Giải pháp phát triển chợ truyền thống trên địa bàn tỉnh Hậu Giang

15 20 0
Giải pháp phát triển chợ truyền thống trên địa bàn tỉnh Hậu Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu chung của đề tài là phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm phát triển chợ truyền thống trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.. Mục tiêu cụ thể.[r]

(1)

iii MỤC LỤC

Lờı cam đoan i

Lờı cám ơn ii

Danh mục từ viết tắt viii

Danh mục bảng ix

Danh mục hình x

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết đề tài

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Đối tượng nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Phạm vi nghiên cứu

6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài

7 Cấu trúc dự kiến luận văn

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỢ VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHỢ TRUYỀN THỐNG

1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHỢ TRUYỀN THỐNG

1.1.1 Tổng quan tàı lıệu lıên quan

1.1.2 Khung nghiên cứu

1.1.3 Một số khái niệm liên quan

1.1.4 Đặt trưng chợ 11

1.1.5 Phân loại chợ 11

1.1.5.1 Phân loại chợ theo tính chất mua bán 11

1.1.5.2 Phân loại theo đặc điểm mặt hàng kinh doanh 12

1.1.5.3 Theo tính chất quy mơ xây dựng 13

1.1.5.4 Theo cấp quản lý, số điểm kinh doanh bán kính phục vụ 13

1.2 MƠ HÌNH TỔ CHỨC QUẢN LÝ CHỢ 14

1.2.l Khái niệm mơ hình tổ chức quản lý chợ 14

1.2.2 Các mơ hình tổ chức quản lý chợ chủ yếu 15

1.2.2.1 Ban quản lý chợ 15

(2)

iv

1.2.2.3 HTX quản lý chợ 18

1.3 VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CHỢ TRUYỀN THỐNG 19

1.3.1 Vai trò chợ truyền thống 19

1.3.2 Đặc điểm chợ truyền thống 21

1.3.2.1 Đặc điểm hàng hoá 21

1.3.2.2 Đặc điểm chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh chợ 22

1.3.2.3 Đặc điểm phương thức giao dịch toán 23

1.3.2.4 Cơ chế quản lý tài chợ 24

1.3.2.5 Quản lý thương nhân kinh doanh chợ 27

1.3.2.6 Quản lý hàng hóa, dịch vụ kinh doanh chợ 29

1.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHỢ TRUYỀN THỐNG 29

1.4.1 Môi trường vĩ mô 29

1.4.1.1 Các điều kiện tự nhiên xã hội 29

1.4.1.2 Ảnh hưởng tiêu dùng xã hội 30

1.4.1.3 Các yếu tố sở hạ tầng 31

1.4.1.4 Hệ thống sách pháp luật chợ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội 31

1.4.1.5 Các yếu tố hội nhập kinh tế khu vực giới 34

1.4.2 Môi trường vi mô 35

1.4.2.1 Sự phát triển sản xuất lưu thơng hàng hóa 35

1.4.2.2 Sự xuất phát triển trung tâm thương mại siêu thị 36 1.5 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ CHỢ TRUYỀN THỐNG Ở CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 37

1.5.1 Kinh nghiệm quản lý chợ số nước giới 37

1.5.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 37

1.5.2.2 Kinh nghiệm Thái Lan 39

1.5.1.3 Kinh nghiệm Malaysia 42

1.5.2 Những học kinh nghiệm rút cho tỉnh Hậu Giang 42

(3)

v

2.1 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HIỆU QUẢ

HOẠT ĐỘNG CỦA CHỢ TRUYỀN THỐNG 44

2.1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên tỉnh Hậu Giang 44

2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2014 - 2016 46

2.1.3 Hiện trạng phát triển ngành 47

2.1.3.1 Nông nghiệp 47

2.1.3.2 Công nghiệp – Xây dựng 47

2.1.3.3 Thương mại - Dịch vụ 49

2.1.3.4 Số lượng loại hình doanh nghiệp 52

2.1.3.5 Tình hình phát triển hạ tầng thương mại 53

2.2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CHỢ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG 53

2.2.1 Thực trạng phát triển tổng thể mạng lưới chợ 53

2.2.1.1 Số lượng, phân bố 53

2.2.1.2 Phân hạng chợ 57

2.2.1.3 Thực trạng phân bố ngành hàng chất lượng sản phẩm chợ truyền thống 60

2.2.1.4 Nguồn vốn đầu tư xây dựng nâng cấp sửa chữa giai đoạn 2014 – 2016 61

2.2.2 Tình hình liên kết hoạt động chợ truyền thống loại hình hệ thống phân phối 62

2.2.3 Tác động đầu tư phát triển chợ đến tiêu kinh tế, xã hội tỉnh thời gian qua 62

2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG MẠNG LƯỚI CHỢ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG 63

2.3.1 Hạn chế tồn 63

2.3.2 Nguyên nhân 64

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHỢ TRUYỀN THỐNG TẠI HẬU GIANG 66

(4)

vi

3.1.1 Quan điểm phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 66

3.1.2 Mục tiêu tổng quát đến năm 2020 67

3.1.3 Các tiêu chủ yếu liên quan 67

3.1.4 Định hướng phát triển ngành, lĩnh vực chủ yếu 67

3.1.4.1 Nâng cao chất lượng tăng trưởng, phát triển nhanh bền vững 67

3.1.4.2 Phát triển nơng nghiệp theo chiều sâu, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, hiện đại hóa nơng thơn 68

3.1.4.3 Phát triển công nghiệp – xây dựng 70

3.1.4.4 Nâng cao chất lượng dịch vụ, thương mại đẩy mạnh xuất 71

3.2 DỰ BÁO MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHỢ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẬU GIANG 72

3.2.1 Mức lưu chuyển hàng hóa qua mạng lưới chợ 72

3.2.2 Quỹ mua dân cư 73

3.4.3 Dân số thu nhập, tiêu dùng dân cư 73

3.2.3 Xu phát triển chợ Việt Nam 73

3.3 CĂN CỨ ĐƯA RA GIẢI PHÁP 77

3.3.1 Mục tiêu phát triển 77

3.3.1.1 Mục tiêu tổng quát 77

3.3.1.2 Mục tiêu cụ thể 77

3.3.1.2 Dự kiến nguồn vốn đầu tư 77

3.3.2 Định hướng phát triển 77

3.3.2.1 Định hướng phát triển không gian chợ theo địa bàn 77

3.3.2.2 Định hướng phát triển thương nhân kinh doanh hệ thống chợ 78 3.3.2.3 Định hướng nâng cao vai trò quản lý nhà nước hệ thống chợ 78 3.4 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 79

3.4.1 Về thu hút sử dụng hiệu vốn đầu tư 79

3.4.1.1 Xác định nguồn vốn đầu tư 79

3.4.1.2 Sử dụng hiệu vốn đầu tư 81

3.4.2 Về đất đai 82

3.4.3 Giải pháp quản lý hàng hoá chợ 83

3.4.3.1 Quản lý danh mục hàng hố lưu thơng chợ 83

(5)

vii

3.4.3.3 Phân loại hàng hóa kinh doanh chợ 84

3.4.3.4 Biện pháp bảo quản hàng hóa 84

3.4.4 Giải pháp xếp điểm kinh doanh chợ 85

3.4.4.1 Sắp xếp diêm kinh doanh theo ngành nhóm hàng 85

3.4.4.2 Giải pháp đảm bảo tỉnh mỹ quan, tính hấp dẫn tạo ấn tượng tốt đẹp cho khách hàng tham quan mua sắm 85

3.4.4.3 Đảm bảo doanh số, lợi nhuận đơn vị kinh doanh chợ 85

3.4.4.4 Giải pháp bố trí mặt kinh doanh chợ 86

3.4.5 Giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ, văn minh thương mại an toàn vệ sinh thực phẩm 87

3.4.6 Giải pháp phịng chống cháy nổ, an tồn giao thông 87

3.4.7 Giải pháp tăng cường công tác quản lý thị trường, chống buôn lậu, gian lận thương mại, hàng giả 87

PHẦN KẾT LUẬN 89

1 KẾT LUẬN 89

2 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 89

3 ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 89

(6)

viii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

CPI: Chỉ số giá tiêu dùng (viết tắt Consumer price index) ĐBSCL: Đồng Sông Cửu Long

ĐKD: Điểm kinh doanh DN: Doanh nghiệp

GRDP: Tổng sản phẩm địa bàn (viết tắt Gross Regional Domestic Product) HTX: Hợp tác xã

KH: Kế hoạch NDT: Nhân dân tệ NXB: Nhà xuất

PCCC: Phòng cháy chữa cháy QL: Quốc lộ

TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TP: Thành phố

TPP: Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (viết tắt Trans-Pacific Partnership Agreement)

UBND: Ủy ban nhân dân

(7)

ix

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu bảng Tên bảng Trang

Bảng 1.1 Tóm tắt nghiên cứu có liên quan

Bảng 1.2 Tiêu chí phân hạng chợ 13

Bảng 2.1 Giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 2014 - 2016 48

Bảng 2.2 Tổng mức bán lẻ hàng hoá 50

Bảng 2.3 Doanh thu ngành dịch vụ lưu trú 51

Bảng 2.4 Số lượng loại hình doanh nghiệp đến năm 2016 52 Bảng 2.5 Tốc độ tăng số lượng chợ giai đoạn 2004 - 2017 54

Bảng 2.6 Số lượng chợ theo địa bàn 55

Bảng 2.7 Mật độ chợ địa bàn tỉnh Hậu Giang 55

Bảng 2.8 Số lượng điểm kinh doanh 56

Bảng 2.9 Số hộ kinh doanh thường xuyên không thường xuyên 57

Bảng 2.10 Số lượng chợ kiên cố bán kiên cố 58

(8)

x

DANH MỤC CÁC HÌNH

Số hiệu hình Tên hình Trang

Hình 1.1 Cơ cấu tổ chức ban quản lý chợ 16

Hình 1.2 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp quản lý chợ 17

Hình 1.3 Cơ cấu tổ chức của HTX quản lý chợ 19

Hình 2.1 Biểu đồ tốc độ tăng trưởng kinh tế tỉnh Hậu Gianggiai đoạn

2014 - 2016 46

Hình 2.2 Biểu đồ cấu kinh tế giai đoạn 2014 - 2016 47

Hình 2.3 Biểu đồ cấu doanh nghiệp, ban quản lý, tổ quản lý HTX

(9)

1

PHẦN MỞ ĐẦU

1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Chợ loại hình tổ chức thị trường phát triển phổ biến nước ta nói rằng, chợ thân hoạt động thương mại vùng, vùng nông thôn Cùng với trình thực chuyển đổi sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, mạng lưới chợ phát triển nhanh, góp phần mở rộng giao lưu hàng hóa, phục vụ tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đời sống nhân dân

Đối với tỉnh Hậu Giang, hệ thống chợ truyền thống giữ vai trò quan trọng, hoạt động mua bán hàng hóa qua mạng lưới chợ chiếm tỷ trọng lớn tổng khối lượng hàng hóa lưu thơng tỉnh, khơng gian chứa đựng hoạt động thương mại, nơi tiêu thụ, trao đổi hàng hóa, cung cấp thơng tin thị trường người sản xuất người tiêu dùng

Tuy nhiên, nay, hệ thống chợ truyền thống địa bàn tỉnh tồn nhiều yếu kém, sức cạnh tranh so với siêu thị, trung tâm thương mại cịn nhiều hạn chế như: giá khơng niêm yết, giá hàng hóa nhiều lúc cịn cao, chí cao giá siêu thị, mẫu mã hàng hóa khơng đẹp

Bên cạnh đó, thực tế cho thấy, mơ hình quản lý chợ cịn bộc lộ nhiều hạn chế, cơng tác quản lý hạn chế, đội ngũ cán quản lý nhiều người chưa qua đào tạo, hạn chế lực chun mơn; mơ hình tổ chức khơng thống nhất, nhiều đầu mối kinh doanh, khai thác, quản lý chợ chưa có hiệu

Mặc khác, quyền kinh doanh tiểu thương địa bàn chợ hạn chế, quy định việc thuê sạp chợ, chuyển nhượng sạp chợ loại phí, lệ phí đóng theo nghĩa vụ chưa cụ thể, khơng chợ hạ tầng xuống cấp, cơng tác phịng cháy chữa cháy sơ sài, khơng có nội quy hoạt động, kinh doanh chưa hết mặt xây dựng xong mà không thu hút số đông tiểu thương tham gia kinh doanh

(10)

2 2 MỤC TİÊU NGHİÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung

Mục tiêu chung đề tài phân tích thực trạng đề xuất giải pháp nhằm phát triển chợ truyền thống địa bàn tỉnh Hậu Giang

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến chợ truyền thống phát triển chợ truyền thống

- Đánh giá thực trạng phát triển chợ truyền thống địa bàn tỉnh Hậu Giang - Đề xuất giải pháp phát triển chợ truyền thống địa bàn tỉnh Hậu Giang đến năm 2025

3 ĐỐİ TƯỢNG NGHİÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu đề tài hộ tiểu thương cán quản lý chợ truyền thống địa bàn tỉnh

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Để giải vấn đề nghiên cứu sở khoa học, thực tiễn cần dựa phương pháp phân tích thống kê mơ tả, khảo sát, vấn, để đưa định hướng giải pháp phù hợp để giải vấn đề nghiên cứu

5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

5.1 Gới hạn nội dung nghiên cứu

- Các hộ tiểu thương kinh doanh chợ truyền thống - Các cán quản lý chợ truyền thống

- Tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến việc phát triển chợ truyền thống 5.2 Giới hạn không gian nghiên cứu

Các chợ truyền thống địa bàn tỉnh Hậu Giang 5.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu

Đề tài dự kiến nghiên cứu từ tháng 06/2017- 12/2017 6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 6.1 Ý nghĩa khoa học

(11)

3 6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Luận văn góp phần giúp cấp quyền đánh giá thực trạng mua bán, quản lý chợ, đặc biệt chợ truyền thống; hiểu biết rõ nhu cầu đời sống người dân quản lý kinh tế - xã hội quy hoạch phát triển địa phương

7 CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN

Ngoài phẩn mở đầu, kết luận, cấu trúc dự kiến luận văn bao gồm chương: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận chợ truyền thống hoạt động chợ truyền thống

(12)

90

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Văn pháp luật

1 Luật Thương mại 2005 (Luật số 36/2005/QH11) ngày 14/6/2005 Luật Doanh nghiệp 2015 (Luật số 68/2014/QH13) ngày 01/7/2015 Luật Đầu tư công 2014 (Luật số 49/2014/QH13) ngày 18/6/2014 Luật Đầu tư 2014 (Luật số 67/2014/QH13) ngày 26/11/2014 Luật Hợp tác xã 2012 (Luật số 23/2012/QH13) ngày 20/11/2012

6 Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 Chính phủ phát triển quản lý chợ

7 Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngày 23/12/2009 Chính phủ việc Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2003 Chính phủ phát triển quản lý chợ

8 Nghị định 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 hướng dẫn thi hành số điều Luật đầu tư công văn liên quan

9 Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ ban hành Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn

10 Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 22/11/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư công

11 Thông tư số 06/2003/TT-BTM ngày 15/8/2003 Bộ Thương mại hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức Ban quản lý chợ, Ban quản lý chợ

12 Quyết định số 1371/2004/QĐ-BTM ngày 24/9/2004 Bộ trưởng Bộ Thương mại ban hành Quy chế Siêu thị, Trung tâm thương mại

13 Quyết định số 105/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 16/05/2006 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang đến năm 2020

14 Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/04/2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn

(13)

91

16 Quyết định số 6184/QĐ-BCT ngày 19/10/2012 Bộ trưởng Bộ Công Thương phê duyệt quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại nước đến 2020 tầm nhìn đến 2030

17 Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20/02/2013 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi số tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn

18 Quyết định số 1496/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 27/8/2013 việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang đến năm 2020

19 Quyết định số 3621/QĐ-BKHCN ngày 28/12/2013 Bộ Khoa học Công nghệ việc công bố Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9211:2012 Chợ tiêu chuẩn thiết kế

20 Quyết định số 6481/QĐ-BCT ngày 26/6/2015 Bộ trưởng Bộ Công thương phê duyệt Quy hoạch tổng thể mạng lưới chợ phạm vi toàn quốc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020

21 Quyết định số 1216/QĐ-UBND ngày 23/7/2007 Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống chợ, trung tâm thương mại, siêu thị địa bàn tỉnh Hậu Giang đến năm 2020

22 Quyết định số 435/QĐ-UBND ngày 20/03/2013 Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang việc phê duyệt Quy hoạch phát triển thương mại tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2011-2020, có xét đến năm 2025

23 Quyết định số 12151/QĐ-BCT ngày 31/12/2014 Bộ trưởng Bộ Công Thương việc hướng dẫn thực tiêu chí số chợ tiêu chí quốc gia xây dựng nơng thơn

24 Nghị Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Hậu Giang lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2015 – 2020

25 Nghị số 16/2012/NQ-HĐND ngày 05/7/2012 Hội đồng nhân dân tỉnh Hậu Giang chế hỗ trợ khuyến khích đầu tư xây dựng hạ tầng chợ địa bàn tỉnh Hậu Giang

(14)

92 Tài liệu tham khảo

27 Bộ Công Thương (10/2012), Quy hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại nước đến 2020 tầm nhìn đến 2030

28 Bộ Công Thương (2010), Đề án “Phát triển thương mại nông thôn giai đoạn 2010-2015 định hướng đến năm 2020”

29 Bộ Công Thương (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ toàn quốc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035

30 Đại Từ điển Tiếng Việt (2003), NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội 31 Đại Từ điển Tiếng Việt (2004), NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội

32 Ngô Anh Tuấn (2015), Giải pháp phát triển chợ truyền thống địa bàn thành phố Đà Nẵng, luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng

33 Nguyễn Thị Thoa (2011), Chợ đời sống người Việt Nam Bộ, luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

34 Sở Công Thương tỉnh Hậu Giang (2007), Quy hoạch phát triển hệ thống chợ, siêu thị, trung tâm thương mại địa bàn tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 35 Sở Công Thương tỉnh Hậu Giang (2013), Quy hoạch phát triển thương mại tỉnh

Hậu Giang giai đoạn 2011-2020, có xét đến năm 2025

36 Sở Công Thương tỉnh Hậu Giang (2014), Đề án “Chợ thí điểm bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm địa bàn tỉnh Hậu Giang”

37 UBND tỉnh Hậu Giang (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang đến năm 2020

38 UBND tỉnh Hậu Giang (2013), Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang đến năm 2020

39 UBND tỉnh Hậu Giang (2014), Tình hình thực Nghị HĐND tỉnh kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2014; mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2015 40 UBND tỉnh Hậu Giang (2015), Tình hình thực Nghị HĐND tỉnh

kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2015; mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2016 41 UBND tỉnh Hậu Giang (2016), Tình hình thực Nghị HĐND tỉnh

(15)

93

42 Vụ Thị trường nước - Bộ Công Thương (2012), Cẩm nang quản lý chợ, Hà Nội

Tài liệu điện tử

43 Kim Chi (2010) Chương trình giảng kinh tế Fulbright, “Khung thiết kế nghiên cứu”, http://www.fetp.edu.vn/cache/MPP04-522-R0803V-5-17-155641.pdf, truy cập ngày: 02/05/2017

44 Ngọc Thảo, Thùy Dương (2016) Báo Công Thương, Chợ truyền thống đổi văn hóa kinh doanh, http://baocongthuong.com.vn/cho-truyen-thong-doi-moi-van-hoa-kinh-doanh.html, truy cập ngày: 02/05/2017

định số 210/2013/NĐ-CP ố 12151/QĐ-BCT http://baocongthuong.com.vn/cho-truyen-thong-doi-moi-van-hoa-kinh-doanh.html, tr

Ngày đăng: 05/02/2021, 04:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan