Kỹ thuật tái tổ hợp; Các phương pháp phân lập gen; Vector và đặc tính của vector; Tạo DNA tái tổ hợp; Chọn dòng mang gen biến nạp; Ứng dụng của kỹ thuật tái tổ hợp DNA.. TÀI LIỆU THAM KH[r]
(1)HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
TỔNG HỢP KIẾN THỨC THI TUYỂN TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Mơn thi: Tế bào-Di truyền học
1 Sinh học tế bào
1.1 Phân biệt tế bào Prokaryot Eukaryot, tế bào động vật thực vật
1.2 Cấu trúc, chức nguồn gốc số cấu trúc tế bào Eukaryot (Màng sinh chất; Mạng lưới nội chất; Riboxom, Ty thể; Lục lạp; Lizoxom; Không bào; Màng nhân)
1.3 Chu kỳ tế bào phân bào nguyên nhiễm (diễn biến, đặc điểm, ý nghĩa) 1.4 Phân bào giảm nhiễm (diễn biến, đặc điểm, ý nghĩa)
1.5 Đặc điểm giai đoạn hô hấp hiếu khí 2 Di truyền học
2.1 Vật chất di truyền cấp độ phân tử 2.1.1 Các tiêu chuẩn vật chất di truyền 2.1.2 Cấu trúc chức DNA
2.1.3 Cấu trúc chức loại RNA (mRNA; tRNA; rRNA)
2.1.4 Cấu trúc phân đoạn gen sinh vật nhân thực phương pháp phát gen phân đoạn
2.2 Gen mã di truyền
2.2.1 Đặc điểm hệ gen sinh vật nhân sơ sinh vật nhân thực 2.2.2 Các đặc tính mã di truyền; Tính linh hoạt mã di truyền
2.3 Các chế di truyền cấp độ phân tử: Tái DNA; Sự phiên mã, Tổng hợp protein
2.4 Di truyền học quần thể
2.4.1 Sự di truyền quần thể tự thụ phấn
2.4.2 Sự di truyền quần thể ngẫu phối Định luật Hardy-Weinberg (nội dung định luật, chứng minh định luật, điều kiện nghiệm đúng, ý nghĩa)
(2)2.5 Kỹ thuật tái tổ hợp; Các phương pháp phân lập gen; Vector đặc tính vector; Tạo DNA tái tổ hợp; Chọn dòng mang gen biến nạp; Ứng dụng kỹ thuật tái tổ hợp DNA
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Campbell et all, 2011 Sinh học NXB Giáo dục Việt Nam.
2 Nguyễn Trọng Lạng, Chu Hoàng Mậu, Nguyễn Thị Tâm, 2005 Sinh học tế
bào NXB Nơng nghiệp.
3 Đinh Đồn Long, Đỗ Lê Thăng, 2009 Cơ sở Di truyền học phân tử tế
bào NXB Giáo dục, Hà Nội