cơng Minh
(3)TÊN TR
Bảng quy ước từ viết tắt
Lời nói đầu
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU
I Tính cấp thiết Đề tài 11
II Lịch sử vấn đề nghiên cứu 13
III ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 21
1 Ý nghÜa khoa häc 21
2 Ý nghÜa thùc tiƠn 22
IV Mục đích nghiên cứu 22
V Đối t-ợng, phạm vi, mẫu nghiên cứu 22
VI Ph-ơng pháp nghiên cứu 23
VII Gi¶ thuyÕt khoa häc 24
VIII Khung lý thuyÕt 24
PHẦN THỨ HAI: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương I Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu
I Một số khái niệm công cụ 25
1 Khái niệm nhận thức 25
2 Khái niệm trẻ em 25
3 Khái niệm quyền trẻ em 27
4 Khái niệm bổn phận trẻ em 28
5 Mối quan hệ biện chứng quyền bổn phận trẻ em pháp luật Việt Nam
29
II Những quan điểm Đảng Nhà nước quyền bổn phận của trẻ em
34 Những quan điểm Đảng CSVN cơng tác bảo vệ, chăm sóc
giáo dục quyền bổn phận trẻ em
34 Những sách Nhà nƣớc bảo vệ, chăm sóc giáo dục
(4)3 Một số nét quyền bổn phận trẻ em Công ƣớc Quốc tế quyền trẻ em Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em 37
Chương II Thực trạng nhận thức học sinh THCS Hà nội quyền bổn phận
I Sơ lược số nét công tác BV, CS & GD quyền bổn phận của trẻ em Hà Nội
43 Sơ lƣợc vị trí kinh tế, trị, xã hội Thủ 43
2 Tình hình trẻ em 45
3 Mục tiêu chƣơng trình hành động trẻ em Hà Nội giai đoạn 1991-2000 47 Kết thực quyền bổn phận trẻ em Hà Nội 48
II Thực trạng nhận thức học sinh THCS Hà Nội quyền bổn phận trẻ em
56 Thực trạng nhận thức học sinh Công ƣớc Quốc tế LHQ
quyền trẻ em Luật BV, CS & GD trẻ em, CS & GD trẻ em
56 Nhận thức học sinh THCS quyền trẻ em 63 Nhận thức thực bổn phận trẻ em học sinh THCS Hà Nội 84
III Những nguyên nhân dự báo 94
1 Những nguyên nhân có tác động tích cực đến việc nâng cao nhận thức cho học sinh THCS quyền bổn phận trẻ em
94 Những nguyên nhân làm hạn chế đến việc nâng cao nhận thức cho
học sinh THCS quyền bổn phận trẻ em
97 Dự báo tình hình nhận thức quyền bổn phận trẻ em học sinh
các trƣờng THCS
99
IV Vai trị cấp uỷ Đảng quyền hoạt động nâng cao nhận thức quyền bổn phận cho học sinh trường THCS Hà Nội
99
1 Vai trị cấp uỷ Đảng quyền sở, Chi Ban Giám hiệu trƣờng THCS
99 Vai trị lãnh đạo xã phƣờng nơi có trƣờng THCS ngƣời
nuôi dƣỡng em học sinh 100
(5)bổn phận trẻ em từ phía xã hội 101
PHẦN THỨ 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
I Kết luận 103
II Khuyến nghị số giải pháp 104
1 Nhóm giải pháp công tác truyền thông 104
2 Nhóm giải pháp phối hợp hoạt động 105
3 Nhóm giải pháp chế, sách 105
(6)BẢNG QUY ƯỚC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tt Từ đầy đủ Từ viết tt
1 Liên hợp quốc LHQ
2 Trung häc c¬ së THCS
3 Bảo vệ, chăm sóc giáo dục BV, CS & GD
4 Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng CSVN
(7)LI NÓI ĐẦU
Kể từ năm 1989 năm Liên hợp quốc cho đời Công ƣớc Quốc tế quyền trẻ em, đến có 192 quốc gia ký phê chuẩn Cơng ƣớc 150 nƣớc có chƣơng trình hành động quốc gia trẻ em Việt Nam tự hào nƣớc thứ hai giới nƣớc Đông Nam Á ký phê chuẩn Công ƣớc đến năm 1991 Nhà nƣớc Việt Nam ban hành Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em Vấn đề trẻ em trở thành lĩnh vực xã hội đƣợc ƣu tiên hàng đầu Cũng từ diễn nhiều Hội thảo, nhiều nghiên cứu khoa học quốc gia quốc tế tập trung vào vấn đề trẻ em Tuy nhiên, nay, sau gần mƣời lăm năm Công ƣớc quốc tế quyền trẻ em Luật BV, CS & GD trẻ em vào sống, thực tế cho thấy việc nhận thức nhóm xã hội nói chung, đặc biệt nhóm trẻ em quyền bổn phận mình, để bảo vệ làm theo vấn đề lớn cần đƣợc quan tâm Bởi vì, thực tế, vi phạm quyền bổn phận trẻ em ngày có xu hƣớng gia tăng Điều chứng tỏ rằng, đối tƣợng này, việc nhận thức quyền bổn phận cịn nhiều hạn chế
Do đề tài đƣợc lựa chọn Luận văn xã hội học tập trung vào việc tìm hiểu thực trạng nhận thức trẻ em học sinh trung học sở Hà Nội quyền bổn phận trẻ em qua khảo sát trƣờng trung học sở Quận Đống Đa, Hoàn Kiếm Huyện Từ Liêm, Thành phố Hà Nội Một số câu hỏi thuộc nội dung nghiên cứu mà luận văn đặt giải là:
* Công ƣớc quốc tế quyền trẻ em Luật BV, CS & GD trẻ em vào sống gần mƣời lăm năm nay, trẻ em học sinh THCS nhận thức nhƣ quyền bổn phận mình?
(8)những hoạt động để tuyên truyền vận động nhƣ thực quyền quyền bổn phận em?
* Những nguyên nhân tác động trực tiếp đến thực trạng nhận thức nhƣ nay? Qua rút học cần phải có biện pháp để cải thiện tình trạng nhận thức này?
Thông tin lƣợng giá nội dung đƣợc phối hợp thu thập thông qua phƣơng pháp thu thập thông tin bảng hỏi, sƣu tầm - phân tích tài liệu vấn sâu định tính tự nửa tự với em học sinh, cán Đoàn Đội, cán quản lý, giáo viên phụ huynh học sinh (tổng cộng 12 cuộc)
Cuối cùng, nhiên hạn chế thời gian nguồn lực, chắn nghiên cứu mà luận văn thực không tránh khỏi thiếu sót
(9)PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU
I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Chỉ khoảng thời gian gần mƣời lăm năm tính từ năm 1989 năm cho đời Công ƣớc quốc tế Quyền trẻ em, (sau gọi tắt Công ƣớc) đến tháng năm 2002 LHQ tổ chức đƣợc hai Hội nghị Thƣợng đỉnh giới Quyền trẻ em (năm 1990 Oslo - NaUy năm 2002 NewYork - Mỹ) Theo báo cáo Tổng thƣ ký LHQ - Ông Cofi Annal - đến có 192 quốc gia ký phê chuẩn Cơng ƣớc có 150 nƣớc có chƣơng trình hành động quốc gia trẻ em, đƣa vấn đề quyền trẻ em trở thành lĩnh vực ƣu tiên chƣơng trình nghị quốc gia lĩnh vực xã hội đƣợc ƣu tiên hàng đầu
Vấn đề trẻ em mối quan tâm hàng đầu Đảng, Nhà nƣớc nhân dân ta Chăm sóc, bảo vệ giáo dục trẻ em tạo dựng cho đất nƣớc dân tộc tƣơng lai tốt đẹp
Việt Nam tự hào nƣớc thứ hai giới quốc gia Đông Nam Á ký phê chuẩn Công ƣớc (năm 1989) Đến năm 1991 Nhà nƣớc Việt Nam ban hành Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em (BV, CS & GD) nhằm thể chế hoá quyền bổn phận trẻ em Việt Nam, đồng thời xác lập sở pháp lý vững cho công tác BV, CS & GD trẻ em
Công ƣớc quyền trẻ em Luật BV, CS & GD trẻ em với quy định cụ thể quyền bổn phận trẻ em có tác động tích cực vào thực tế sống gần mƣời lăm năm có đóng góp tích cực việc nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân Việt Nam, có trẻ em học sinh trƣờng trung học sở (THCS) tỉnh, thành phố nƣớc Đối với học sinh trƣờng THCS, việc nhận thức đầy đủ quyền bổn phận góp phần quan trọng làm thay đổi hành vi cách xử theo quy định Công ƣớc Luật Đây sở thuận lợi cho việc giáo dục quyền nghĩa vụ công dân em sau
(10)THCS nói riêng để bảo vệ làm theo vấn đề lớn cần phải đƣợc quan tâm Bởi vì, thực tế vi phạm quyền bổn phận trẻ em đối tƣợng học sinh ngày có xu hƣớng gia tăng Điều chứng tỏ rằng, đối tƣợng này, việc nhận thức quyền bổn phận cịn nhiều hạn chế
Ở Việt nam, trƣớc vấn đề có số hoạt động nghiên cứu nhận thức tầng lớp nhân dân dƣ luận xã hội qua 10 năm thực chƣơng trình hành động quốc gia trẻ em Việt Nam Uỷ ban BV, CS & GD trẻ em (nay Uỷ ban Dân số, Gia đình Trẻ em) tổ chức năm 2001 Đề tài nghiên cứu dƣ luận trẻ em số điểm đại diện cho ba vùng Bắc - Trung - Nam Việt Nam số lĩnh vực, nhƣ: học tập, văn hoá; kỳ nghỉ hè học sinh tiểu học THCS Viện nghiên cứu niên (năm 1999) Mới đáng ý có đề tài cấp Viện năm 2002 Viện Nghiên cứu niên “Vai trò Đội TNTP Hồ Chí Minh việc tham gia giáo dục quyền bổn phận cho trẻ em” Các kết nghiên cứu nêu đánh giá nhận thức chung chung trẻ em Luật BV, CS & GD trẻ em Việt Nam thể nhận thức số mặt đời sống cụ thể Thảng có số đề tài có nghiên cứu nhận thức trẻ em số quyền bổn phận cụ thể song lại vào tìm hiểu vai trị Đội TNTP Hồ Chí Minh việc giáo dục quyền bổn phận cho trẻ em
Đặc biệt, chƣa có nghiên cứu chuyên biệt nhận thức nhóm trẻ em học sinh THCS quyền bổn phận trẻ em Luật BV, CS & GD nhƣ Công ƣớc quốc tế Quyền trẻ em
Để góp phần vào việc nghiên cứu thực trạng tình hình nhận thức trẻ em quyền bổn phận trẻ em, tác giả luận văn chọn đề tài “Thực trạng
nhận thức học sinh trung học sở Hà Nội quyền bổn phận của trẻ em giai đoạn nay” Kết nghiên cứu đề tài góp
(11)DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
1 Hồ Chí Minh Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội 1996 Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX - Nxb Chính trị Quốc
gia - Hà Nội 2001
3 Chỉ thị 55/CT-TW ngày 28 tháng năm 2000 tăng cường lãnh
đạo cấp uỷ Đảng sở công tác BV, CS & GD trẻ em
4 Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam - Một số Văn kiện
Đảng Nhà nước BV, CS & GD trẻ em - Nxb Chính trị Quốc gia
- Hà Nội 1996
5 Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam - Báo cáo số
16/BC-BVCSTE ngày tháng năm 2002 báo cáo kiểm điểm đánh giá 10 năm thi hành Luật BV, CS & GD trẻ em (1991-2001)
6 Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam, Viện nghiên cứu Thanh niên - Kỷ yếu Hội thảo khoa học - Mối quan hệ quyền
bổn phận trẻ em, thực trạng giải pháp - Hà Nội 11/2001
7 Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam, Viện Khoa học Giáo dục - Kỷ yếu Hội thảo khoa học - Cơ sở khoa học thực tiễn để
quy định độ tuổi trẻ em Luật BV, CS & GD trẻ em - Hà Nội
9/2001
8 Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam, Bộ, Ngành, Đoàn thể xã hội - Kỷ yếu Hội thảo khoa học - Cơ chế sách để thực
hiện trách nhiệm gia đình, Nhà nước xã hội cơng tác BV, CS & GD trẻ em - Hà Nội 12/2001
9 Bộ Tƣ pháp, Uỷ ban bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt Nam, số bộ ngành liên quan - Kỷ yếu Hội thảo khoa học - Vấn đề chế tài để
(12)10 PGS.TS Đặng Cảnh Khanh - Đồn TNCS Hồ Chí Minh với cơng tác
chăm sóc, giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn - Nxb
Thanh Niên, hà Nội 2002
11 UBND Thành phố Hà Nội - Báo cáo tổng kết 10 năm thực
chương trình hành động trẻ em Hà Nội giai đoạn 1991 - 2000
12 UBND Thành phố Hà Nội - số 38/BC-UB ngày 28 tháng năm 2001 - Báo cáo kết thực chương trình hành động trẻ em
TP Hà Nội (1999-2000)
13 Uỷ ban Dân số, gia đình trẻ em Hà Nội - Báo cáo việc thực
quyền trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội - Hà Nội ngày 12 tháng
11 năm 2001
14 Uỷ ban BV, CS trẻ em quận Ba Đình - Báo cáo tổng kết cơng tác
bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 2000 phương hướng công tác năm 2001 - Hà Nội, ngày 11 tháng11 năm 2000
15 Uỷ ban BV, CS trẻ em quận Đống Đa - Báo cáo tổng kết công tác
bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 2000 phương hướng công tác năm 2001 - Hà Nội, ngày 23 tháng11 năm 2000
16 Uỷ ban BV, CS trẻ em quận Thanh Xuân - Báo cáo tổng kết cơng
tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em năm 2000 phương hướng công tác năm 2001 - Hà Nội, ngày 10 tháng11 năm 2000
17 Thực tế hoạt động cấp phƣờng việc thực quyền bổn phận trẻ em - Uỷ ban bảo vệ, chăm sóc trẻ em phƣờng Giảng Võ, Quận Ba Đình - Hà Nội ngày 12 tháng 11 năm 2001 18 Thực quyền trẻ em cụm dân cƣ - Báo cáo Uỷ ban bảo vệ,
chăm sóc trẻ em phƣờng Kim Giang, Quận Thanh Xuân
19 Gia đình với việc thực quyền bổn phận trẻ em - Bùi Thị Xuân Danh - Phƣờng Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa
(13)21 Đại hội đồng Liên Hợp quốc - Chúng em trẻ em - xem xét hoạt động Hội nghị thƣợng đỉnh giới trẻ em - Báo cáo Tổng Thƣ ký Cofi-Annal - Tài liệu dịch UB Dân số, gia đình trẻ em năm 2002
22 Dự thảo văn kiện giới phù hợp với trẻ em - Uỷ ban trù bị đặc biệt Đại hội đồng LHQ trẻ em - Tài liệu dịch UB Dân số, gia đình trẻ em năm 2002
23 Văn phòng Cao uỷ LHQ nhân quyền - Quyền trẻ em: tạo lập
nền văn hố nhân quyền - Thơng tin chuyên đề, Viện thông tin khoa