Thực tiễn xử lý vi phạm pháp luật về Bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

5 31 0
Thực tiễn xử lý vi phạm pháp luật về Bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

với suy nghĩ có thể tìm hiểu rõ hơn về vi phạm pháp luật về Bảo hiểm xã hội, các vấn đề pháp lý hiện hành để xử lý vi phạm pháp luật về Bảo hiểm xã hội, những vướng mắc, bất cập trong [r]

(1)

1

Thực tiễn xử lý vi phạm pháp luật Bảo hiểm xã hội địa bàn tỉnh Phú Thọ Liability to compensation for damage caused by houses or other construction works according to

Vietnam Civil laws

NXB H : Khoa Luật, 2013 Số trang 94tr +

Trần Thị Thu Trang Khoa Luật

Luận văn ThS ngành: Luật Kinh tế; Mã số: 60 38 50 Người hướng dẫn: GS.TSKH Đào Trí Úc

Năm bảo vệ: 2013

Keywords: Bảo hiểm xã hội; Vi phạm pháp luật; Pháp luật Việt Nam

Content

1 Tính cấp thiết đề tài

Ngày nay, vai trò an sinh xã hội ngày nâng cao điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn khơng Việt Nam mà nhiều quốc gia khác giới Trong đó, Nhà nước ln có biện pháp nhằm đảm bảo an sinh xã hội, để giữ vững trị nhằm phát triển kinh tế, đặc biệt lĩnh vực bảo hiểm xã hội

Việt Nam đà phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, có quản lý Nhà nước Phát triển an sinh xã hội nhằm đảm bảo cho đời sống người lao động, bảo hiểm xã hội (BHXH) phận an sinh xã hội, thúc đẩy an sinh xã hội phát triển Được tách vào hoạt động ngành riêng biệt từ năm 1995, BHXH hệ thống quy định Nhà nước nhằm đảm bảo mặt vật chất cho người lao động gia đình họ, khiến ho họ cảm thấy an tồn trường hợp bị nguy việc làm; bị gián đoạn khả lao động rủi ro khác sở đóng góp người lao động; người sử dụng lao động Nhà nước

Sự gia tăng hành vi vi phạm pháp luật BHXH có chiều hướng gia tăng gây hệ mặt kinh tế xã hội, vấn đề xử lý vi phạm pháp luật BHXH cần phối kết hợp Bộ, ban, ngành để đạt hiệu cao Ngày 22/11/2012 Bộ Chính trị Nghị số 21-NQ/TW (QH 11) “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác Bảo hiểm Xã hội, Bảo hiểm Y tế giai đoạn 2012-2020”, qua thấy vai trị BHXH, BHYT sách an sinh xã hội Đảng Nhà nước, định hướng phát triển ngành BHXH,BHYT biện pháp nhằm thực việc chế độ sách đảm bảo quyền lợi ích người lao động tham gia BHXH

(2)

2

pháp luật BHXH cần phải quy định lại để phù hợp với điều kiện kinh tế Đồng thời việc xử lý hành vi vi phạm có đủ mạnh hay không để răn đe đối tượng vi phạm pháp luật BHXH hay không hành vi vi phạm ngày gia tăng số lượng mức độ vi phạm

Với lý trên, lựa chọn đề tài "Thực tiễn xử lý vi phạm pháp luật vÒ Bảo

hiểm xã hội địa bàn tỉnh Phú Thọ" để mong muốn góp phần vào việc nhằm nghiên cứu

hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm pháp luật BHXH địa bàn tỉnh Phú Thọ tồn quốc

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Bảo hiểm xã hội vấn đề Nhà nước quan tâm nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động tham gia BHXH, bảo hiểm y tế Với mục đích bù đắp thu nhập cho người lao động họ bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, nghỉ hưu… BHXH vấn đề nghiên cứu rộng rãi với nhiều cách thức tiếp cận khác nhằm đánh giá ưu điểm mà BHXH mang lại cho người lao động, đồng thời qua phân tích quy định BHXH để thấy mặt tồn tại, bất cập Luật BHXH gây hạn chế việc thực Luật BHXH

Hiện nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu nội dung cụ thể Luật BHXH như: - Nghiên cứu phần thu BHXH ví dụ như: tình trạng nợ đọng BHXH gây nhiều xúc dư luận, làm giảm tin tưởng người lao động BHXH, sách an sinh xã hội Nhà nước

- Nghiên cứu phần chế độ sách chế độ ngắn hạn như: ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe…

- Nghiên cứu chế độ, sách chế độ dài hạn: chế độ hưu trí, chế độ tử tuất

Tuy nhiên, vấn đề vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội phương tiện thông tin đại chúng nhắc đến có vi phạm quy định Luật BHXH chủ sử dụng lao động không đảm bảo quyền lợi quyền lợi người lao động tham gia BHXH, mà chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu vi phạm pháp luật biện pháp xử phạt vi phạm pháp luật BHXH Bởi vậy, việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá hình thức xử phạt qua làm rõ ưu điểm, nhược điểm để từ đễ xuất biện pháp xử lý vi phạm pháp luật BHXH cách có hiệu

Qua thực tiễn thực công tác tra, kiểm tra việc thực quy định Luật BHXH, Luật BHYT địa bàn tỉnh Phú Thọ, hành vi vi phạm pháp luật Bảo hiểm xã hội có xu hướng tăng số lượng mức độ vi phạm Dựa sở đó, người viết lựa chọn đề tài

“Thực tiễn xử lý vi phạm pháp luật Bảo hiểm xã hội địa bàn tỉnh Phú Thọ” làm luận văn

với suy nghĩ tìm hiểu rõ vi phạm pháp luật Bảo hiểm xã hội, vấn đề pháp lý hành để xử lý vi phạm pháp luật Bảo hiểm xã hội, vướng mắc, bất cập quy định pháp luật, đồng thời đưa đề xuất nhằm hoàn thiện quy định pháp luật xử lý vi phạm pháp luật Bảo hiểm xã hội, đưa kiến nghị có liên quan để giúp cho việc xử lý vi phạm phap luật Bảo hiểm xã hội địa bàn tỉnh Phú Thọ đạt hiệu

3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

3.1 Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài " Thực tiễn xử lý vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội địa bàn tỉnh Phú Thọ " nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu sau:

+ Đánh giá thực trạng việc xử lý vi phạm pháp luật BHXH địa bàn tỉnh Phú Thọ

+ Trên sở nêu thực trạng xử lý vi phạm pháp luật BHXH từ tìm ngun nhân vi phạm pháp luật Bảo hiểm xã hội phương pháp xử lý hiệu vi phạm pháp luật Bảo hiểm xã hội địa bàn tỉnh Phú Thọ

3.2 Nhiệm vụ đề tài

(3)

3

+Nghiên cứu thực trạng vi phạm pháp luật BHXH địa bàn tỉnh Phú Thọ

+ Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện quy định xử phạt vi phạm pháp luật BHXH

4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài

Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận vi phạm pháp luật Bảo hiểm xã hội thực tiễn xử lý vi phạm pháp luật Bảo hiểm xã hội

Phạm vi nghiên cứu đề tài là:

+ Về mặt không gian: Trên địa bàn Tỉnh Phú Thọ

+ Về mặt thời gian: số liệu thống kê lấy từ năm 2008-2012

5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài

- Phương pháp lý luận sử dụng cho toàn luận văn phương pháp lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử

- Các phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng: + Phương pháp thu thập, phân tích thống kê

+ Phương pháp so sánh đối chiếu

6 Những đóng góp đề tài

- Các kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa định mặt khoa học thực tiễn, tạo cách nhìn chuyên sâu biện pháp xử lý vi phạm pháp luật theo quy định Luật BHXH, đồng thời lầm rõ thực trạng vi phạm hình thức xử phạt vi phạm pháp luật BHXH địa bàn tỉnh Phú Thọ

- Hệ thống hóa vi phạm pháp luật BHXH biện pháp xử lý vi phạm địa bàn tỉnh Phú Thọ

- Chỉ quy định chưa hợp lý dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật BHXH địa bàn tỉnh Phú Thọ

- Đưa phương hướng giải pháp để xử lý hiệu vi phạm pháp luật BHXH địa bàn tỉnh Phú Thọ

7 Kết cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương:

Chương 1: Khái niệm chung vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội, pháp luật xử lý vi

phạm pháp luật Bảo hiểm xã hội

Chương 2: Thực trạng vi phạm pháp luật biện pháp xử lý vi phạm pháp luật Bảo

hiểm xã hội địa bàn tỉnh Phú Thọ

Chương 3: Các giải pháp tăng cường hiệu xử lý vi phạm pháp luật Bảo hiểm xã hội

trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

References

1 Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ (2008), Báo cáo công tác kiểm tra giải khiếu nại, tố cáo

năm 2008, Phú Thọ

2 Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ (2009), Báo cáo công tác kiểm tra giải khiếu nại, tố cáo

năm 2009, Phú Thọ

3 Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ (2010), Báo cáo công tác kiểm tra giải khiếu nại, tố cáo

(4)

4

4 Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ (2011), Báo cáo công tác kiểm tra giải khiếu nại, tố cáo

năm 2011, Phú Thọ

5 Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ (2011), Báo cáo kết thực nhiệm vụ giao năm 2011, Phú Thọ

6 Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ (2012), Báo cáo công tác kiểm tra giải khiếu nại, tố cáo

năm 2012, Phú Thọ

7 Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ (2012), Báo cáo kết thực nhiệm vụ giao năm 2012, Phú Thọ

8 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2008), Quyết định số 4857/QĐ-BHXH ngày 21/10 quy định chức

năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bảo hiểm xã hội địa phương, Hà Nội

9 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2011), Quyết định 1313/2011/QĐ-BHXH ngày 22/11 ban hành quy

định công tác kiểm tra, Hà Nội

10 Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2013), Công văn số 2871/BHXH-BT ngày 25 tháng năm 2013 v/v

triển khai biện pháp xử lý nợ BHXH, BHYT

11 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2007), Thông tư số 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01

hướng dẫn số điều Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 Chính phủ, Hà

Nội

12 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2007), Thông tư số 28/2007/TT-BLĐTBXH ngày 5/12

sửa đổi Thông tư số 13/2003/TT-BLDDTBXH Thông tư số 14/2003/TT-BLĐTBXH ngày 30/5/2003 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực số điều Nghị định 114/2002/NĐ-CP ngày 31/12/2002 Thủ tướng Chính phủ tiền lương, Hà Nội

13 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Tài chính, Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2008),

Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC-NHNN hướng dẫn thủ tục buộc trích tiền từ tài khoản tiền gửi người sử dụng lao động để nộp tiền bảo hiểm xã hội chưa đóng, chậm đóng tiền lãi phát sinh

14 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2008), Thông tư số 19/2008/TT-LĐTBXH ngày

23/9/2008 sửa đổi số điều Thông tư 03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007, Hà Nội

15 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2008), Quyết định số 68/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày

29/12 việc ban hành Danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động làm nghề, cơng việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại, Hà Nội

16 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2012), Thông tư số 29/2012/TBXH ngày 10/12 hướng

dẫn thực mức lương tối thiểu vùng cho người lao động làm việc doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức thuê mướn lao động, Hà Nội

17 Bộ Y tế - Bảo hiểm xã hội Việt Nam (1999), Thông tư liên tịch số 11/1999/TTLT-BYT-BHXH

ngày 22/6 việc hướng dẫn sở khám chữa bệnh cấp Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội cho người bệnh tham gia bảo hiểm xã hội, Hà Nội

18 Bộ Tài (2007), Quyết định số 51/2007/QĐ-BTC ngày 22/6 ban hành, mẫu C65-HD cấp giấy

nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội, Hà Nội

19 Chính phủ (2004), Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 24/12 chế độ tiền lương cán

công chức, viên chức lực lượng vũ trang, Hà Nội

20 Chính phủ (2006), Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12 hướng dẫn số điều Luật

Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc, Hà Nội

21 Chính phủ (2007), Nghị định số 167/2007/NĐ-CP ngày 16/11 quy định mức lương tối thiểu

(5)

5

22 Chính phủ (2008), Nghị định số 92/2008/NĐ-CP ngày 22/8 việc cộng nối thời gian công tác

trong quân cho người lao động có thời gian phục vụ quân đội, Hà Nội

23 Chính phủ (2008), Nghị định số 110/2008/NĐ-CP ngày 10/10 quy định mức lương tối thiểu

vùng người lao động làm việc Công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động, Hà Nội

24 Chính phủ (2009), Nghị định số 97/2009/NĐ-CP ngày 30/10 quy định mức lương tối thiểu vùng

đối với người lao động làm việc Công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động, Hà Nội

25 Chính phủ (2010), Nghị định số 86/2010/NĐ-CP ngày 13/8 quy định hành vi vi phạm, hình thức xử

phạt biện pháp khắc phục hậu quả, Hà Nội

26 Chính phủ (2010), Nghị định số 108/2010/NĐ-CP ngày 29/10 quy định mức lương tối thiểu

vùng người lao động làm việc công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động, Hà Nội

27 Chính phủ (2012), Nghị định số 103/2012/NĐ-CP ngày 04/12 quy định mức lương tối thiểu

vùng người lao động làm việc Công ty, doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân tổ chức khác Việt Nam có thuê mướn lao động, Hà Nội

28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Chỉ thị số 48-CT/TW ngày 22/10 Bộ Chính trị tăng

cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình mới, Hà

Nội

29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị số 21-NQ/TW ngày 22/11 Bộ Chính trị

tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế giai đoạn 2012-2020, Hà Nội

30 Công an tỉnh Phú Thọ - Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ (2012), Quy chế 517/QCPH-CA-BHXH

ngày 31/8 phối hợp việc phòng chống xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội góp phần bảo vệ trật tự quản lý kinh tế đảm bảo trật tự an toàn xã hội đơn vị thuộc hệ thống Bảo hiểm xã hội tỉnh Phú Thọ, Phú Thọ

31 Nguyễn Thị Hồi (2010), "Chương 14: Vi phạm pháp luật trách nhiệm pháp lý", Trong sách:

Hướng dẫn ôn tập môn lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội

32 Quốc hội (2006), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 33 Quốc hội (2012), Bộ luật lao động, Hà Nội

34 Tổng cục Cảnh sát phòng chống tội phạm - Bảo hiểm xã hội Việt Nam (2012), Quy chế số

Ngày đăng: 05/02/2021, 03:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan