+ Loại 1 là những âm thanh không có cao độ gọi là tiếng động như: tiếng gơ vào bàn, tiếng kẹt cửa… + Loại thứ 2 là những âm thanh có 4 thuộc tính rõ rệt là những âm thanh dùng trong âm n[r]
(1)Ngày giảng:6A: 6/9/2019 Tiết 6B:7/9/2019
ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ NHẠC LÝ: NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH
CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC 1 Ổn định tổ chức ( phút )
- Kiểm tra sĩ số - Cả lớp hát tập thể 2 Kiểm tra cũ(5 phút)
-Trình bày hát Tiếng chng cờ 3 Bài mới
Hoạt động của
Gv Nội dung
Hoạt động của
Hs Gv ghi nội
dung Nội dung 1: ( 15 phút ) Ôn tập học hát: Bài Tiếng chuông cờ Hs ghi
Gv đàn
Gv điều khiển
- Mục tiêu: - Học sinh hát thục hát Tiếng chuông cờ.
-Phương pháp : Thực hành, luyện tập. -Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, hỏi trả lời. -Thời gian: 15 phút.
A Hoạt động khởi động. - Luyện
- Cho lớp nghe lại giai điệu hát
Hs luyện Hs nghe
B Hoạt động hình thành kiến thức mới.
Ơn tập nên khơng có hoạt động hình thành kiến thức
(2)Gv yêu cầu - Gv yêu cầu tổ trình bày lại hát
Gv ý nghe sửa chỗ Hs hát chưa xác, hướng dẫn Hs cách lấy hơi, phát âm, thể rõ sắc thái bài, hát tiếng có luyến
Hs thực
Gv định
D Hoạt động ứng dụng
- Chỉ định nhóm lên bảng hát + vận động nhẹ nhàng ( nhận xét cho điểm )
E Hoạt động bổ sung.
- Gv yêu cầu học sinh nói lại nội dung hát
Hs trình bày
Hs trả lời Gv ghi nội
dung
Nội dung 2: ( 20 phút )
Nhạc lý: -Những thuộc tính âm thanh - Các kí hiệu âm nhạc
Mục tiêu: - Học sinh làm quen với thuộc tính của âm kí hiệu âm nhạc.
-Phương pháp: trực quan, -Kĩ thuật: Đặt câu hỏi. -Thời gian: 20 phút.
Hs ghi
Gv yêu cầu
A Hoạt động khởi động.
Gọi học sinh đọc nội dung sgk B Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hs đọc
Gv hỏi
Gv ghi bảng (Gv trình chiếu hình ảnh âm minh họa)
? Có loại âm chúng có đặc điểm nào? (HS trả lời)
Trả lời:
- Có loại âm
+ Loại âm khơng có cao độ gọi tiếng động như: tiếng gơ vào bàn, tiếng kẹt cửa… + Loại thứ âm có thuộc tính rõ rệt âm dùng âm nhạc)
? Bốn thuộc tính âm thuộc tính
Hs trả lời
(3)Gv ghi bảng
nào? Trả lời:
* Bốn thuộc tính âm thanh: + Cao độ: Độ trầm bổng, cao thấp + Trường độ: Độ ngân dài, ngắn + Cường độ: Độ mạnh, nhẹ + Âm sắc: Sắc thái khác
? Để ghi giai điệu nhạc sử dụng KH gì?
Khng nhạc gì?
?Nêu cấu tạo khng nhạc? (HS trả lời)
?Khố nhạc có tác dụng gì? (HS trả lời)
?Từ dòng nốt son ghi nốt lên, xuống theo thứ tự? Đọc tên nốt liền bậc, cách quãng
2 Các kí hiệu âm nhạc: a Các kí hiệu ghi cao độ:
Dùng nốt C – D - E – F - G - A - H
- Trong đoạn nhạc hay giao hưởng dùng đến nốt nhạc Đó kí hiệu ghi cao độ
b Khng nhạc:
- Gồm dòng kẻ // cách nhau, có khe tính từ lên Ngồi c ̣n có ḍng kẻ phụ khe phụ khuông nhạc
c Khố:
- Là kí hiệu để xác định tên nốt khng Có loại khóa khố Đơ, khố Pha, khố Son
(4)được sử dụng thông dụng
- Ở khoá son nốt nhạc ḍng kẻ thứ nốt son qua ta tìm nốt nhạc khác
C Hoạt động thực hành
Gv đàn * Cho Hs tập viết khóa son tên nốt Hs nghe Gv kiểm tra
D Hoạt động ứng dụng
- Kiểm tra tập học sinh Hs thực E Hoạt động bổ sung
- Luyện tai nghe: Gv đàn nốt nhạc cho Hs nghe nhận biết
Hs nghe đọc tên nốt nhạc
4 Củng cố ( phút )
- Gv cho lớp hát lại hát Tiếng chuông cờ Hướng dẫn BTVN ( phút )
- Học thuộc thể rõ sắc thái hát - Chép TĐN
- Làm tập sbt
* RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY