Thư viện mở : Ý tưởng và mô hình thực tế

14 43 0
Thư viện mở : Ý tưởng và mô hình thực tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ năm, các dịch vụ của thư viện UK được cung cấp trực tuyến và thể hiện một số đặc điểm “thông minh” khi nhận biết và cung cấp dịch vụ mang tính đáp ứng nhu cầu cá nhân hóa. D ựa trê[r]

(1)

ThS Thái Thị Thu Thắm1 Frank Zappa nói “Nếu bạn muốn tìm thấy mục đích đời, học đại học Nếu bạn muốn giáo dục, đến thư viện” Xây dựng mơ hình đại học ln đơi với xây dựng mơ hình thư viện tương ứng để đó, người học cung cấp tài nguyên cần thiết, đào tạo, đánh giá cơng nhận Vì vậy, đặt vấn đề tiếp cận giáo dục mở bậc đại học, thiết nghĩ cần bàn luận đặc điểm mơ hình thực tế để định hướng xây dựng, phát triển thư viện mở phục vụ, hỗ trợ mục đích đào tạo Thư viện mở lựa chọn để thay thư viện truyền thống phù hợp với xu hướng giáo dục mở: đáp ứng khả tiếp cận rộng mở chi trả tối thiểu (thậm chí miễn phí) người dùng tin, người học tham gia hệ thống giáo dục mở; phù hợp với bước tiến cơng nghệ ứng dụng thành tựu công nghệ số vào thư viện: tài nguyên truy cập mở đa dạng loại hình tài liệu (ebook, video, audio, hình ảnh, …), truy cập sử dụng đa dạng tảng thiết bị (máy tính, điện thoại di động, ipad, …)

1 ĐẶC ĐIỂM CỦA THƯ VIỆN MỞ

(2)

học mở hay chương trình giáo dục đại học mở; khái niệm thư viện mở trước hiểu thư viện trực tuyến lưu trữ phiên số hóa xuất phẩm khơng cịn quyền Các trường đại học mở/ chương trình đào tạo đại học mở tổ chức thư viện để phục vụ cho chiến lược, mục tiêu đào tạo mình; mơ hình đề cập đến phần thứ hai viết

Về nguồn tin, thư viện mở đặc thù tài nguyên giáo dục mở Thuật ngữ “tài nguyên giáo dục mở” xuất thức vào năm 2002, diễn đàn thường niên UNESCO, trào lưu truy cập mở, giáo dục mở nở rộ toàn cầu Tổ chức định nghĩa tài nguyên giáo dục mở (Open Educational Resources – OER) sau: “Tài nguyên giáo dục mở tài liệu giảng dạy, học tập, nghiên cứu cập nhật phương tiện kỹ thuật số phương tiện khác; phổ biến phạm vi công cộng phát hành theo giấy phép truy cập mở; cho phép truy cập, sử dụng, điều chỉnh phân phối miễn phí người khác cách hạn chế không hạn chế” [8] Dựa định nghĩa này, chuyên gia Lê Trung Nghĩa khu biệt tài nguyên giáo dục mở với liệu mở tài nguyên truy cập mở [4] Theo đó, tài ngun giáo dục mở thích hợp cấp bốn loại giấy phép Creative Commons: CC BY, CC BY-SA, CC BY-NC, CC BY-NC-SA; tài liệu cấp phép CC BY-ND, CC BY-NC-ND không phù hợp trở thành tài nguyên giáo dục mở Như đề cập, nguồn tin thư viện mở xác định mục tiêu giáo dục Vì vậy, vốn tài liệu thư viện mở chủ yếu phải sản xuất đội ngũ chuyên gia, giảng viên trường đại học, tổ chức giáo dục khoa học; khai thác sử dụng phục vụ cho trình học tập – giảng dạy nghiên cứu người dùng tin người học, người dạy Tài nguyên giáo dục mở bổ sung vào thư viện mở đến từ bốn nguồn chính: tự sản xuất, cộng đồng đóng góp, số hóa xuất phẩm quyền, liên kết với nguồn học liệu truy cập mở trường đại học/các nhà xuất

(3)

trên giới nên khó khăn tiếp cận nguồn tài nguyên xuất phát từ tuổi tác ngôn ngữ cần ghi nhận

Về cách thức sử dụng nguồn tài nguyên, người dùng tin đồng thời người sản xuất, chia sẻ hợp tác xây dựng nguồn tin Người dùng tin khơng đọc/nghe/nhìn, tham khảo mà cịn truy cập, tái sử dụng, dịch, sửa đổi, cập nhật tùy theo loại hình giấy phép truy cập mở tài liệu Vấn đề cần quan tâm, trao đổi thêm quy trình đánh giá, chọn lọc cập nhật nguồn tin đóng góp từ cộng đồng người dùng tin thư viện mở để đảm bảo chất lượng mục đích giáo dục nguồn tin

(4)

của thư viện mở khác Các phần mềm nguồn mở chưa thực đáp ứng đúng, đủ định hướng Nếu muốn sử dụng hiệu quả, thư viện mở cần phải tùy chỉnh lại phần mềm Nguyên tắc phát triển sở cộng đồng tình nguyện tham gia khiến việc đảm bảo có người hỗ trợ phát sinh lỗi, đặc biệt trường hợp phần mềm tùy chỉnh để sử dụng rủi ro Thứ hai, với hoạt động dịch vụ, người dùng tin chưa có thói quen sử dụng, chưa tiếp cận thường xuyên với phần mềm nguồn mở Drupal, Wordpress, RSSOWL, SOPAC, … thay cho Google, Internet Explorer, Facebook, Youtube, Twitter, Flickr, … chưa thể thấy khả quan việc tiếp cận, cung cấp dịch vụ cho người dùng tin

Về dịch vụ, tất yếu, dịch vụ thư viện mở triển khai trực tuyến Khác với thư viện truyền thống, thư viện mở tập trung hướng dẫn người dùng tin cách thức tra cứu tài liệu online, tìm hiểu sách truy cập sử dụng nguồn tài nguyên Tuy nhiên, thư viện mở hạn chế cung cấp dịch vụ, chưa thực “thông minh” Từ lâu, thư viện xem không nơi lưu trữ tổ chức tài liệu, cịn nơi khai thác, hướng dẫn định hướng sử dụng tài liệu Vì vậy, để phù hợp với xu hướng cá nhân hóa cung cấp dịch vụ, phát triển công nghệ thời đại công nghiệp 4.0, thiết nghĩ, thư viện mở cần xây dựng dịch vụ “thông minh” sở kết hợp nghiệp vụ, ứng dụng số phân tích hành vi người dùng tin

Trên số đề xuất đặc điểm, tiêu chuẩn để “định nghĩa” thư viện mở

2 MỘT SỐ MƠ HÌNH THƯ VIỆN MỞ, THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ/ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC MỞ

2.1 Trên giới

(5)

với giấy phép truy cập mở, phục vụ cho khóa học trực tuyến miễn phí bậc đại học sau đại học Chương trình Quỹ William Flora Hewlett, Quỹ Andrew W Mellon, MIT tài trợ thực Hiện tại, MIT OCW hỗ trợ tài từ MIT số doanh nghiệp, khách truy cập Hiện tại, MIT OCW cho phép khai thác tài liệu 2.400 khóa học, có 300 triệu người sử dụng [5]

Nguồn tin MIT OCW có đặc thù so với thư viện điện tử, thư viện số khác: thu thập, lưu trữ cung cấp tài liệu giáo dục truy cập mở nội sản xuất, công bố phát hành Tài liệu phân tích, đánh giá nên đảm bảo chất lượng học thuật thông tin với chiến lược giáo dục MIT, hỗ trợ hiệu cho nhà giáo dục người học đạt chiến lược giảng dạy kết học tập mong muốn Người dùng tin MIT OCW nhà giáo dục, cộng đồng chuyên gia Họ người phát triển đóng góp tài nguyên cho MIT OCW, giúp phát triển bền vững, mang tính cộng đồng, đảm bảo chất lượng học thuật cao

Cách thức tổ chức nguồn tin MIT OCW mang tính mục tiêu rõ rệt Từng tài liệu, sưu tập liên kết với mơn học, khóa học mục tiêu học tập cụ thể; đảm bảo định hướng người dùng tin khai thác tài liệu theo nhu cầu cá nhân bao la nguồn tin Người dùng tin xem tài nguyên giáo dục cách giới hạn chủ đề, nội dung khóa học, dạng tài liệu (đề cương, đọc, giảng, đề thi, lịch trình học tập, …) mà có kế hoạch/đang theo đuổi Người dùng tin chọn loại hình tài liệu tham khảo (video giảng, audio, giáo trình điện tử) phù hợp với phương thức mà muốn tiếp cận Ngồi tài liệu giáo dục truy cập mở, mục tiêu cung cấp thơng tin giáo trình, tài liệu tham khảo phù hợp với mục tiêu đào tạo, MIT OCW dẫn nguồn mua bổ sung/nguồn tham khảo tài liệu có quyền khác

(6)

tự thiết kế chương trình học thân, tự lựa chọn nội dung học tập thông qua thư viện trực tuyến Lúc này, thư viện trường đại học Và lúc này, thư viện hay nguồn tin câu trả lời cho việc người học giáo dục hay khơng giáo dục Dù bình đẳng “lối vào” – quyền truy cập nguồn tài nguyên – tính chủ động người học yếu tố định việc tạo kết đào tạo

Đặc điểm quan trọng tạo nên ý nghĩa, giá trị đích thực MIT OCW hội đồng cố vấn học thuật, đội ngũ quản trị kỹ thuật, đội ngũ sản xuất tài liệu video, đội ngũ chịu trách nhiệm xuất Điều đảm bảo chất lượng học thuật nguồn tin, đảm bảo kỹ thuật truyền cung cấp thông tin website, đảm bảo quyền tác giả

Mơ hình thư viện eTekkatho (Myanmar, https://www.etekkatho.org) xem thư viện cơng cộng mở, phục vụ cho giáo dục

Về nguồn tin: eTekkatho khai thác tài nguyên giáo dục mở sẵn có mạng Internet; phân loại theo chủ đề Tài liệu xem xét đánh giá hai chuyên gia thuộc chủ đề đó; cập nhật vào thư viện; cung cấp cho chương trình giảng dạy đại học trường đại học Myanmar Hai nguồn tài liệu giáo dục mở eTekkatho thu thập đáng kể MIT OCW Khan Academic Ngồi ra, eTekkatho tích hợp tài liệu điện tử nhà xuất hỗ trợ (như UNESCO, Worldbank, WorldFish, FAO, British Council, …)

Về cách tổ chức nguồn tin: eTekkatho tổ chức tài liệu thành chủ đề: địa lý, khoa học trái đất, môi trường, tiếng Anh, giáo dục, sư phạm, công nghệ thông tin, toán học, phương pháp phương tiện nghiên cứu khoa học

(7)

Về hiệu triển khai: eTekkatho thực thư viện kiểu chủ động tiếp cận với người dùng tin để hoạt động hiệu theo định hướng thành lập ban đầu eTekkatho hợp tác chặt chẽ với trường đại học Myanmar; phát triển tài liệu đáp ứng nhu cầu chương trình giảng dạy mà trường đại học triển khai; cung cấp dịch vụ truy cập, tham khảo online offline cho người dùng tin trường thành viên Chỉ cần khuôn viên trường đối tác với eTekkatho, sử dụng mạng cục trường này, người dùng tin truy cập đầy đủ sưu tập thư viện Số lượng 30 trường đại học, tổ chức đối tác Myanmar sử dụng eTekkatho cho thấy thư viện lựa chọn, định hướng tương lai

Mơ hình thư viện Đại học Mở UK (Milton Keynes, MK7 6BJ, UK - http://www.open.ac.uk/library) hình ảnh thực tế thư viện xây

dựng phục vụ đào tạo, nghiên cứu trường đại học mở

Thứ nhất, thư viện Đại học Mở UK thư viện điện tử, cho phép truy cập sử dụng trực tuyến

Thứ hai, nguồn tài nguyên thư viện UK gồm tài liệu điện tử tài nguyên giáo dục truy cập mở Tài liệu điện tử UK gồm sách điện tử (tài liệu in quyền số hóa), tạp chí điện tử (đã lựa chọn để nội dung đảm bảo chất lượng học thuật cho phép xuất online), báo khoa học, bách khoa tồn thư, hình ảnh, âm thanh, sở liệu, … Tài nguyên giáo dục truy cập mở UK cho phép người truy cập miễn phí để tham khảo số tài liệu phục vụ đào tạo nghiên cứu UK sản xuất Nguồn tài nguyên bao gồm: sở liệu sách điện tử học thuật truy cập mở dành cho môn học, tạp chí truy cập mở kiểm sốt chất lượng, hồ sơ truy cập mở cộng đồng đóng góp

(8)

Thứ tư, thư viện truyền thống khơng lo ngại quyền tài liệu bổ sung đa số tài liệu in thư viện UK – với tính chất thư viện trực tuyến – lại có lưu ý quan trọng quyền trình giới thiệu nguồn tài nguyên, ghi tài liệu hướng dẫn người dùng tin truy cập, sử dụng (hướng dẫn trực tuyến, ý đến tìm kiếm thơng minh)

Thứ năm, dịch vụ thư viện UK cung cấp trực tuyến thể số đặc điểm “thông minh” nhận biết cung cấp dịch vụ mang tính đáp ứng nhu cầu cá nhân hóa Dựa thơng tin mơn học, khóa học mà người học tham gia, thư viện UK cung cấp danh mục tài liệu phục vụ mục tiêu sở thích học tập họ thông qua tài khoản cá nhân Bên cạnh đó, Thư viện UK giúp kết nối cộng đồng người dùng tin có mối quan tâm, mục tiêu số câu lạc online để giúp họ trao đổi, cộng tác với Ngoài ra, thư viện UK thường xuyên giới thiệu sưu tập nguồn tin mà người dùng tìm kiếm, tìm hiểu để giúp họ định hướng truy cập nhanh chóng, hiệu

2.2 Tại Việt Nam

Mơ hình Nguồn Học liệu mở RMIT Vietnam (http://rmit. libguides.com/openeducationalresources) hình thức thư viện mở mà trường đại học “tham quan” thực tế học hỏi kinh nghiệm Việt Nam

Nguồn học liệu mở RMIT Vietnam khơng phục vụ cho chương trình đào tạo hay khóa đào tạo mở/trực tuyến Nó nguồn tài nguyên, dịch vụ tổ chức song hành thư viện tài liệu in, thư viện điện tử RMIT để phục vụ cho hoạt động đào tạo, nghiên cứu RMIT Vietnam cộng đồng

Về website: Nguồn học liệu mở RMIT Vietnam có giao diện tiếng Anh tiếng Việt; dễ dàng với người muốn tìm hiểu hoạt động nguồn tin thư viện

(9)

đường link; tải tài liệu sau biên mục, xử lý, upload, lưu trữ website Vì vậy, dù có giao diện tiếng Việt người dùng tin có phận khơng thể tiếp cận, tham khảo với tài liệu giáo dục truy cập mở thư viện giới thiệu hạn chế ngôn ngữ Đây hạn chế thư viện; người dùng tin truy cập trực tiếp tiếp cận dễ dàng với tài liệu

Về cách thức tổ chức nguồn tin: Nguồn học liệu mở RMIT Vietnam tổ chức nguồn tin theo chín chủ đề, phù hợp với lĩnh vực đào tạo Trường: Kinh doanh – Thương mại – Quản lý, Khoa học máy tính, Giáo dục, Kỹ thuật, Y học, Tiếng Anh – Tiếng Nhật, Truyền thông – Thiết kế - Nghệ thuật thị giác, Kỹ nghiên cứu dành cho học viên sau đại học, Du lịch – Quản trị nhà hàng khách sạn Trong chủ đề, thư viện giới thiệu sở liệu tài nguyên giáo dục mở theo dạng tài liệu: giáo trình, video, đề cương - giảng – đọc khóa học, tài liệu tham khảo – báo khoa học – báo cáo – luận văn Đặc biệt, RMIT Vietnam tạo lập Kho liệu nghiên cứu RMIT tích hợp, giới thiệu trang Kho liệu mang tính chất thư mục online, cho phép dẫn người dùng tin đến nguồn tài nguyên nội sinh RMIT lĩnh vực Nguồn tài nguyên nội sinh đa phần báo khoa học chương sách, giáo trình Nếu nguồn tài nguyên xem xét, phát hành theo loại hình tài liệu giáo dục truy cập mở xử lý, cập nhật để người dùng tham khảo trực tiếp hiệu quả, với tính chất “mở” thư viện

Về đối tượng phục vụ: Nguồn học liệu mở RMIT Vietnam đối tượng người dùng tin nội hướng đến đối tượng người dùng tin cựu sinh viên cá nhân, tổ chức trường Điều phù hợp với mục đích xây dựng thói quen tinh thần tự học, học tập suốt đời cho người học sau họ rời trường; đồng thời, trì hỗ trợ thư viện với cựu sinh viên, với cộng đồng giữ gìn, phát triển mối quan hệ gắn bó, lâu dài thư viện/trường đại học với người học, cộng đồng

(10)

xây dựng đóng góp để phát triển tài liệu truy cập mở Việt Nam VOER hỗ trợ Quỹ Việt Nam; mục đích phục vụ giáo dục

Về nguồn tin: Toàn tài liệu VOER tài nguyên giáo dục truy cập mở; biên soạn, phát hành sử dụng theo giấy phép Creative Commons Attribution Các tài liệu chủ yếu viết tiếng Việt, số viết tiếng Anh, khơng có ngơn ngữ khác Dạng tài liệu giới hạn văn bản, chưa có dạng tài liệu khác âm thanh, hình ảnh, video Thư viện cho phép xem trực tiếp tài liệu website; tải tài liệu với định dạng file pdf file epub, phù hợp thuận lợi cho việc truy cập, xem, đọc máy tính thiết bị di động Nguồn tin VOER cộng đồng người Việt (trong có khơng chun gia, nhà giáo) đóng góp

Về cách thức tổ chức nguồn tin: Nguồn tin phục vụ đào tạo nên có hai loại hình tài liệu tài liệu tham khảo giáo trình Tài liệu xếp vào sáu chủ đề: Kinh doanh, Khoa học xã hội, Khoa học Công nghệ, Nhân văn, Nghệ thuật, Tốn học Phân tích Hạn chế cần phải xem xét việc tổ chức nguồn tin thư viện tài liệu chưa biên mục Điều hạn chế khả tìm kiếm, tra cứu xem lướt thơng tin tài liệu người dùng tin Hạn chế thứ hai vấn đề đánh giá, phân tích chất lượng nguồn tin thư viện bỏ ngỏ Website thư viện có cơng cụ cho phép người dùng tin gửi bình luận, phản hồi tài liệu Tuy nhiên, cộng đồng người dùng tin chưa đóng góp ý kiến nhiều; chưa có tham gia đánh giá chuyên gia nên sở để phận quản lý thư viện định ngừng cung cấp/tiếp tục cung cấp/phát triển/cập nhật tài liệu cụ thể bỏ ngỏ Hạn chế thứ ba VOER phục vụ cho giáo dục chưa cộng tác với trường đại học Vì vậy, tài liệu chưa dẫn phục vụ, tham khảo cho mơn học, khóa học, chương trình đào tạo cụ thể nào; dẫn đến người dùng tin chưa khai thác hiệu chưa thấy ý nghĩa thực tế việc tài liệu phục vụ cho nhu cầu giáo dục cá nhân

(11)

được xây dựng hồn chỉnh Cơng cụ để cộng đồng upload đóng góp tài liệu có hiển thị chưa có hướng dẫn sử dụng

Như trình bày, xu hướng xuất mở, thư viện mở cộng đồng giáo dục giới Việt Nam quan tâm, xây dựng phát triển Một số mơ hình mang lại kết tốt đẹp, tạo ảnh hưởng đến giáo dục Đó ý nghĩa, giá trị thực tế để củng cố mục đích tiếp tục định hướng phát triển thư viện mở

3 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỂ XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN THƯ VIỆN MỞ PHỤC VỤ GIÁO DỤC TẠI VIỆT NAM

Một, cần có sách hỗ trợ, khuyến khích, kết nối chuyên gia, nhà nghiên cứu, nhà giáo, kỹ thuật viên; thư viện công cộng, thư viện trường học; trường đại học tổ chức giáo dục tham gia xây dựng kho tài liệu truy cập mở Cốt lõi hướng đối tượng suy nghĩ, tư ảnh hưởng, tác động tích cực liệu mở xu hướng giáo dục trực tuyến, giáo dục cơng nghệ ngày Khi có nhu cầu, mối quan tâm, mục tiêu phân tích, cung cấp dẫn, họ giao tiếp, trao đổi hợp tác để xuất xây dựng nguồn tài nguyên giáo dục mở Việt Nam Có thể thành lập nhóm chuyên gia nhiều lĩnh vực xây dựng hoạt động cụ thể để làm mẫu trước Đây tảng quan trọng để tạo lập thư viện mở

(12)

khi nguồn tài liệu giáo dục truy cập mở chưa đủ lớn; với nhà nghiên cứu, tài liệu cần đánh giá có hàm lượng học thuật cao, thường sản phẩm thông tin khoa học dạng văn bản; với học sinh, sinh viên, với tính nhạy bén yêu thích mạng xã hội, thiết bị nghe – nhìn tài liệu giáo dục truy cập mở dạng audio, video, epub, hình ảnh, … khai thác nhiều

Ba, xây dựng phát triển lực công nghệ ý thức tự học người dùng tin Với đặc trưng tổ chức hoạt động môi trường mạng, người sử dụng dịch vụ thư viện mở cần có tảng cơng nghệ định Hai khía cạnh cơng nghệ mà họ cần đào tạo phát triển khả sử dụng thiết bị công nghệ để kết nối với thư viện mở (máy tính, điện thoại di động, …) khả thao tác/tương tác với môi trường trực tuyến thư viện mở (xem, tải về, đóng góp tài liệu, tái sử dụng, bình luận, phản hồi, bảo mật quản lý tài khoản, liên hệ, …) Việc hướng dẫn sử dụng cho người dùng tin thuộc nội tổ chức, đơn vị triển khai thư viện mở dễ dàng cho người dùng tin bên ngồi Có thể suy nghĩ đến hình thức hướng dẫn qua email, tin nhắn, video

Bốn, phát triển sở hạ tầng, không gian mạng nhằm phục vụ tốt cho đối tượng người dùng cịn khó khăn, để họ tiếp cận miễn phí với tài liệu tự học Mục đích mà đa số thư viện mở hướng đến cung cấp hội tiếp cận tài nguyên giáo dục miễn phí, từ xa mà không bị hạn chế địa lý, tài cho người dùng tin đam mê tìm hiểu, có khả tự học, tự nghiên cứu Để thư viện mở thực lan tỏa đạt giá trị xã hội ban đầu ấy, cần thiết phải phát triển cở sở hạ tầng, không gian mạng; đặc biệt Việt Nam – nước phát triển có nhiều khu vực cịn khó khăn

(13)

cho trường đại học, thư viện khác để việc lưu trữ, tìm kiếm, khai thác thực “mở” chất Thiết nghĩ, điều Việt Nam chưa thực sẵn sàng

Tóm lại, để xây dựng thư viện mở phục vụ cho giáo dục mở Việt Nam, nhiều việc cần lập kế hoạch triển khai thực sở nhận định thực tế, trao đổi giải pháp, thống ý chí nỗ lực thực

Bài viết thể phần đặc điểm, điều kiện cần có thư viện mở Cùng với đó, phân tích mơ hình thư viện mang tính chất mở thực tế gợi ý để người suy nghĩ định hướng mở rộng số lượng, nâng cao chất lượng nguồn tin xây dựng thư viện mở hiệu Thư viện mở, với nguồn tài nguyên giáo dục truy cập mở, mục đích giáo dục mở - cung cấp hội học tập cho cộng đồng không hạn chế tài chính, địa lý, ngơn ngữ hỗ trợ thiết thực, ý nghĩa cho người dùng tin, cho cộng đồng Cần thiết phải thiết kế, xây dựng thành công triển khai hoạt động hiệu thư viện mở để tiếp xu hướng giáo dục mở./

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Corrado, Edward M (2005), “The Importance of Open Access, Open Source, and Open Standards for Libraries”, Science & Technology

Librarianship 42, http://www.istl.org/05-spring/article2.html, truy cập ngày 10/8/2019

2 Iiyoshi, Toru & Vijay Kumar M.S (2008), Opening Up Education – The

Collective Advancement of Education through Open Technology, Open Content, and Open Knowledge, The MIT Press.

3 Joseph A Salem Jr (2017), “Open Pathways to Student Success: Academic Library Partnerships for Open Educational Resource and Affordable Course Content Creation and Adoption”, The Journal of

Academic Librarianship, Vol 43, Issue 1, tháng 1/2017, 34 – 38.

4 Lê Trung Nghĩa (2018), “Cấp phép mở Creative Commons cho tài nguyên truy cập mở, tài nguyên giáo dục mở liệu mở”, Kỷ yếu hội

(14)

5 MIT OCW, About OCW, https://ocw.mit.edu/about/, truy cập ngày 10/8/2019

6 St Laurent, Andrew M (2008), Understanding Open Source and Free

Software Licensing, O’Reilly Media.

Ngày đăng: 05/02/2021, 04:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan