1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

Thực thi các quyền hiến định trong linh vực tư pháp – một số tiến triển và thách thức

8 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

tư pháp hình sự” (Criminal Justice System). Sự ảnh hưởng của chính trị đối với tòa án thường xuyên được các tổ chức quốc tế nhắc đến. Trong phần Kết luận của nghiên cứu này đã nhắc đến c[r]

(1)

THỰC THI CÁC QUYỀN HIẾN ĐỊNH TRONG LĨNH VỰC TƯ PHÁP

- MỘT SỐ TIẾN TRIỂN VÀ THÁCH THỨC

TS Lã Khánh Tùng Khoa Luật- ĐH Quốc gia Hà Nội Hoạt động hệ thống tư pháp liên quan đến sinh mệnh, tự do, tài sản quyền người Hiến pháp Việt Nam 2013 có số quy định hướng đến tăng cường vai trò tòa án, nhấn mạnh nhiệm vụ quan bảo vệ cơng lý Cạnh đó, quy định quyền người quan tâm bổ sung số nội dung Tuy nhiên, năm năm qua, báo chí tiếp tục nhắc đến vụ án oan sai, vi phạm quan người tiến hành tố tụng

Trong viết này, với tập trung vào hệ thống tư pháp hình sự, tác giả phân tích số chuyển biến liên quan đến khn khổ thể chế, sau đó, đánh giá tiến triển, thách thức việc thực thi số quyền trước, sau phiên tòa (bao gồm quyền người bị tạm giữ, tạm giam, quyền suy đốn vơ tội, quyền bào chữa, quyền bồi thường oan sai) Tác giả lập luận việc hồn thiện thể chế có vai trị quan trọng việc bảo vệ tốt quyền người bị buộc tội bên liên quan, thực tiễn địi hỏi cải tiếp theo, chí hơn, để vượt qua nhiều giới hạn tồn

I BỐI CẢNH MỚI CỦA CÁC QUYỀN HIẾN ĐỊNH TRONG LĨNH VỰC TƯ PHÁP 1 Một số diễn tiến nước

Tổ chức hệ thống tư pháp Việt Nam trải qua nhiều cải cách (kể từ thập niên 1960) Bốn thập niên gần đây, công mở cửa kinh tế mang lại nhiều thay đổi kinh tế, xã hội văn hóa Nền kinh tế thị trường đem đến tòa án nhiều loại việc (như tranh chấp kinh tế, thương mại có yếu tố nước ngồi, tranh chấp dân sở hữu trí tuệ ) Tuy nhiên, bản, hệ thống tư pháp, tổng thể máy nhà nước – Đảng nói chung, tiếp tục trì cấu trúc đặc điểm mơ hình Sơ-viết

Hiến pháp 2013, tiếp tục xác xác định Đảng Cộng sản Việt Nam “lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội” (Điều 4), khẳng định (như Hiến pháp 1992, sửa đổi 2001) “có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” (Khoản 3, Điều 2) Lần Hiến pháp 2013 xác định tòa án “thực quyền tư pháp” (Khoản 1, Điều 102), đồng thời khẳng định tịa án có nhiệm vụ “bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân ” (Khoản 3, Điều 102) Bảy nguyên tắc tổ chức hoạt động tòa án tập hợp Điều 103.487 Bên cạnh đó, nhân

sự, tổ chức hoạt động hệ thống tư pháp nằm đạo, định hướng chặt chẽ Đảng.488

Từ góc độ quyền cá nhân, Chương II Hiến pháp 2013 quyền người, quyền công dân, lần khái niệm “tra tấn” nhắc đến (quyền bất khả xâm phạm thân 487 Điều 103 Hiến pháp 2013 liệt kê nguyên tắc: Việc xét xử sơ thẩm Tịa án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn; Thẩm phán, Hội thẩm xét xử độc lập tuân theo pháp luật; Tòa án nhân dân xét xử cơng khai; Tịa án nhân dân xét xử tập thể định theo đa số, trừ trường hợp xét xử theo thủ tục rút gọn; Nguyên tắc tranh tụng xét xử; Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm; Quyền bào chữa bị can, bị cáo, quyền bảo vệ lợi ích hợp pháp đương bảo đảm 488 Bộ Chính trị ban hành Nghị số 08-NQ/TW (năm 2002) nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp, Nghị

(2)

thể, không bị tra – Điều 20), bên cạnh việc nhắc lại nhiều quyền lĩnh vực tư pháp “khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật”, “quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa” (Điều 30)

Hoạt động lập pháp Quốc hội (khóa XIII XIV) bận rộn việc chuẩn bị, thông qua nhiều đạo luật lớn thời gian gấp rút để “triển khai” Hiến pháp 2013 Nhiều đạo luật tổ chức quan tư pháp lĩnh vực liên quan thông qua, bao gồm Luật Tổ chức Tòa án nhân dân 2014, Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân 2014, Luật tổ chức quan điều tra hình 2015, Luật Trợ giúp pháp lý 2017, Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2017 Cùng năm 2015, bên cạnh Bộ luật Hình Bộ luật Dân mới, ba đạo luật tố tụng thông qua, bao gồm Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật tố tụng dân Luật tố tụng hành Về tổ chức tịa án, thay đổi lớn bật việc hình thành nên Tịa án nhân dân cấp cao, tách từ Tòa án nhân dân tối cao trước đây, việc thành lập tịa án cấp tỉnh Tịa gia đình người chưa thành niên bên cạnh bốn tịa khác (Tịa hình sự, Tịa dân sự, Tịa hành chính, Tịa kinh tế Tịa lao động)

Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) 2015, thay cho luật 2003 trước đó, có nhiều quy định nêu bật yếu tố tranh tụng, quan tâm đến quyền người bị buộc tội (người bị bắt, tạm giam, tạm giữ, bị cáo) Cụ thể quy định việc người bào chữa cần “đăng ký bào chữa” (thay Giấy chứng nhận bào chữa trước đây), bị can có quyền đọc, ghi chép tài liệu từ kết thúc điều tra (khoản 2, Điều 60) Một số biện pháp tăng cường chống cung, nhục hình bổ sung, bao gồm việc ghi âm, ghi hình có âm hỏi cung bị can (Khoản 6, Điều 183) Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn có chặt chẽ Các biện pháp điều tra đặc biệt ghi âm (ghi hình bí mật, nghe điện thoại bí mật, thu thập bí mật liệu điện tử luật hóa) luật hóa (Điều 223) Các quyền người chưa thành niên, gồm người bị hại chưa thành niên, quan tâm bảo vệ

2 Những áp lực quốc tế

Khái niệm “quyền xét xử công bằng” chủ yếu xuất tài liệu nghiên cứu, Việt Nam gia nhập Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR, 1966) từ năm 1982 Gần đây, Bộ Tư pháp chủ trì việc soạn thảo đệ trình báo cáo thực thi công ước Trong báo cáo nêu nỗ lực nhà nước để đảm bảo cá quyền tự an toàn cá nhân (Điều ICCPR), đối xử nhân đạo người bị giam giữ (Điều 10) quyền xét xử công (Điều 14) Tuy nhiên, năm 2018, Ủy ban Nhân quyền Liên Hợp quốc, quan giám sát việc thực thi ICCPR, gửi cho Việt Nam câu hỏi khó trả lời thấu đáo liên quan đến khách quan độc lập thẩm phán hệ thống tư pháp.489

Một cột mốc giai đoạn năm qua việc Quốc hội Việt Nam, vào ngày 28/11/2014, thông qua Nghị phê chuẩn Công ước Liên hợp quốc chống tra hình thức đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục người (Công ước chống tra - CAT, 1984).490 Trong năm qua, số hoạt động tập 489 Ủy ban Nhân quyền đề nghị Việt Nam làm rõ “các biện pháp cụ thể để đảm bảo thực tế việc thẩm phán hồn tồn độc lập vơ tư với đảng cầm quyền nhánh hành pháp”, thơng tin cho “hầu hết vị trí cao hệ thống tư pháp nắm giữ công chức từ Bộ Công an quan Đảng Cộng sản trước đương quyền” (Đoạn 15, Danh mục vấn đề liên quan đến báo cáo định kỳ lần Việt Nam, Ủy ban Nhân quyền Liên Hợp quốc, ngày 16/8/2018, CCPR/C/VNM/Q/3)

(3)

huấn, tuyên truyền Bộ Công an, Bộ Quốc phòng tổ chức để phổ biến nội dung Cơng ước chống tra

Trong tiến trình Kiểm điểm định kỳ phổ quát (UPR) lần trước Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp quốc vào năm 2014, Việt Nam nhận chấp nhận nhiều khuyến nghị liên quan đến cải cách tư pháp, bảo vệ quyền người, bao gồm khuyến nghị đẩy nhanh việc thực thi cải cách hệ thống tư pháp (của Cabo Verde); tiếp tục tiến hành biện pháp đảm bảo pháp quyền, bao gồm thiết lập hệ thống tư pháp hình có trọng đầy đủ đến nhân quyền (của Nhật Bản); tiếp tục kiện toàn hệ thống tư pháp nguyên tắc tính độc lập thẩm phán công tố đảm bảo tiếp cận bình đẳng với hệ thống cơng lý cho tất người (của Serbia)…Trước đó, vào năm 2009, tiến UPR lần 1, Việt Nam nhận khuyến nghị UPR việc công khai thông tin tình trạng giam giữ (của Canada, Áo, Hoa Kỳ), tăng cường hỗ trợ tư pháp cho người bị giam giữ (của Canada), việc mời chuyên gia Liên Hợp quốc bắt tùy tiện đến khảo sát sở giam giữ (của Mexico)

Cũng từ bên ngoài, giới học giả quốc tế dường giảm quan tâm đến hệ thống tư pháp Việt Nam so với thập niên trước đây.491 Tuy nhiên, bên cạnh quan

nhân quyền Liên Hợp quốc, quyền người tư pháp hình sự, nhiều phiên tịa án cụ thể thường xuyên đề cập báo cáo thường niên nhân quyền Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tổ chức phi phủ quốc tế.492

II VIỆC THỰC THI MỘT SỐ QUYỀN TRONG LĨNH VỰC TƯ PHÁP

Trong bối cảnh chung nêu trên, việc thực thi số quyền tư pháp trước, sau phiên tịa phân tích chi tiết để làm rõ thay đổi, thách thức cịn tồn khía cạnh thể chế cần hoàn thiện

1 Quyền người bị tạm giữ, tạm giam

Việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ, tạm giam quan điều tra tương đối tràn lan phổ biến gần Cạnh đó, có nhiều khía cạnh liên quan đến quyền người bị tạm giữ, tạm giam nêu lên, bao gồm: quyền biết quyền của mình; quyền an tồn tính mạng, sức khỏe; quyền mức sống thích đáng (ăn, mặc, ở, nơi ngủ), bảo đảm điều kiện y tế, văn hóa; quyền thơng tin, liên lạc, gặp thân nhân; quyền bào chữa; quyền khiếu nại 493

491 Trong số nghiên cứu bao gồm: Penelope Nicholson, Judicial Independence and the Rule of Law: the Vietnam Court Experience, Asian Law Journal, Vol 3, 2001; Brian J.M Quinn, Vietnam's Continuing Legal Reform: Gaining Control over the Courts, Asian-Pacific Law & Policy Journal, Vol 4, No 2, 2003; Penelope (PIP) Nicholson, Borrowing court systems: the experience of Socialist Vietnam, Brill Nijhoff, 2007; Andrea Andersson, Judicial Independence and the Vietnamese Courts, Faculty of Law - Lund University, 2012 492 Chẳng hạn, báo cáo thường niên HRW Việt Nam thường xuyên có mục riêng với tiêu đề “Hệ thống

tư pháp hình sự” (Criminal Justice System) Được nhắc đến nhiều tổ chức bảo vệ nhân quyền quốc tế gồm có vụ án Nguyễn Ngọc Như Quỳnh (Toà án nhân dân tỉnh Khánh Hòa xét xử sơ thẩm ngày 29/6/2017), Trần Thị Nga (TAND tỉnh Hà Nam xét xử sơ thẩm ngày 25/7/2017), Lê Đình Lượng (TAND tỉnh Nghệ An xét xử sơ thẩm ngày 16/8/2018) Sự ảnh hưởng trị tịa án thường xun tổ chức quốc tế nhắc đến

(4)

Một tiến BLTTHS 2015 nêu chặt chẽ cho việc áp dụng biện pháp ngăn chặn, bao gồm biện pháp tạm giữ (Điều 117) tạm giam (Điều 119) Cạnh đó, kế thừa luật trước đây, BLTTHS 2015 bao gồm nhiều loại quy định liên quan đến quyền người bị tạm giữ, tạm giam, mà chủ yếu gồm ba nhóm: Các nguyên tắc, quy tắc chung (Bảo đảm pháp chế - Điều 7; Tôn trọng bảo vệ quyền công dân – Điều 8; Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân – Điều 10; Bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo - Điều 32….); Các quyền cụ thể người bị tạm giữ, tạm giam (Người bị tạm giữ - Điều 59, Bị can- Điều 60…); Các quy định cứ, thời hạn áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam (Tạm giữ - Điều 117, Thời hạn tạm giữ- Điều 118, Tạm giam - Điều 119, Việc chăm nom người thân thích bảo quản tài sản người bị tạm giữ, tạm giam- Điều 120…)

Tuy nhiên, điểm bật chưa tương thích với chuẩn mực quốc tế pháp luật Việt Nam liên quan đến quyền tịa án xem xét tính hợp pháp việc bắt, giam Quyền quy định Khoản 4, Điều ICCPR Theo đó, người bị bắt bị giam giữ “đều có quyền yêu cầu xét xử trước án, nhằm mục đích để tồ án định khơng chậm trễ tính hợp pháp việc giam giữ lệnh trả lại tự cho họ, việc giam giữ bất hợp pháp” Trong đó, việc tạm giữ tạm giam Việt Nam cần phê chuẩn Viện Kiểm sát

Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam 2015 ban hành thay cho Quy chế tạm giữ, tạm giam ban hành theo Nghị định trước đó.494 Đến nay, hệ thống quan thi hành

tạm giữ, tạm giam chủ yếu bao gồm: trại tạm giam thuộc Bộ Công an; trại tạm giam thuộc Bộ Quốc phịng; trại tạm giam Cơng an cấp tỉnh; trại tạm giam thuộc quân khu tương đương; nhà tạm giữ Công an cấp huyện Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam có quy định chi tiết việc gặp thân nhân, người bào chữa người bị tạm giữ, người bị tạm giam (Điều 22), kỷ luật người bị tạm giữ, người bị tạm giam vi phạm nội quy sở giam giữ, chế độ quản lý giam giữ (Điều 23), chế độ ăn, người bị tạm giữ, người bị tạm giam (Điều 27)

Với đặc điểm cố hữu cách ly với giới bên ngồi, người bị tạm giam có nguy cao bị tra Khoản Điều 20 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 quy định đầy đủ quyền “không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm” Khuôn khố phảp lý bảo vệ khỏi tra bao gồm quy định số tội danh BLHS 2015: Điều 373 - Tội dùng nhục hình, Điều 374 - Tội cung Cạnh đó, ảnh hưởng Cơng ước chống tra dường rõ ràng phạm vi tác động đến sách, mà chưa tác động nhiều đến thực tiễn thực thi

Nhục hình, cung nguyên nhân dẫn đến vụ án oan sai Tuy nhiên, việc thiếu chế tiếp nhận giải khiếu nại, tố cáo thực hiệu quả, thiếu vắng quan giám sát độc lập mối lo ngại lớn Báo chí nhắc đến vụ việc tử vong đồn công an với lo lắng, phân vân

Bên cạnh quyền trên, số quyền người bị tạm giam dân chính trị quan tâm Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 495 Luật bầu

cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp 2015.496

494 Nghị định 89/1998/NĐ-CP ban hành ngày 7/11/1998 Quy chế tạm giữ, tạm giam, Nghị định 98/2002/NĐ-CP ngày 27/11/2002 (về sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế) Nghị định 09/2011/NĐ-CP ngày 25/1/2011 (về sửa đổi chế độ ăn khám, chữa bệnh người bị tạm giữ, tạm giam quy định Điều 26 Điều 28 Quy chế tạm giữ tạm giam) Ba nghị định sau hợp văn số 13/VBHN-BCA ngày 7/4/2014 Bộ Công an

495 Khoản 5, Điều Luật tín ngưỡng, tơn giáo 2016 quy định: Người bị tạm giữ, người bị tạm giam theo quy định pháp luật thi hành tạm giữ, tạm giam; người chấp hành hình phạt tù; người chấp hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc có quyền sử dụng kinh sách, bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tơn giáo

(5)

2 Quyền suy đốn vơ tội

Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định nguyên tắc “người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” (Khoản 1, Điều 31)

Nguyên tắc suy đốn vơ tội có bước tiến từ hình thức việc thay vành móng ngựa “bục khai báo” phiên tịa hình sự, phiên tòa vào tháng năm 2018 Tòa án thành phố Hà Nội xét xử vụ án “Cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng” “Tham tài sản” xảy Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) Tổng Công ty Xây lắp Dầu khí Việt Nam (PVC).497 Tuy nhiên,

trong phiên tịa này, có lập luận, quan điểm mấu chốt bị cáo, luật sư chưa phía buộc tội trả lời thích đáng.498 Cạnh đó, vụ án chiến dịch chống tham nhũng

dưới “chỉ đạo” Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng, quan phòng chống tham nhũng Đảng Cộng sản, đặt câu hỏi tính độc lập tư pháp, quyền suy đốn vơ tội.499

Một nguy đe dọa đến quyền suy đốn vơ tội đến từ phiên tòa xét xử lưu động Dù quan điểm Quốc hội cho “tăng số vụ án hình xét xử lưu động” “chỉ tiêu cụ thể ”để nâng cao chất lượng phòng ngừa, chống vi phạm pháp luật tội phạm.500 Gần đây, Thủ tướng Chính phủ có quan điểm nên xử lưu động số

đố tượng.501 Tuy nhiên, bất cập xét xử lưu động (khơng đảm bảo ngun tắc suy đốn

vơ tội, tính nghiêm minh, khó bảo đảm an ninh, tốn kinh phí ) nhiều bên nêu lên, bao gồm Tòa án Nhân dân Tối cao.502 Riêng năm 2017 có đến 9.029 phiên tịa xét

xử lưu động, gia tăng đáng kể so với năm trước đó.503

đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nơi người bị tạm giam, tạm giữ, chấp hành biện pháp đưa vào sở giáo dục bắt buộc, sở cai nghiện bắt buộc

497 Theo Thơng tư 01/2017/TT-TANDTC quy định phịng xử án Chánh án Tòa án nhân dân tối cao ban hành, “việc bố trí phịng xử án phải thể vị trí, vai trị trung tâm Hội đồng xét xử; bảo đảm quyền bình đẳng trước Tịa án; bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử; bảo đảm quyền bào chữa bị cáo, quyền bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự”

498 Chẳng hạn, phía bị cáo luật sư bào chữa cho nguyên nhân PVN vốn góp 800 tỷ vào Oceanbank Ngân hàng Nhà nước mua với giá đồng Trong khi, luật sư cho việc mua Oceanbank với giá đồng hồn tồn trái với Hiến pháp, nguyên tắc Hiến pháp tôn trọng quyền tài sản cá nhân, tổ chức

499 Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng thành lập theo Quyết định số 162-QĐ/TW, ngày 01/02/2013, Bộ Chính trị, Tổng Bí thư làm trưởng ban Theo Quy định số 163-QĐ/TW, ngày 01/02/2013, Bộ Chính trị, nhiệm vụ Ban bao gồm “Chỉ đạo, đôn đốc điều tra, truy tố, xét xử vụ, việc tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp dư luận xã hội đặc biệt quan tâm.” (Khoản 5, Điều 2) Bên cạnh đó, vụ án coi “nghiêm trọng phức tạp” phải tuân theo quy trình Quy chế phối hợp Ban cán đảng Tòa án nhân dân tối cao Ban Nội Trung ương Ban Bí thư ban hành (kèm theo Quyết định số 255QĐ/TW ngày 05/9/2014)

500 Nghị số 37/2012 / QH13 Quốc hội ngày 23/11/2012, cơng tác phịng ngừa, chống vi phạm pháp luật tội phạm năm 2013 Nghị yêu cầu năm 2013 ngành tòa án “Nâng tỷ lệ hòa giải thành vụ việc dân tăng số vụ án hình xét xử lưu động ”

501 Thúy Hạnh, Thủ tướng: Khởi tố pháp luật, xử lưu động vụ đánh bác sĩ, 18/04/2018, http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/chinh-tri/thu-tuong-khoi-to-dung-phap-luat-xu-luu-dong-cac-vu-danh-bac-si-444508.html

502 Báo cáo tóm tắt Chánh án TANDTC trình Quốc hội (12/2017) đề nghị Quốc hội xem xét bỏ tiêu tổ chức phiên tòa xét xử lưu động quy định Nghị Nghị số 37/2012 / QH13 Quốc Huy, Đề nghị dừng thực tiêu xét xử lưu động, 05/12/2017, http://congly.vn/thoi-su/de-nghi-duoc-dung-thuc-hien-chi-tieu-xet-xu-luu-dong-236162.html

(6)

3 Quyền bào chữa

Khoản 4, Điều 31, Điều 103 Hiến pháp 2013 khẳng định nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa bị can, bị cáo Theo đó, người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa nhờ luật sư người khác bào chữa

Nguyên tắc tái khẳng định BLTTHS 2015, Điều 16 nguyên tắc quan tâm đến chế định bào chữa, tách riêng thành Chương V - Quyền bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương - với 13 điều Phạm vi người bào chữa mở rộng hơn, bao gồm Trợ giúp viên pháp lý Thủ tục tham gia người bào chữa đơn giản hóa, bao gồm việc “đăng ký bào chữa” (bỏ giấy chứng nhận bào chữa trước đây) Quyền thu thập chứng người bào chữa công nhận (Điều 81) BLTTHS 2013 quan tâm đển bảo đảm tranh tụng xét xử, bao gồm việc nêu bật yếu tố tranh tụng, gộp giai đoạn xét hỏi, tranh luận thành “tranh tụng”

Hệ thống trợ giúp pháp lý có vai trị đáng kể bù đắp cho số lượng hạn chế tham gia luật sư tranh tụng trước tòa án Luật Trợ giúp pháp lý 2017, Quốc hội thông qua ngày 20/6/2017, với tỷ lệ 100% đại biểu có mặt tán thành, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018 thay Luật Trợ giúp pháp lý 2006 Luật mở rộng diện người trợ giúp pháp lý theo nguyên tắc, tiêu chí cụ thể So với Luật 2006 quy định diện người trợ giúp pháp lý Điều Luật 2017 mở rộng với 14 diện người trợ giúp pháp lý (người có cơng với cách mạng, người thuộc hộ nghèo, trẻ em, người dân tộc thiểu số cư trú vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, người bị buộc tội từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi, người bị buộc tội thuộc hộ cận nghèo, người thuộc số trường hợp có khó khăn tài ) Cạnh đó, Luật chuẩn hóa đội ngũ người thực trợ giúp pháp lý, giải tỏa phần lo ngại gần chất lượng Trợ giúp viên pháp lý

Bên cạnh việc mở rộng thêm đối tượng bảo đảm quyền bào chữa người bị bắt, BLTTHS 2013 mở rộng phạm vi bắt buộc phải có người bào chữa người bị khởi tố, truy tố, xét xử tội phạm theo khung hình phạt có mức cao 20 năm tù, tù chung thân (Điều 76 Chỉ định người bào chữa) Trước đây, Bộ luật 2003 quy định bắt buộc định người bào chữa trường hợp bị can, bị cáo tội theo khung hình phạt có mức cao tử hình Việc mở rộng bước tiến bảo đảm quyền bào chữa, dù chưa hoàn toàn phù hợp với ICCPR Điểm d, Khoản 4, Điều 14 ICCPR quy định quyền bị can “được nhận trợ giúp pháp lý theo định trường hợp lợi ích cơng lý địi hỏi khơng phải trả tiền cho trợ giúp khơng có đủ điều kiện trả” Nếu người khơng thuộc diện bào chữa định khơng có người bào chữa nhiều khả án thiếu tính tồn diện, có nguy ảnh hưởng lớn đến lợi ích họ Nói cách khác, việc đối tượng có người bào chữa định “lợi ích cơng lý địi hỏi”

Tuy nhiên, chế tài quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng chưa quy định pháp luật làm rõ Đây số nguyên nhân khiến hoạt động người bào chữa thực tế cịn gặp nhiều khó khăn, việc đăng ký bào chữa, gặp bị can trại tạm giam, tiếp cận hồ sơ vụ án, đưa yêu cầu diện đối chất nhân chứng 504

(7)

4 Quyền bồi thường oan sai

Oan sai tư pháp hình thường kết việc vi phạm quyền bào chữa, coi thường quyền khác nghi can, đặc biệt việc sử dụng nhục hình điều tra viên chủ quan, chạy theo thành tích Cơng lý địi hỏi nạn nhân bị vi phạm bổi thường vật chất tinh thần, có chế khắc phục đầy đủ tồn diện quyền lợi.505

Hiến pháp 2013 khẳng định nguyên tắc bảo đảm quyền bồi thường người bị thiệt hại tố tụng hình sự, theo đó, “người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất, tinh thần phục hồi danh dự” (Khoản 5, Điều 30) Điều 31 BLTTHS lặp lại làm rõ thêm nguyên tắc

Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước thông qua năm 2017, có hiệu lực từ ngày 1/7/2018, thay cho Luật 2009 trước đó.506 Luật 2017 quy định bồi

thường lĩnh vực tố tụng tập trung Điều 18 (tố tụng hình sự) Điều 19 (tố tụng dân hành chính)

Mặc dù có nhiều cải tiến, pháp luật giải oan sai Việt Nam tập trung vào “bồi thường” Các giải pháp tâm lý, tái hòa nhập xã hội cho người bị kết án oan, việc đối thoại với bên liên quan (gia đình người bị hại, dù tìm thủ phạm xác thực chưa) chưa quan tâm Cũng lý mà nhiều xin lỗi có tính lấy lệ, mang nặng hình thức, cách phản ánh đại biểu Quốc hội việc “giam năm, xin lỗi phút”.507 Cá biệt có vụ việc chưa quan tâm đầy đủ đến tâm tư

của bên liên quan, “xin lỗi công khai” rơi vào cảnh hỗn loạn.508

Cạnh đó, phần khó khăn cố hữu thiếu hụt chứng (hóa đơn, chứng từ) mà quan công quyền thường nại ra, việc thiếu nguyên tắc chủ đạo, linh hoạt cần thiết, làm cho nhiều vụ việc bồi thường diễn lâu.509

Hầu hết vụ bồi thường năm qua nhiều năm trước người bị kết án oan nhận khoản tiền cụ thể Điển vụ việc mà người bị oan ông Trần Văn Thêm (Bắc Ninh), Hàn Đức Long (Bắc Giang), Huỳnh Văn Nén (Bình Thuận), Châu Ngọc Ngừng (Bến Tre), người bị kết án oan lại thêm nhiều thời gian khiếu kiện, làm việc với bên để bồi thường

III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Cải cách thể chế tăng cường bảo vệ công lý, tự do, nhân quyền tách rời Trách nhiệm tòa án việc bảo vệ công lý nhắc đến Hiến Điều 19 Bộ luật hình địi hỏi luật sư vi phạm nghĩa vụ bảo mật luật sư – khách hàng (Đoạn 16, Danh mục vấn đề liên quan đến báo cáo định kỳ lần Việt Nam, Ủy ban Nhân quyền Liên Hợp quốc, ngày 16/8/2018, CCPR/C/VNM/Q/3)

505 Xem thêm Các nguyên tắc hướng dẫn quyền khôi phục bồi thường nạn nhân vi phạm nghiêm trọng luật nhân quyền luật nhân đạo quốc tế, Liên Hợp quốc, 2005

506 Trước Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước 2009 có hiệu lực, quan tư pháp áp dụng Nghị 388/2003/NQ-UBTVQH11 bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây

507 Võ Hải, Người bị oan bật khóc 'giam năm, xin lỗi phút', 11/11/2016, https://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/nguoi-bi-oan-bat-khoc-vi-giam-4-nam-xin-loi-5-phut-3497787.html

508 Điển hình xin lỗi ông Hàn Đức Long ngày 25/4/2017, trụ sở UBND xã Phúc Sơn, Tân Yên, Bắc Giang, trở nên hỗn loạn gia đình nạn nhân phản đối đại diện tòa án Xem thêm: Đồn Bổng - Nhị Tiến, Ơng Hàn Đức Long sốc nặng sau buổi xin lỗi náo loạn, http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/ong-han-duc-long-soc-nang-sau-buoi-xin-loi-nao-loan-369620.html

(8)

pháp 2013, mơ hình “tam quyền phân lập” bị coi nguy hiểm cần tránh.510

Trong đó, biện pháp củng cố niềm tin người dân, nhà đầu tư cộng đồng quốc tế vào hệ thống tư pháp dường chưa thấy hiệu quả.511

Bên cạnh bước tiến định hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền người lĩnh vực tư pháp (gồm quan tâm đến quyền bào chữa, quyền người bị tạm giam, bảo vệ người chưa thành niên ) hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, khoảng trống cần tiếp tục hoàn thiện nhiều Sự độc lập thẩm phán trước can thiệp từ bên ngồi, phịng chống tham nhũng lĩnh vực tư pháp thách thức lớn

Với xu hội nhập quốc tế, tồn cầu hóa dân chủ hóa khơng thể đảo ngược, bảo vệ tốt quyền cá nhân đòi hỏi thiết từ người dân Đối với quyền lĩnh vực tố tụng, quan nhà nước cần nghiên cứu, quan tâm đến số khía cạnh sau:

- Quốc hội – hoạt động lập pháp: cần nghiên cứu, ghi nhận Hiến pháp, luật tố tụng hình quyền tịa án xem xét tính hợp pháp việc bắt, giam; quyền trợ giúp pháp lý tất bị can, bị cáo; quy định rõ chế tài quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng vi phạm luật tố tụng; bảo đảm thực chất việc khiếu nại, tố cáo người bị giam giữ; giải hậu vụ án oan sai cách toàn diện không việc bồi thường xin lỗi

- Chính phủ hệ thống tịa án: dành nhiều nguồn lực cho hoạt động tập huấn, phổ biến Hiến pháp đạo luật ban hành

510 Theo Quy định 102-QĐ/TW, Bộ Chính trị, xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm, việc đòi thực thể chế "tam quyền phân lập", "xã hội dân sự", "đa nguyên, đa đảng" “vi phạm quan điểm trị trị nội bộ” (Khoản 3, Điều 7)

Penelope Nicholson, Judicial Independence and the Rule of Law: the V http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/chinh-tri/thu-tuong-khoi-to-dung-phap-luat-xu-luu-dong-cac-vu-danh-bac-si-444508.html http://congly.vn/thoi-su/de-nghi-duoc-dung-thuc-hien-chi-tieu-xet-xu-luu-dong-236162.html http://congly.vn/thoi-su/de-nghi-duoc-dung-thuc-hien-chi-tieu-xet-xu-luu-dong-236162.html

Ngày đăng: 05/02/2021, 07:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w