1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Khoa học tuần 12

3 56 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 338,94 KB

Nội dung

- Ban học tập yêu cầu các bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng - Nhận xét bổ sung cho bạn. - Mời cô giáo vào tiết học[r]

(1)KHOA HỌC BÀI 13: SẮT, ĐỒNG, NHÔM (Tiết 1) I MỤC TIÊU - Nêu số tính chất sắt, đồng, nhôm - Kể số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm từ sắt, đồng nhôm - Nêu cách bảo quản đồ dùng sắt, đồng, nhôm có gia đình II CHUẨN BỊ - Các dụng cụ làm sắt, nhôm, đồng III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC * Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức lớp hát - Ban học tập yêu cầu các bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng - Nhận xét bổ sung cho bạn - Mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động nối tiếp: - HS ghi đầu bài và đọc mục tiêu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Liên hệ thực tế - Kể tên số vật làm sắt, nhôm, đồng ? - Chia sẻ với bạn nội dung trên Tìm hiểu đặc điểm sắt, nhôm, đồng - Quan sát miếng sắt, nhôm, đồng và nhận xét đặc điểm các miếng sắt, nhôm, đồng - Chia sẻ với bạn - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ: + Sắt, nhôm, đồng có đặc điểm gì ? + Hãy nhận xét màu sắc, độ sáng và tính cứng đinh gỉ và đinh mới? - Nhận xét, bổ sung - Thống kết quả, báo cáo với thầy cô giáo Tìm hiểu việc sử dụng sắt, nhôm đồng - Quan sát các hình 1-8 - Hoàn thành bài thực hành - Chia sẻ với bạn - Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ: + Người ta sử dụng sắt để làm gì? + Các đồ dùng sắt có đặc điểm gì? + Kể tên số đồ dùng làm đồng và số đồ dùng làm (2) nhôm? + Nêu các bảo quản các đồ dùng sắt, nhôm, đồng? - Nhận xét, bổ sung - Thống kết quả, báo cáo với thầy cô giáo Đọc và trả lời - Đọc nội dung phần đóng khung trang 64 - Trả lời câu hỏi phần b - Trao đổi với bạn nội dung đã tìm hiểu - Nhận xét, bổ sung cho bạn - Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ + Nêu số đặc điểm giống và khác sắt, đồng, nhôm - Nhận xét bổ sung Ban học tập chia sẻ: - Nêu đặc điểm sắt, nhôm, đồng? - Dựa vào các đặc điểm sắt, nhôm đồng người ta làm đồ vật nào? - Nêu cách bảo quản số đồ dùng làm sắt, nhôm, đồng? - Nhận xét, bổ sung, thống ý kiến - Mời GV chia sẻ GV chia sẻ: - Sắt là kim loại có tính dẻo, dễ uốn, dễ kéo sợi, dễ rèn, dập - Đồng có mầu đỏ, dẫn nhiệt, dẫn nhiệt tốt dễ dát mỏng và kéo thành sợi - Nhôm có màu trắng bạc, có thể kéo thành sợi, dát mỏng, dẫn điện, dẫn nhiệt không bị gỉ bị số axít ăn mòn B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Cùng người thân trao đổi tìm các đồ dùng làm sắt, đồng, nhôm và nêu công dụng nó KHOA HỌC BÀI 13: SẮT, ĐỒNG, NHÔM (Tiết 2) I MỤC TIÊU - Từ tính chất sắt, đồng, nhôm biết giải thích vì làm lưỡi kéo sắt, làm cánh cửa nhôm - Biết cách bảo quản và giữ gìn các đồ dùng sắt, đồng, nhôm có gia đình II CHUẨN BỊ - Vở thực hành III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC * Khởi động: - Ban văn nghệ tổ chức lớp hát - Ban học tập yêu cầu các bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng - Nhận xét bổ sung cho bạn - Mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động nối tiếp: (3) - HS ghi đầu bài và đọc mục tiêu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Trả lời câu hỏi - Đọc nội dung 1, trang 65 - Hoàn thành vào thực hành - Chia sẻ với bạn nội dung trên - Nhóm trưởng tổ chức các bạn chia sẻ: + Tại người ta làm lưỡi dao thép mà không làm nhôm? + Cánh cửa nhôm so với cánh cửa làm sắt có ưu nhược điểm gì ? + Các phát biểu nào là đúng vì sao? ( Bài 2) - Nhận xét, bổ sung - Nhóm trưởng thống ý kiến Trò chơi Ai nhanh đúng Ban học tập tổ chức cho các bạn chơi trò chơi: Ai nhanh, đúng + Hãy kể tên các đồng dùng, máy móc làm sắt, nhôm đồng và nêu các ưu điểm dùng các đồ vật đó + Bạn nào kể đúng và giải thích chính xác thưởng phần quà - Nhận xét + Hãy nói cách làm số đồ dùng sắt, đồng, nhôm * Gv chia sẻ: - Gv chia sẻ: quy trình rèn dao, cách đúc vật đồng - Nhắc nhở học sinh bảo quản sử dụng các đồ vật sắt, đồng, nhôm B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Sưu tầm tự làm đồ chơi, vật dụng mây, tre, song - (4)

Ngày đăng: 05/02/2021, 12:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w