Khi cho quả bóng bàn bị bẹp(móp) vào nước nóng, không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ với điều kiện quả bóng bàn đó không bị thủng. hoặc rách[r]
(1)TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN
(2)NỘI QUY:
1.NGHIÊM TÚC, TỰ GIÁC, GHI BÀI ĐẦY ĐỦ, ĐỂ ĐÚNG HỌ TÊN VÀ LỚP CỦA MÌNH
2.ĐỂ CAMERA HƯỚNG VÀO PHÍA TRƯỚC MẶT ĐỂ GV QUAN SÁT VIỆC HỌC VÀ GHI CHÉP BÀI
3 KHI VÀO LỚP HỌC LUÔN TẮT MIC NẾU CĨ Ý KIẾN MUỐN PHÁT BIỂU THÌ NHẤN BIỂU TƯỢNG GIƠ TAY TRÊN THANH CÔNG CỤ
(3)KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu Nêu kết luận nở nhiệt chất lỏng ? Đáp án:
- Chất lỏng nở nóng lên co lại lạnh đi. - Các chất lỏng khác nở nhiệt khác nhau.
Câu 2: Vì đun nước khơng nên đổ nước thật đầy ấm?
A.Vì đun, nước nóng lên nở tràn khỏi ấm B.Vì làm nặng ấm
C.Vì nước lâu sơi
(4)(5)1/ Thí nghiệm (sgk/62)
Tiết 23 - BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
Dụng cụ thí nghiệm:
- Nút cao su.
- Cốc nước màu.
(6)1/ Thí nghiệm (sgk/62)
Tiết 23 - BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
Bước 1: Cắm ống thủy
tinh nhỏ xuyên qua nút cao su bình cầu
Bước 2: Nhúng đầu
(7)1/ Thí nghiệm (sgk/62)
Tiết 23 - BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
Bước 3: Lắp chặt nút cao
su có gắn ống thủy tinh với giọt nước màu vào bình cầu để nhốt lượng khí bình
Bước 4: Xoa hai bàn tay vào
nhau cho nóng lên, áp
(8)C1: Có tượng xảy với giọt nước màu ống thủy tinh bàn tay áp vào bình cầu? Hiện tượng chứng tỏ thể tích khơng khí bình thay đổi nào?
C1: Giọt nước màu ống thủy tinhđi lên, chứng tỏ thể tích khơng khí bình tăng lên
C2: Khi ta thơi khơng áp tay vào bình cầu, có
tượng xảy với giọt nước màu ống thủy tinh Hiện tượng chứng tỏ điều
C2: Giọt nước màu ống thủy tinh xuống, chứng tỏ thể tích khơng khí bình cầu giảm
2/ Trả lời câu hỏi
1/ Thí nghiệm (sgk/62)
C3: Tại thể tích khơng khí bình cầu lại
tăng lên ta áp hai bàn tay nóng vào bình?
C3: Vì khơng khí bình nóng lên nở
C4: Tại thể tích khơng khí bình lại giảm ta thơi khơng áp hai tay vào bình cầu?
C4: Vì khơng khí bình lạnh co lại
C5: Bảng bên ghi độ tăng thể tích
1000cm3 số chất khí, nhiệt độ
tăng thêm 500C Rút nhận xét
Khơng khí 183cm3
Hơi nước 183cm3
Khí ơxi 183cm3 C5: Các chất khí khác nở nhiệt giống
(9)Tiết 23-BÀI 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ
1 Thí nghiệm (sgk/62)
2 Trả lời câu hỏi 3.Rút kết luận:
a) Thể tích khí bình … khí nóng lên. b) Thể tích khí bình giảm khí …… .
c) Chất rắn nở nhiệt ………, chất khí nở nhiệt ………
- nóng lên, lạnh - tăng, giảm
- nhiều nhất,
Chất khí Chất lỏng Chất rắn
Khơng khí:183cm3 Rượu: 58cm3 Nhơm: 3.45cm3
Hơi nước:183cm3 Dầu hoả: 55cm3 Đồng :2.55cm3
Khí oxi:183cm3 Thuỷ ngân:9cm3 Sắt : 1.80cm3
tăng
lạnh đi it nhất
(10) Em nêu điểm giống khác nở nhiệt chất khí, chất lỏng, chất rắn?
Giống nhau Khác nhau
Chất khí Chất lỏng Chất rắn Nở khi nóng lên, co lại lanh đi
So sánh nở nhiệt ba chất rắn, lỏng, khí
- Các chất khí khác nở nhiệt …………
- Các chất rắn, chất lỏng khác nở nhiệt …………
- Chất khí nở nhiệt nhiều …………, chất lỏng nở nhiệt nhiều hơn………
giống
khác
chất lỏng
(11)C7: Phải có điều kiện bóng
bàn bị móp, nhúng vào nước nóng mới phồng lên được?
Khi cho bóng bàn bị bẹp(móp) vào nước nóng, khơng khí bóng bị nóng lên, nở làm cho bóng phồng lên cũ với điều kiện bóng bàn khơng bị thủng
hoặc rách.
4 Vận dụng
(12)Ngày 21 tháng 11 năm 1783, hai anh em kĩ sư người Pháp Mông – gô – phi –
ê(Montgolfier) nhờ dùng khí nóng
(13)(14)Củng cố kiến thức
Câu1: Trong cách xếp chất nở nhiệt từ
nhiều tới sau đây, cách xếp ? A Rắn, Lỏng, Khí
B Rắn, Khí, Lỏng C Khí, Lỏng, Rắn D Khí, Rắn, Lỏng
(15)Củng cố kiến thức
Câu 2:
Khi chất khí bình nóng lên đại lượng sau thay đổi
A Khối lượng B Trọng lượng
C Khối lượng riêng
(16)HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
Học thuộc ghi nhớ
Làm tập từ 20.1 bài 20.8 trang 63,64 SBT Đọc phần em chưa biết
Đọc trước 21 “ Một số ứng dụng nở
nhiệt ”